Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
.
………………………………………………
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 1 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
MỤC LỤC
* LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I : PHÂN TÍCH SẢN PHẨM
CHƯƠNG II : BIỆN LUẬN DẠNG SẢN XUẤT
CHƯƠNG III : CHỌN PHÔI, XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP
CHẾ TẠO PHÔI
CHƯƠNG IV : BẢN VẼÛ CHI TIẾT LỒNG PHÔI
CHƯƠNG V : BẢNG QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
CHƯƠNG VI : BIỆN LUẬN NGUYÊN CÔNG
CHƯƠNG VII : TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ
* KẾT LUẬN
* TÀI LIỆU THAM KHẢO
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 2 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
LỜI NÓI ĐẦU
Sau khi hoàn tất chương trình học trên lớp, thực tập xưởng cũng như
tham quan thực tế sản xuất tại một số xí nghiệp, nhà máy thuộc ngành cơ
khí chế tạo máy, em sẽ tiến hành làm đồ án tốt nghiệp để tổng hợp cũng
như thể hiện lại những kiến thức đã học và tham khảo, chuẩn bò cho
công việc của một người kỹ thuật viên sau này.
Đồ án tốt nghiệp của em là dạng thiết kế qui trình công nghệ gia
công cơ của chi tiết BÀN TRƯT DỌC 16K20 . Để lập được quá trình
này, đòi hỏi người làm phải có kiến thức khá đầy đủ từ những cơ sở ban
đầu cho đến chuyên ngành, cũng như tham quan thực tế, thực hành ngay
xưỡng của nhà trường.
Dưới sự giúp đỡ, hướng dẫn của các thầy cô ban chế tạo máy đã giúp
em trang bò và bồi đắp những kiến thức đã được học. Tuy nhiên, bảng
qui trình này là kết quả của sự học hỏi, tìm tòi của em nên cũng không
tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự thông cảm của thầy hướng dẫn và
các thầy cô trong ban chế tạo máy Trường Kỹ Thuật Cao Thắng.
Em mong bảng qui trình này là một kinh nghiệm mới đối với em và
em sẽ không ngừng trao dồi nghiên cứu thêm những kiến thức mới ./.
Học sinh thiết kế
LÊ TRUNG HIẾU
NGÔ ĐỨC HIẾU
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 3 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
CHƯƠNG I
PHÂN TÍCH SẢN PHẨM
1. Phân tích vật liệu và cơ tính sản phẩm :
a. phân tích vật liệu :
Bàn Trượt Dọc 16K20 được chế tạo bằng vật liệu gang xám :
- Kí hiệu GX 15-32 theo TCVN trong đó :
+ GX : là kí hiệu gang xám.
+ 15 : Giới hạn bền kéo 150 kg/mm
2
.
+ 32 : Giới hạn bền uốn 320 kg/ mm
2
.
- Thành phần hoá học gang xám 15-32 :
+ C : 3 ÷ 38 %
+ Si : 0.5 ÷ 3 %
+ Mn : 0.5 ÷ 0.8 %
+ P : 0.15 ÷ 0.4 %
b. Cơ tính vật liệu :
- Gang xám có cấu trúc tinh thể là cacbon ở dạng tự do ( Graphit ).
Graphit có độ bền cơ học rất kém, nó làm giảm độ bền chặt của tổ
chức kim loại do đó gang xám có sức bền kéo nhỏ, độ dẻo và độ dai
kém.
- Tuy nhiên, ưu điểm của graphit có trong gang xám là làm tăng độ chòu
mòn của gang vì nó có tác dụng như một chất bôi trơn. Graphit còn
làm cho phôi gang dễ bò vụn khi cắt gọt. Ngoài ra graphit còn có tác
dụng làm tắt nhanh các rung động của máy.
- Độ cứng gang xám : HB = 163 ÷ 229 kg/cm
3
.
2. Phân tích yêu cầu kỹ thuật :
a. Độ chính xác về kích thước :
- Trên bản vẽ CTGC thể hiện 2 loại kích thước :
+ Kích thước sai lệch có chỉ dẫn.
+ Kích thước sai lệch không chỉ dẫn.
* Kích thước có sai lệch giới hạn chỉ dẫn :
- Kích thước 46± 0.2:
+ Kích thước danh nghóa là 46mm.
+ Sai lệch giới hạn trên: es = + 0.2mm.
