Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giao luu hoc sinh gioi tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.92 KB, 5 trang )

Họ và tên:
kiểm tra môn tiếng việt
(Thời gian:5.phút)
Đề bài
I.Đọc hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dới
hơng làng
Làng tôI là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.
Tuy vậy, đI trong làng, tôI luôn thấy những làn hơng quen thuộc của đất
quê. Đó là mùi thơm mộc mạc chân chất.
Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay
nhẹ đến, rồi thoáng cáI lại bay đI. Tháng ba, tháng t hoa cau thơm lạ lùng.Tháng
tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá
xanh rậm rạp.Tởng nh có thể sờ đợc, nắm đợc những làn hơng ấy.
Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đờng làng, thơm ngoài
sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hơng cốm,hơng lúa, hơng rơm rạ,
cứ muốn căng lồng ngực ra mà hítthở đến no nê, giống nh hơng thơm từ nồi cơm
gạo mới , mẹ bắc ra mà gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.
Mùa xuân, ngắt một cáI lá chanh, lá bởi, một lá xơng sông, một chiếc lá
lốt , một nhánh hơng nhu, nhánh bạc hà hai tay mình nh cũng biến thành lá,
đợm mùi thơm mãI không thôi.
Nớc hoa ? Nớc hoa chỉ là thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng đợc mùi
rơm rạ trong nắng, mùi hoa bởi trong sơng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa
sen trong gió
Hơng làng ơI, cứ thơm mãI nhé !
A Dựa vào nội dung đoạn văn trên , khoanh vào chữ cáI trớc câu trả lời đúng
1.Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình có do đâu
a. Do mùi thơm của các hơng liệu tạo mùi khác nhau
b. Do mùi thơm của cây lá trong làng
c. Do mùi thơm của nớc hoa
2. Trong câu Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất, từ đó chỉ?
a. Đất quê


b. Làn hơng quen thuộc của đất quê
c. Làng
3. Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là mùi thơm mộc mạc chân chất
a. Vì những mùi thơm đó không thơm nh nớc hoa.
b. Vì những mùi thơm đó không phảI mua bằng nhiều tiền.
a. Vì những mùi thơm đó là những làn hơng quen thuộc của đất quê.
4.Từ mùi thơm thuộc loại từ loại nào
a, danh từ b, động từ c. tính từ
5,Câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí
tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp.
a. So sánh b. Nhân hoá c. Cả hai ý trên
6,Trạng ngữ trong câu : Tuy vậy, đI trong làng, tôI luôn thấy những làn hơng
quen thuộc của đất quê là
a. Tuy vậy b, ĐI trong làng c, Tuy vậy, đI trong làng
ii. Cảm thụ văn học
Trong đoạn cuối bài: Nớc hoa ? Nớc hoa chỉ là thứ hăng hắc giả tạo, làm sao
bằng đợc mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bởi trong sơng, mùi hoa ngâu trong
chiều, mùi hoa sen trong gió tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Nêu tác dụng của biện pháp đó?

.

.

.

.

.


.

.

.
IIi. Luyện từ và câu
1.Khoanh tròn vào chứ cái trớc dòng mà từ chạy dùng với nhĩa gốc
a, Cầu thủ đang chạy theo quả bóng.
b, Hàng dạo này bán không chạy.
c, Bức tranh này chạy lại đờng diềm thì mới nổi.
d, Đồng hồ đang chạy thì dừng lại.
2. Gạch một gạch dới chủ ngữ, hai gạch dới vị ngữ trong các câu sau
a, Một năm sau nữa, từ một thân lẻ, thảo quả đâm thêm hai nhánh mới.
b, Thoáng cáI, dới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơI tầng rừng
thấp,vơn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian
iv.tập Làm văn
Cánh đồng lúa quê em vào mùa thu hoạch đẹp nh một tấm thảm vàng .Bao
mồ hôI công sức của các bác nông dân đã kết lại trong những hạt vàng nặng trĩu.
Em hãy viết đoạn văn tả cánh đồng lúa chín quê em
họ và tên:
Kiểm tra toán
(Thời gian: 50 phút)
Hãy ghi đáp số các bài toán sau
Bài 1:
Tìm hai phân số biết tổng của chúng bằng
6
5
và hiệu của chúng bằng
6

1
Đáp số:.
Bài 2:
Một công nhân làm trong 26 ngày đợc 3 900 000 đồng tiền công.Nếu ngời đó
chỉ làm trong 10 ngày thì đợc nhận số tiền lơng là bao nhiêu đồng
Đáp số:.
Bài 3:
Tìm một phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 175 và biết nếu thêm 9 đơn
vị vào tử số của phân số đó ta đợc phân số mới bằng 1
Đáp số:.
Bài 4:
Hình chữ nhật có chu vi gấp 6 lần chiều rộng, chiều dài hơn chiều rộng 24m
.Tính diện tích
Đáp số:.
Bài 5
Dãy tính 486,3 x 1,75 + 486,3 x 9,15 486,3 x 10,89 =
Đáp số:.
Bài 6
Tổng kết năm học lớp 5A có
2
1
số học sinh xếp loại học lực giỏi ,
3
1
số học
sinh xếp loại học lực khá , còn lại tất cả 8 em xếp loại học lực trung bình .Hỏi
lớp có bao nhiêu học sinh?
Đáp số:.
Bài 7
Khi chuyển dấu phẩy của một số thập phân sang phảI 1 hàng thì số đó tăng

