Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ (Kỳ 6) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.02 KB, 5 trang )

TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ
(Kỳ 6)
Β. Điều trị nội khoa
1. Chỉ định điều trị nội khoa:
a. Tách thành ĐMC cấp tính týp III không có biến chứng.
β. Tách thành ĐMC cấp tính đoạn quai, đơn thuần, huyết động ổn định.
c. Tách thành ĐMC mạn tính, ổn định.
2. Thực nghiệm cho thấy dòng chảy theo nhịp sẽ tiếp tục thúc đẩy quá trình
tách thành động mạch theo cả hai chiều lên xuống. Vì thế phải hạ huyết áp cấp cứu
bằng các thuốc dùng đờng tĩnh mạch ở mọi bệnh nhân ngay khi nghi ngờ tách
thành ĐMC trừ khi đã sốc tim, nhằm mục đích giảm lực co bóp của thất trái, giảm
mức độ tăng áp trong ĐMC (dP/dt), giảm huyết áp động mạch xuống tới mức thấp
nhất có thể đợc mà không gây ảnh hởng đến tới máu các cơ quan sống còn, nhờ
vậy làm giảm quá trình tiến triển của tách thành ĐMC và giảm nguy cơ vỡ khối
phình.
3. Hiện tại, phối hợp chẹn β giao cảm và một thuốc giãn mạch (ví dụ
Nitroprusside Natri) đợc coi là phơng thức điều trị nội khoa cơ bản đối với tách
thành ĐMC.
Nên dùng thuốc chẹn β giao cảm trớc khi dùng thuốc giãn mạch để tránh
phản xạ giải phóng catecholamine thứ phát khi dùng thuốc giãn mạch làm tăng co
bóp thất trái và mức độ tăng áp trong lòng động mạch, càng làm tách thành ĐMC
tiến triển.
Liều thuốc chẹn β tăng tới khi tác dụng (nhịp tim Ê 60 hoặc huyết áp trung
bình động mạch Ê 60-70 mmHg). Nếu có chống chỉ định với chẹn β, có thể dùng
thuốc chẹn kênh canxi. Sau khi bệnh nhân đã dùng đủ chẹn β, có thể thêm dần
Natri Nitroprusside đờng tĩnh mạch để đa huyết áp động mạch tới ngỡng mong
muốn rồi duy trì: khởi đầu với liều 20 mg/phút, điều chỉnh dần để duy trì huyết áp
động mạch trung bình khoảng 60-70 mmHg. Trờng hợp không tác dụng, có thể
dùng Labetalol (chẹn cả a và β giao cảm) hoặc Trimetaphan (ức chế hạch thần
kinh).
Bảng 9-2. Một số thuốc hạ huyết áp đờng tĩnh mạch.


Thuốc Liều ban đầu Liều duy trì
Thuốc đợc lựa chọn đầu tiên
Propanolol

1 mg TM/3-
5
phút, tối đa 6,15 mg/kg
2-6 mg t
ĩnh
mạch 4-6h/lần
Labetalol
10 mg TM/2 phút,
sau đó 20-40 mg ´ 10-
15
phút/lần, tối đa 300mg.
truy
ền 2
mg/phút TM, ch
ỉnh
đến 5-20 mg/phút
Esmolol 30 mg TM truyền 3-
12
mg/phút
Metoprolol

5 mg TM ´ 5
phút/lần
5-
10 mg TM
4-6h/lần

Nếu có chống chỉ định với thuốc chẹn β giao cảm
Enalaprilat

0,625 mg t
ĩnh
mạch
0,625 mg TM
4-6h/lần
Diltiazem 0,25 mg/
kg TM/2
phút, n
ếu không có tác
d
ụng, nhắc lại 0,35
mg/kg TM sau 15 phút
Truy
ền 5
mg/gi
ờ, tăng dần
2,5-5 mg/gi
ờ tối đa
15mg/giờ
Verapamil

0,075-
0,1 mg/kg
tới 2,5-5 mg/kg /2 phút
5-15 mg/gi

truyền TM

4. Bệnh nhân tách thành ĐMC đoạn xa, không biến chứng, có thể chỉ điều
trị nội khoa trong giai đoạn cấp do tỷ lệ sống sót vẫn đạt gần 75% dù đợc mổ hay
không. Hơn nữa, bệnh nhân tách thành ĐMC đoạn xa thờng tuổi cao, hay có các
bệnh tim mạch, hô hấp hoặc tiết niệu kèm theo. Những bệnh nhân tách thành
ĐMC đoạn gần có những bệnh khác không thể phẫu thuật đợc cũng nên điều trị
nội khoa. Mục đích của điều trị nội khoa khi tách thành ĐMC giai đoạn cấp nhằm
ổn định vết nứt tách, phòng vỡ chỗ phình tách, thúc đẩy quá trình liền của vết tách
và làm giảm nguy cơ biến chứng.
5. Nguy cơ tiềm tàng luôn phải đề phòng khi điều trị nội khoa để mổ kịp
thời bao gồm: vết tách thành ĐMC tiếp tục lan rộng, khối phình tách ngày càng
phồng hơn, nguy cơ ép vào các tổ chức lân cận gây giảm tới máu các cơ quan - th-
ờng biểu hiện trong bệnh cảnh cơn đau ngực/bụng tái phát, chớng bụng, toan
chuyển hoá tăng, men tim tăng dần và/hoặc suy giảm dần chức năng thận. Nguyên
nhân chính gây tử vong ở bệnh nhân điều trị nội khoa là vỡ khối phình tách ĐMC
và giảm tới máu các cơ quan.

×