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 4 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
+ Sai lệch giới hạn dưới: ei = - 0.2mm.
⇒ Dung sai : IT
D
= es – ei = 0.4mm.
- Tra bảng 1/120 giáo trình dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật của
Hoàng Xuân Nguyên theo TCVN 2244 – 77 đạt cấp chính xác 13.
Theo TCVN 2245 – 77 kích thước 46± 0.2 thuộc miền dung sai JS.
Kí hiệu : 46JS13.
- Kích thước ∅ 14H7 :
+ Kích thước danh nghóa của lỗ là : ∅ 14 mm.
+ Sai lệch giới hạn trên của lỗ : ES = 0.018mm.
+ Sai lệch giới hạn dưới của lỗ : EI = 0.
⇒ Dung sai : IT
D
= ES – EI = 0.018mm.
- Tra bảng 1/102 giáo trình dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật của
Hoàng Xuân Nguyên . Theo TCVN 2244 – 77 có cấp chính xác 7.
Theo TCVN 2245 – 77 kích thước ∅ 14H7 thuộc miền dung sai H.
Kí hiệu : ∅ 14 H7.
- Kích thước 104 ± 0.05 :
+ Kích thước danh nghóa là : 140mm.
+ Sai lệch giới hạn trên là : es = +0.05mm.
+ Sai lệch giới hạn dưới là : ei = - 0.05mm.
⇒ Dung sai : IT
d
= es – ei = 0.1mm.
- Tra bảng 1/102 giáo trình dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật của
Hồ Xuân Nguyên. Theo TCVN 2244 – 77 có cấp chính xác 9.
- Tra bảng 1 trong TCVN 2245 – 77 ta có sai lệch đối xứng là JS.
Kí hiệu : 104 JS9.
- Kích thước 104 ± 0.05 :
+ Kích thước danh nghóa là : 140mm.
+ Sai lệch giới hạn trên là : es = +0.05mm.
+ Sai lệch giới hạn dưới là : ei = - 0.05mm.
⇒ Dung sai : IT
d
= es – ei = 0.1mm.
- Tra bảng 1/102 giáo trình dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật của
Hồ Xuân Nguyên. Theo TCVN 2244 – 77 có cấp chính xác 9.
- Tra bảng 1 trong TCVN 2245 – 77 ta có sai lệch đối xứng là JS.
Kí hiệu : 104 JS9.
- Kích thước 31 ± 0.05 :
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 5 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
+ Kích thước danh nghóa là : 31mm.
+ Sai lệch giới hạn trên là : es = +0.05mm.
+ Sai lệch giới hạn dưới là : ei = - 0.05mm.
⇒ Dung sai : IT
d
= es – ei = 0.1mm.
- Tra bảng 1/102 giáo trình dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật của
Hồ Xuân Nguyên. Theo TCVN 2244 – 77 có cấp chính xác 10.
- Tra bảng 1 trong TCVN 2245 – 77 ta có sai lệch đối xứng là JS.
Kí hiệu : 31 JS10.
- Kích thước 88 ± 0.05 :
+ Kích thước danh nghóa là : 88mm.
+ Sai lệch giới hạn trên là : es = +0.05mm.
+ Sai lệch giới hạn dưới là : ei = - 0.05mm.
⇒ Dung sai : IT
d
= es – ei = 0.1mm.
- Tra bảng 1/102 giáo trình dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật của
Hồ Xuân Nguyên. Theo TCVN 2244 – 77 có cấp chính xác 9.
- Tra bảng 1 trong TCVN 2245 – 77 ta có sai lệch đối xứng là JS.
Kí hiệu : 88 JS9.
- Kích thước 36 ± 0.05 :
+ Kích thước danh nghóa là : 36mm.
+ Sai lệch giới hạn trên là : es = +0.05mm.
+ Sai lệch giới hạn dưới là : ei = - 0.05mm.
⇒ Dung sai : IT
d
= es – ei = 0.1mm.
- Tra bảng 1/102 giáo trình dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật của
Hồ Xuân Nguyên. Theo TCVN 2244 – 77 có cấp chính xác 10.
- Tra bảng 1 trong TCVN 2245 – 77 ta có sai lệch đối xứng là JS.
Kí hiệu : 36 JS10.
- Kích thước M8 :
+ M8 : ren hệ mét.