thêm 175,05 đơn vị .Số thập phân đó là bao nhiêu
Đáp số:.
Bài 8
Hiện nay tổng số tuổi 2 mẹ con là 52 tuổi. Biết trớc đây 5 năm tuổi mẹ gấp 6
lần tuổi con.Tính tuổi con hiện nay?
Đáp số:Tuổi con hiện nay: .
Bài 9
Hai số có hiệu bằng 85 và thơng là 0,5 .Tìm hai số đó
Đáp số:Số lớn:; số bé:.
Bài 10
Tìm a và b biết ab + ba = 13,2
a - b = 0,6
Đáp số:a =; b = .
GiảI và trình bày bài giảI sau:
Một thùng dầu cân nặng 8kg, sau khi rót ra
2
1
số dầu trong thùng thì cả thùng
và cả dầu còn lại cân nặng 4,5 kg .Tính xe thùng không có dầu cân nặng bao
nhiêu kg?
Bài giải








Họ và tên:

kiểm tra môn tiếng việt
(Thời gian:5.phút)
Đề bài
I.Đọc hiểu: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dới
cho và nhận
Một cô giáo đã giúp tôI hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
Khi nhìn thấy tôI cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy những gì
không bình thờng, cô liền thu xếp cho tôI đI khám mắt.Cô không đa tôI đI tới
bệnh viện, mà dẫn tôI tới bác sĩ nhãn khoa riêngcủa cô.ít hôm sau, nh với một
ngời bạn,cô đa cho tôI một cặp kính.
- Em không thể nhận đợc ! Em không có tiền trả đâu tha cô! TôI nói,
cảm thấy ngợng ngùng vì nhà mình nghèo.
Thấy vậy,cô liền kể một câu chuyện cho tôI nghe.Chuyện rằng: Hồi cô còn
nhỏ, một ngời hàng xóm đã mua kính cho cô.Bà ấy bảo, một ngày kiacô sẽ trả
cho cặp kính đó bằng cách tặng kính cho một cô bé khác.Em thấy cha, cặp
kính nàyđã đợc trả tiền từ trớc khi em ra đời. Thế rồi, cô nói với tôinhững lời
nồng hậu nhất, mà cha ai khác từng nói với tôi: một ngày nào đó,em sẽ mua
kính cho một cô bé khác.
Cô nhìn tôI nh một ngời cho. Cô làm cho tôI thành ngời có trách
nhiệm. Cô tin tôI có thể có một cáI gì để trao cho ngời khác .Cô chấp nhận tôI
nh thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. TôI bức ra khỏi phòng,
tay giữ chặt kính trong tay, không phảI nh kẻvừa đợc nhận một món quà , mà
nh ngời chuyển tiếp món quà đó cho ngời khác với tấm lòng tận tuỵ.
(Xuân Lơng)
A Dựa vào nội dung đoạn văn trên , khoanh vào chữ cáI trớc câu trả lời đúng
1.Vì sao cô giáo đa bạn học sinh đI khám mắt
a. Và bạn ấy bị đau mắt
b, Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc không bình thờng
c, cả 2 ý trên
2. Việc làm đó chứng tỏ cô giáo là ngời thế nào?

a,Cô là ngời quan tâm đến học sinh
b, Cô rất giỏi về y học
c, Cả 2 ý trên
3. Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính
a, Nói răng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao
b,Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn
c, Kể cho bạn nghemột câu chuyện để bạn hiểu rằngbạn không phảI là ngời đ-
ợc nhận quà mà chỉ ngời chuyển tiếp món quà cho ngời khác.
4. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
a, Cần thờng xuyên tặng quà cho ngời khácđể thể hiện sự quan tâm.
b, Sống không chỉ biết nhận mà phảI biết cho
c, Cần sẵn sàng nhận quà của ngời khác.
B. Luyện từ và câu
1. Từ nào sau đây tráI nghĩa với từ phức tạp
a, đơn giản b, đơn sơ c, đơn cử
2. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì?
ít hôm sau, nh với một ngời bạn, cô đa cho tôI một cặp kính.
a, chỉ thời gian và sự so sánh b, chỉ thời gian và phơng tiện
c, chỉ thời gian và nguyên nhân
3. Câu nào sau đây là câu ghép
a, Một cô giáo đã giúp tôI hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b, Khi nhìn thấy tôI cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy những gì
không bình thờng, cô liền thu xếp cho tôI đI khám mắt.
c,Thấy vậy,cô liền kể một câu chuyện cho tôI nghe.
4.Câu sau thuộc loại câu gì? Cô làm cho tôI thành ngời có trách nhiệm.
a, Câu kể ai là gì? b, Câu kể ai làm gì? c, Câu kể ai thế nào?
5. Xác định từ loại của từ gạch chân: Những tà áo dài Việt Nam, những bữa
cơm rất Việt Nam càng làm cho nhân dân thế giới yêu quý Việt Nam hơn.
c. Em hãy tởng tợng và viết tiếp câu chuyện về em bé ngày nào nay đã trởng
thành.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×