TĂNG HUYẾT ÁP
(Kỳ 7)
6. Các thuốc lợi tiểu:
a. Lợi tiểu đợc coi là thuốc nên lựa chọn hàng đầu trong điều trị THA.
b. Cơ chế tác dụng:
Lợi tiểu làm giảm khối lọng tuần hoàn trong lòng mạch, do đó làm hạ HA.
Ngoài ra, lợi tiểu có thể làm giảm nhẹ cung lợng tim và tăng trở kháng
mạch ngoại vi nhng tác dụng này không trội và hết nếu dùng lâu dài.
Một số loại có tác dụng gây giãn mạch nhẹ (Indapamide) do ức chế dòng
Natri vào tế bào cơ trơn thành mạch.
c. Các nhóm thuốc lợi tiểu (bảng 7-8).
Bảng 7-8. Các loại thuốc lợi tiểu thờng dùng.
Loại thuốc
Liều
đầu
Duy trì
Nhóm Thiazide
Benzthiazide
25 mg x
2
50-100
mg
Chlorothiazide 500 mg
125-
1000 mg
Chlorothalidone 25 mg
12,5-50
mg
Hydrochlorothiazide
25 mg
12,5 -
50 mg
Hydroflumethiazide
50 mg
50-
100
mg
Indapamide 1,25 mg
2,5 -
5,0
mg
Methylchlothyiazide
2,5 mg
2,5 -
5
mg
Metolazone 2,5 mg
1,25-5
mg
Quinethazone 50 mg
25-100
mg
Lợi tiểu tác động lên quai Henle
Bumetanide
0,5 mg
u
ống hoặc
tiêm TM
0,5-5,0
mg
Ethacrynic acid
50 mg
u
ống hoặc
25-100
mg
tiêm TM
Furosemide
20 mg
u
ống hoặc
tiêm TM
20-320
mg
Torsemide
5 mg
u
ống hoặc
tiêm TM
5-10
mg
Lợi tiểu giữ kali
Amiloride 5 mg
5-10
mg
Spironolactone 50 mg
25-100
mg
Triamterene
50 mg x
2
50 -
200
mg
d. Tác dụng phụ:
Khác nhau tuỳ từng nhóm.
Nhóm Thiazide gây hạ kali máu, hạ magne máu và gây rối loạn mỡ máu
nếu dùng kéo dài. Có thể gây yếu cơ, chuột rút, liệt dơng Thiazide có thể làm
xấu chức năng thận ở bệnh nhân suy thận.
Lợi tiểu tác dụng trên quai là lợi tiểu mạnh, làm mất kali và điện giải khác
nhiều và có thể gây ngộ độc với tai. Nó cải thiện đợc chức năng thận và không ảnh
hởng đến mỡ máu.
Lợi tiểu giữ kali là lợi tiểu yếu và ít khi dùng đơn độc. Khi phối hợp với
một loại lợi tiểu thải kali làm tăng tác dụng lợi tiểu và ngăn ngừa đợc tác dụng phụ
gây rối loạn điện giải máu. Chú ý khi dùng ở bệnh nhân suy thận.