+ Phụ lục 2/141 theo TCVN 2248-77 sách vẽ kỹ thuật của Trần
Hữu Quế.
⇒ M8 :
D = 8
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 6 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
D
1
= 6.647
D
2
=7.188
D
3
= 6.466
P = 1.25
• Kích thước có sai lệch giới hạn không chỉ dẫn, gồm có các kích thước
sau : 78, 152, 20, 30, 80, 52, 34, 18, 76, 44, 16, 10, 74, 26, 126.
- Theo TCVN 2263 – 77 các kích thước này thuộc cấp chín xác 12 ÷ 17
( tra sách sai số cho phép khi đo những kích thước độ dài đến 500 mm sai
lệch giới hạn những kích có dung sai không chỉ dẫn).
- Kích thước : 78 có : IT
d
= 0.3 mm, es = 0.15, ei = - 0.15
Kí hiệu : 78 JS12.
- Kích thước 152 có : IT
d
= 0.4 mm, es = 0.2, ei =- 0.2
Kí hiệu : 152 JS12.
- Kích thước : 30 có : IT
d
= 0.2 mm, es = 0.1, ei =- 0.1
Kí hiệu : 30 JS12.
- Kích thước : 20 có : IT
d
= 0.2 mm, es = 0.1, ei = - 0.1
Kí hiệu : 20 JS12.
- Kích thước 80 có : IT
d
= 0.3 mm, es= 0.15, ei = -0.15
Kí hiệu : 80 JS12.
-Kích thước 52 có : IT
d
= 0.3 mm, es = 0.15, ei = - 0.1 5
Kí hiệu : 52 JS12.
- Kích thước 34 có : IT
d
= 0.3 mm, es = 0.15, ei = - 0.15
kí hiệu : 34 JS12.
- Kích thước 18 có : IT
d
= 0.2 mm, es = 0.1, ei = - 0.1
Kí hiệu :18 JS12.
-Kích thước 76 có : IT
d
= 0.3 mm, es = 0.15, ei = - 0.15
Kí hiệu : 76 JS12.
-Kích thước 44 có : IT
d
= 0.3 mm, es = 0.15, ei = - 0.15
Kí hiệu : 44 JS12.
-Kích thước 16 có : IT
d
= 0.2 mm, es = 0.1, ei = - 0.1
Kí hiệu : 16 JS12.
Kích thước 10 có : IT
d
= 0.2 mm, es = 0.1, ei = - 0.1
Kí hiệu : 10 JS12.
Kích thước 74 có : IT
d
= 0.3 mm, es = 0.15, ei = - 0.15
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 7 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
Kí hiệu : 74 JS12.
Kích thước 26 có : IT
d
= 0.2 mm, es = 0.1, ei = - 0.1
Kí hiệu : 26 JS12.
Kích thước 126 có : IT
d
= 0.4 mm, es = 0.2, ei = - 0.2
Kí hiệu : 126 JS12.
- Các kích thước : 64,40,55,36 là khoảng kích thước giữa bề mặt gia
công và bề mặt không gia công lấy cấp chính xác 14.
+ Kích thước 64 có : IT
d
= 0.6, es = 0.3, ei = - 0.3
Kí hiệu : 64 JS14.
+ Kích thước 40 có : IT
d
= 0.6, es = 0.3, ei = - 0.3
Kí hiệu : 40 JS14.
+ Kích thước 55 có : IT
d
= 0.6, es = 0.3, ei = - 0.3
Kí hiệu : 55 JS14.
+ Kích thước 36 có : IT
d
= 0.6, es = 0.3, ei = - 0.3
Kí hiệu : 36 JS14.
- Các kích thước : 25,30,16,R15 là kích thước giữa bề mặt không gia
công ta lấy cấp chính xác 16.
+ Kích thước 25 có : IT
d
=1mm, es = 0.5, ei = - 0.5
Kí hiệu : 25 JS16.
+ Kích thước 30 có : IT
d
= 1mm, es = 0.5, ei = - 0.5
Kí hiệu : 30 JS16.
+ Kích thước 16 có : IT
d
= 1mm, es =0.5, ei = - 0.5
Kí hiệu : 16 JS16.
+ Kích thước R15 có : IT
d
= 1mm, es = 0.5, ei = - 0.5
Kí hiệu : R15 JS16.
b. Phân tích độ chính xác về vò trí tương quan :
- Dung sai độ không vuông góc giữa giao tuyến của mặt A với mặt
mang cá trên và giao tuyến của mặt B với mặt mang cá 45
o
phải ≤
0.05.
- Dung sai độ không song song giữa mặt A và mặt B phải ≤ 0.05.
- Dung sai độ không vuông góc giữa giao tuyến của mặt B và mặt mang
cá 45
o
vơi đường tâm lổ ∅ 14 H7 phải ≤ 0.1.
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 8 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
- Dung sai độ không song song giữa mặt mang cá trên và mặt mang cá
đối diện
phải ≤ 0.05.
c. Phân tích về hình dáng hình học :
Dung sai độ thẳng, độ thẳng
d. Phân tích độ chính xác về chất lượng bề mặt gia công :
- Phân tích độ nhẵn bề mặt chi tiết Bàn Trựơt Dọc 16K20, những bề
mặt cóyêu cầu về độ nhám :
+ Mặt A : R
a
2.5
+ Mặt B : R
a
2.5
+ Mặt C : R
Z
40
+ Mặt D : R
Z
40
+ Mặt E : R
Z
40
+ Mặt F : R
Z
40
+ Mặt G : R
Z
40
+ Mặt H : R
Z
40
+ Mặt I : R
Z
40
+ Mặt K : R
Z
80
+ Mặt nghiêng rảnh mang cá : R
a
2.5
+ Lổ ∅ 14 H7 : R
a
2.5
Giải thích kí hiệu :
- R
Z
: chiều cao mấp mô prôphin theo mười điểm.
- R
a
: sai lệch trung bình số học.
- Các số theo sau là các thông số nhám bề mặt:
+ R
Z
80 : tra bảng IV – 3 độ nhám bề mặt trong giáo trình dung sai
lắp ghép và đo lường kỹ thuật ta được nhám cấp 3.
+ R
Z
40 : thuộc độ nhám cấp 4.
+ R
a
2.5 : thuộc độ nhám cấp 6.
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 9 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 10 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
CHƯƠNG II
BIỆN LUẬN DẠNG SẢN XUẤT
1. Tính thể tích V của chi tiết Bàn Trượt Dọc 16K20 :
Công thức tính thể tích :
- Phần hình trụ : V = π.R
2
.h
Với R : bán kính
h : chiều cao
- Phần hình hộp chữ nhật : V = a.b.c
Với a, b, c là các cạnh : rộng, dài, cao.
Gọi V
1
, V
2
, V
3
, V
4
, V
5
, V
6
, V
7
, V
8
, V
9
, V
10
, V
11
, V
12
,V
13
,V
14
lần lượt là thể
tích các bộ phận nhỏ của chi tiết.
+ Thể tích V
1
= a
1
.b
1
.c
1
= 76.152.15= 173280 mm
3
+ Thể tích V
2
= a
2
.b
2
.c
2
= 126.152.31 = 593712 mm
3
+ Thể tích V
3
= a
3
.b
3
.c
3
= 15.152.8 = 18240 mm
3
+ Thể tích V
4
= a
4
.b
4
.c
4
= 10.30.64 = 19200 mm
3
+ Thể tích V
5
= π.R
2
5.
h
5
.1/2 = 3,14.64.15
2
.1/2 = 22608 mm
3
+ Thể tích V
6
= a
6
.b
6
.c
6
= 32.25.27 = 21600 mm
3
+ Thể tích V
7
= π.R
2
7.
h
7
. = 3,14.7
2
.6 = 923,16 mm
3
+ Thể tích V
8
= 2.π.R
2
8.
h
8
= 3,14.4,5
2
.21= 1335,285 mm
3
+ Thể tích V
9
= π.R
2
9.
h
9
= 3,14.7
2
.40 = 6154,4 mm
3
+ Thể tích V
10
= π.R
2
10.
h
10
= 3,14.7
2.
.
.
16 = 2461,76 mm
3
+ Thể tích V
11
= a
11
.b
11
.c
11
= 104.126.15 = 196560 mm
3
+ Thể tích V
12
=1/2. a
12
.b
12
.c
12
= ½.19.19.126 = 22743mm
3
+ Thể tích V
13
= 2.π.R
2
13.
h
13
=2. 3,14.4
2.
.
.
10 = 1004,8 mm
3
+ Thể tích V
14
=2. π.R
2
14.
h
14
=2. 3,14.4
2.
.
.
18 = 1785,6 mm
3
Vậy thể tích của Bàn Trượt Dọc 16K20 là :
V = V
1
+ V
2
- V
3
- V
4
-V
5
- V
6
- 2.(V
7
+ V
8
)- V
9
- V
10
- V
11
- V
12
- V
13
- V
14
= 450117,55 mm
3
= 0,45011755 dm
3
2. Xác đònh khối lượng chi tiết:
Ta có : m = v.γ , với m : khối lượng chi tiết
V : thể tích chi tiết
γ : trọng lượng riêng vật liệu
γ
gx
= ( 6,8474 )
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 11 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
⇒ Khối lượng Bàn Trượt Dọc 16K20 :
m =0,45011755. ( 6,8474 ) = 3,1 kg
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 12 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
3. Xác đònh sản lượng hàng năm của chi tiết Bàn Trượt Dọc 16K20 :
Với khối lượng chi tiết 3,1 kg thuộc dạng sản xuất hàng loạt vừa
- Tra bảng 2 trang 13 giáo trình thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy ta
được sản lượng hàng năm từ ( 500 - 5000 ) sản phẩm / năm.
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 13 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 14 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
CHƯƠNG III
CHỌN PHÔI, XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI
A. Chọn phôi :
- Vật liệu chế tạo Bàn Trượt Dọc 16K20 là gang xám GX 15 – 32 : dễ
cắt gọt, có tính đúc tốt, không tốt khi va đập.
- Chi tiết Bàn Trượt Dọc 16K20 có hình dạng khá phức tạp , do đó ta
không chọn phôi dập, phôi rèn, cán mà chọn phôi đúc đảm bảo các
yêu cầu
B. Chọn phương pháp chế tạo phôi :
Dựa vào các yếu tố sau :
- Hình dạng và kích thước phôi :
+ Hình dạng khá phức tạp
+ Kích thước tương đối nhỏ
- Vật liệu là gang xám 15 – 32
- Sản xuất hàng loạt vừa, sản lượng tương đối lớn nên để nâng cao năng
suất của quá trình đúc, nâng cao độ chính xác kích thước và chất lượng
bề mặt của vật đúc người ta sử dụng các hệ thống tự động trong đó có
dùng các cơ cấu mới để làm chặt hỗn hợp cát.
- Do vậy, ta chọn phương pháp đúc trong khuôn cát, mẫu kim loại, làm
khuôn bằng máy là hợp lý nhất.
C. Sơ đồ đúc :
1. Xác đònh mặt phân khuôn :
Mặt phân khuôn là mặt K
2. Sơ đồ đúc
- Thời điểm vẽ : khi khuôn đúc hoàn chỉnh chờ rót kim loại
- Tỉ lệ 1 : 1
- Các chú thích trong bản vẽ :
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 15 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
3. Xác đònh lượng dư tổng cộng :
a. Xác đònh cấp chính xác phôi :
Bàn Trượt Dọc 16K20 đúc trong khuôn cát, mẫu kim loại, dạng sản
xuất hàng loạt vừa nên khi đúc ta đạt cấp chính xác II
b. Xác đònh lượng dư tổng cộng của từng mặt gia công :
Đối với vật đúc có cấp chính xác II tra bảng 1.33/35 Sổ Tay Gia Công
Cơ kích thước choán chỗ lớn nhất của chi tiết là 152 mm do đó ta có
lượng dư tổng cộng của từng mặt như sau :
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 16 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
- Khi đúc mặt D,A nằm dưới ta chọn B làm chuẩn, kích thước danh
nghóa là 46 mm. Do đó, ta có lượng dư mặt A,D :
a
A
=a
D
=3,0 mm
- Lượng dư mặt B,K,I : khi đúc mặt B,K,I nằm trên, ta chọn D làm
chuẩn, kích thước danh nghóa là 46 mm. Do đó, ta có lượng dư mặt
B,K,I là :
a
B
= a
K
= a
I
= 4,0mm
- Lượng dư mặt E ,F,G,H: khi đúc mặt E ,F,G,H nằm bên, ta chọn mặt G
làm chuẩn, kích thước danh nghóa là 152mm. Do đó, ta có lượng dư
mặt E ,F,G,H là :
a
E
= a
F
= a
G
= a
H
= 4,0 mm
- Lượng dư mặt C : khi đúc mặt C nằm bên ta chọn H làm chuẩn để xác
đònh kích thước danh nghóa và ngược lại, kích thước danh nghóa là 18
mm. Do đó, ta có lượng dư là :
a
C
= 3,0 mm
- Lượng dư các phần còn lại :
a
∅
14 H7
= 14/2= 7 mm
a
∅
14
= 14/2= 7 mm
a
∅
9
= 9/2= 4,5 mm
a
M8
= 8/2= 4 mm
- Lượng dư gia công rảnh mang cá trên 8 mm
- Lượng dư gia công rảnh mang cá dươi 18 mm
4. Xác đònh kích thước và yêu cầu kỹ thuật của phôi :
a. Xác đònh kích thước :
- Kích thước khoảng cách của 2 mặt E,F ta có :
126 + a
E
+ a
F
=134 mm
- Tra bảng 1.33/55 ứng với vật đúc có cấp chính xác II, kích thước
choán chỗ lớn nhất là 152mm, ta được sai lệch giới hạn là 134 ± 1,0 mm
- Kích thước khoảng cách của hai mặt G và H là :
152 + a
G
+ a
H
= 160 mm
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 17 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
- Tra bảng 1.33/55 ứng với vật đúc có cấp chính xác II, kích thước choán
chỗ lớn nhất là 152mm, ta được sai lệch giới hạn là : 160 ± 1,0 mm
- Kích thước khoảng cách của hai mặt H, C là :
18 + a
H
+ a
c
= 25mm
− Tra bảng 1.33/55 ứng với vật đúc có cấp chính xác II, kích thước
choán chỗ lớn nhất là 152mm, ta được sai lệch giới hạn là: 25 ± 0.5mm
− Kích thước khoảng cách của hai mặt A, B là :
31 + a
A
+ a
B
= 38 mm
− Tra bảng 1.33/55 ứng với vật đúc có cấp chính xác II, kích thước
choán chỗ lớn nhất là 152mm, ta được sai lệch giới hạn là: 38 ± 0.5mm
− Kích thước khoảng cách của hai mặt D, B là :
46 + a
D
+ a
B
= 53 mm
− Tra bảng 1.33/55 ứng với vật đúc có cấp chính xác II, kích thước
choán chỗ lớn nhất là 152mm, ta được sai lệch giới hạn là: 53 ± 0.8 mm
b. Xác đònh yêu cầu kỹ thuật của phôi :
- Phôi đúc không nứt, rỗ khí, rỗ xỉ, cháy cát, biến trắng.
- Các bán kính khi đúc là R
5
.
5. Tính hệ số sử dụng vật liệu :
Gc
Ta có : K=
Gb
Trong đó : G
c
: khối lượng chi tiết gia công
G
p
: khối lượng của phôi
Để tính khối lượng của phôi được đơn giản ta chia chi tiết đúc ra thành
nhiều phần nhỏ để cho việc tính toán được dễ dàng
Ta có : Công thức tính hình trục : V = π.R
2
.h
Công thức tính hình hộp chữ nhật : V = a.b.c
V
1
= a
1
.b
1
.c
1
= 84.15.160 = 201600 mm
3
V
2
= a
2
.b
2
.c
2
= 38.134.160 = 814720 mm
3
V
3
= a
3
.b
3
.c
3
= 25.32.35 = 28000 mm
3
V
4
= a
4
.b
4
.c
4
= 13.30.68 = 26520 mm
3
V
5
= π.R
5
2
.h
5
= ½.3,14.15
2
.68 = 24021 mm
3
V
6
= a
6
.b
6
.c
6
= 104.15.134 = 209040 mm
3
V
7
= a
7
.b
7
.c
7
= 3.72.134 = 28944 mm
3
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 18 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
Thể tích chung : V = V
1
+ V
2
-V
3
- V
4
- V
5
- V
6
- V
7
V = 699795 mm
3
Khối lượng riêng của gang xám là : 6,8474 kg/d
m
3
m = V.D = 0,699795 . 6,8474
m = 4,8 kg
Vậy khối lượng khi đúc là : 4,8 kg
Vậy hệ số sử dụng khi đúc :
Gc
K=
Gb
Vậy hệ số K = o,65
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 19 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
CHƯƠNG IV
BẢNG VẼ CHI TIẾT LỒNG PHÔI
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 20 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
CHƯƠNG V
BẢNG QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 21 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
CHƯƠNG VI
BIỆN LUẬN NGUYÊN CÔNG
1. NGUYÊN CÔNG I : chuẩn bò phôi
- Mục đích của nguyên công này là làm sạch những phần cát còn bám
lại trên bề mặt chi tiết khi đúc xong.
- Ta mài phẳng lại các phần thừa sau khi người phá khuôn đã đập gãy
những đậu ngót, đậu rót, đậu hơi.
- Kiểm tra kích thước phôi có đạt yêu cầu hay không nếu đạt thì tiến
hành kiểm tra hình dạng hình học như độ phẳng, độ tròn.
- Kiểm tra phôi có bò nứt, rổ khí, rổ xỉ. Nếu ta không kiểm tra khi gia
công giữa chừng phôi xảy ra những sự cố thì chi tiết sẽ thành phế
phẩm
- Khi đúc xong, phải để phôi một thời gian để ổn đònh cấu trúc tinh thể,
rồi mới tiến hành cắt gọt.
2. NGUYÊN CÔNG II : phay thô mặt B
a. Về kích thước :
- Trong nguyên công này khi gia công cần phải đạt kích thước : mm
- Về hình dạng hình học : vì đây là mặt phẳng cho nên khi gia công mặt
B cần phải đạt độ phẳng, độ thẳng < 0.1 mm
- Về độ nhám : khi phay mặt B cần phải đạt độ nhám R
z
40
b. Biện luận về chọn chuẩn gia công :
- Ở đây ta chọn mặt D làm mặt đònh vò chính hạn chế 3 bậc tự do. Vậy
số bậc tự do cần hạn chế khi phay mặt B là : 3 bậc tự do
- Mục đích ta chọn mặt D làm chuẩn là để chuẩn gia công trùng chuẩn
thiết kế nên sai số chuẩn bằng không gia công đạt được.
c. Biện luận về chọn máy :
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 22 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
- Để phay mặt B ta có thể chọn nhiều máy như : 6H12, 6H82,… nếu chi
tiết khi phay mặt A mà gá trên máy phay 6H82 thì không hợp lí cho
lắm, mà theo công nghệ chế tạo thì ta ưu tiên cho máy 6H12. Vậy ta
chọn máy phay 6H12 để gia công mặt A là hợp lí nhất.
- Sau đây là các thông số cơ bản của máy phay 6H12
+ Bề mặt làm việc của bàn máy : 320 x 1250
+ Công suất : 7 kw
+ Hiệu suất : 0.75
+ Số vòng quay trục ( v/phút) : 30; 37.5; 60; 75; 95; 118; 150; 190; 235;
300; 375; 475; 600; 750; 960; 1500.
+ Bước tiến của bàn máy : 30; 37; 5-47; 5-60; 75; 95; 118; 150; 190; 235;
300; 375; 475; 600; 750; 960; 1500.
d. Biện luận về chọn dao :
Khi gia công mặt B ta chọn giao phay mặt đầu, bề rộng mặt B cần gia
công lớn nhất là 152 mm. Do vậy ta chọn dao có các thông số : D = 100,
L = 50, d = 32, Z = 8.
e. Biện luận về vật liệu cắt :
Để gia công mặt B ta dùng hợp kim, vì đây là gang không thể dùng thép
gió. Do vậy ta dùng hợp kim là hợp lí nhất . có nhiều dạng hợp kim như :
BK3, BK6, BK8
Trong đó BK3, BK6 không thể dùng được vì hai hợp kim trên chỉ dùng
khi phay tinh lực cắt nhỏ, mà trong nguyên công này ta phay thô, lực cắt
lớn. Do vậy phải dùng hợp kim có chất kết dính cao nên ta dùng BK8 là
hợp lí nhất .
B : vôn ram
K8 : cô ban 8%
f. Biện luận về thứ tự gia công :
Ta phay mặt B trong nguyên công này mụch đích là để tạo chuẩn tinh và
làm chuẩn tinh thống nhất trong tất cả các nguyên công sau. Do đó, ta
chọn phay mặt B trong nguyên công đầu tiên là hợp lí nhất.
g. Tính chế độ cắt : khi phay thô mặt B
Ta có :
- Bề rộng : mm
- chiều dài : mm
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 23 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
- lượng dư : 3 mm
- độ cứng : HB = 163 – 229 kg/cm
3
- Độ mòn dao : H
s
= 1; D
dao
= 100 mm; Z = 8; γ = 5
0
; α = 15
0
; λ = 15
0
;
ω = 60
0
; ω
1
= 5
0
.
+ Gia công thô : t = h = 3 mm
+ Lượng chạy dao : - Tra bảng 6.5 trang 124 lượng chạy dao thô khi
phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng (trong
sách chế độ cắt gia công cơ khí của Nguyễn Ngọc Đào).
Ta có : S
bảng
= 0.19 mm/răng
+ Vận tốc cắt :
- Tra bảng 1.5 trang 120 : gia công gang xám ( trong sách chế độ cắt gia
công cơ khí của Nguyễ Ngọc Đào )
Ta có : C
v
= 455, qv = 0.2, xv = 0.15, yv = 0.35, uv = 0.2, pv = 0
K
v
= K
mv
. K
nv
. K
uv
- Tra bảng 2.1 trang 15 : Hệ số chuẩn K
mv
do ảng hưởng của tính chất cơ
học của vật liệu gia công đến tốc độ cắt (trong sách chế độ cắt gia công
cơ khí của Nguyễn Ngọc Đào).
Ta có :
- Tra bảng 2.5 trang 122 : trò số tuổi bền trung bình của dao phay (trong
sách chế độ cắt gia công cơ khí của Nguyễn Ngọc Đào).
Ta có : T = 180
- Tra bảng 7.1 trang 17 : Hệ số K
nv
do chất lượng của phôi đến tốc độ
cắt (trong sách chế độ cắt gia công cơ khí của Nguyễn Ngọc Đào).
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 24 -
NGÔ ĐỨC HIẾU
Kv
ZBztT
DCv
V
pvuvyvxvm
qv
.
.
=
21,1
190
25,1
=
=
HB
K
mv
Bàn Trượt Dọc 16K20 GVHD :NGUYỄN VĂN MINH
Ta có : K
nv
= 0.8
- - Tra bảng 8.1 trang17 : Hệ số K
uv
do vật liệu phần cắt của dụng cụ
ảnh hưởng đến tốc độ cắt (trong sách chế độ cắt gia công cơ khí của
Nguyễn Ngọc Đào).
Ta có : K
uv
= 0.83
⇒ K
v
= 1,21 . 0,8 . 0,83 = 0,8
⇒ V=98,3 m/p
Số vòng quay trục chính :
n = 312 v/p
Tra thiết minh thư máy 6H12 chọn : n
t
= 300 v/phút
V
t
=94,2 v/p
Tính lượng chạy dao trong 1 phút :
S
sp
= S
bảng
. Z . n
t
= 0,19 . 8 . 300 = 456
Tra TMT máy 6H12 chọn : S
phay
= 475
St = 0,2 mm/răng
3. NGUYÊN CÔNG III : phay thô mặt D
h. Về kích thước :
- Trong nguyên công này khi gia công cần phải đạt kích thước : mm
- Về hình dạng hình học : vì đây là mặt phẳng cho nên khi gia công mặt
B cần phải đạt độ phẳng, độ thẳng < 0.1 mm
- Về độ nhám : khi phay mặt D cần phải đạt độ nhám R
z
40
i. Biện luận về chọn chuẩn gia công :
- Ở đây ta chọn mặt B làm mặt đònh vò chính hạn chế 3 bậc tự do. Vậy
số bậc tự do cần hạn chế khi phay mặt D là : 3 bậc tự do
- Mục đích ta chọn mặt B làm chuẩn là để chuẩn gia công trùng chuẩn
thiết kế nên sai số chuẩn bằng không gia công đạt được.
j. Biện luận về chọn máy :
- Để phay mặt D ta có thể chọn nhiều máy như : 6H12, 6H82,… nếu chi
tiết khi phay mặt A mà gá trên máy phay 6H82 thì không hợp lí cho
lắm, mà theo công nghệ chế tạo thì ta ưu tiên cho máy 6H12. Vậy ta
chọn máy phay 6H12 để gia công mặt D là hợp lí nhất.
HSTH :LÊ TRUNG HIẾU
- 25 -
NGÔ ĐỨC HIẾU