Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đồ án - Điều khiển tốc độ động cơ dùng IC số pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.48 KB, 18 trang )

Trường ĐHCN Tp.HCM Đồ án 1: Điều khiển tốc độ quay của Động cơ



1



Việt Nam đang là một nước phát triển và giàu mạnh, để thay đổi
nhanh chóng bộ mặt của đất nước Việt Nam như ngày hôm nay thì đã có
nhiều đứa con Việt đã âm thầm, học tập, nghiên cứu trên mọi lĩnh vực. Nắm
bắt nhiều thành tựu vĩ đại của thế giới, đặc biệt là các lĩnh vực khoa học kĩ
thuật nói chung và ngành điện tử nói riêng.
Thế hệ
trẻ của chúng ta không ngừng phấn đấu học hỏi thì chúng ta sẽ
sớm thụt lùi và lạc hậu nhanh chóng. Chính vì điều đó đã làm cho trường
“ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM” đã sớm chủ trương đào tạo theo
hình thức sâu rộng, từ thấp đến cao. Để tăng chất lượng học tập thì nhà
trường nói chung và khoa điện tử nói riêng đã tạo điều kiện và tổ chức cho
sinh viên làm các đồ án. Chính vì làm các đồ án như thế này thì Sinh viên
mới nắm bắt được hết những căn bản, từ đó dần nâng cao kiến thức của
mình. Vì lẽ đó mà nhóm chúng em đã tham khảo nhiều tài liệu và đi đến
quyết định là chọn đề tài: “Điều khiển tốc độ quay của động cơ DC”.







MỤC LỤC


Trường ĐHCN Tp.HCM Đồ án 1: Điều khiển tốc độ quay của Động cơ



2
Phần 1: Giới thiệu các linh kiện trong mạch 6
1.1 Các linh kiện sử dụng trong mạch 6
1.2 Giới thiệu linh kiện và tính toán thiết kế mạch 6
1.2.1 Tụ điện 6
1.2.2 Điện trở 7
1.2.3 Diode 7
1.2.4 Led đơn 8
1.2.5 Transistor 8
1.2.6 IC 4017 9
1.2.7 IC 7408 12
1.2.8 IC 7805 14
1.2.9 Relay 14
1.2.10 Encoder 14
Phần 2: Sơ đồ khối và chức năng từng khối.
2.1 Sơ đồ khối 15
2.2 Chức năng từng khối 16
Phần 3: Sơ đồ mạch (nguyên lí + mạch in) và nguyên lí hoạt động mạch
3.1 Sơ đồ nguyên lí 17
3.2 Sơ đồ mạch in 18
3.3 Hoạt động của mạch 19
Phần 4: Kết luận 20
Phần 5: Tài liệ
u tham khảo 21
PHẦN 1
Trường ĐHCN Tp.HCM Đồ án 1: Điều khiển tốc độ quay của Động cơ




3
GIỚI THIỆU TỔNG QT CÁC LINH KIỆN TRONG MẠCH
1.1 CÁC LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH:
¾ Điện trở.
¾ Tụ điện.
¾ Diode 1N4007.
¾ Cơng tắc DIP 10.
¾ Transistor C1815, D718.
¾ Relay 12V.
¾ IC 7408, 4017, 7805.
¾ Led đơn hiển thị.
¾ Động cơ 12V + 1 Encoder.
1.2 GIỚI THIỆU LINH KIỆN VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠCH
1.2.1 Tụ điện:
Tụ điện là một linh kiện thụ động cấu tạo của t

điện là hai bản cực bằng kim loại ghép cách nhau một
khoảng d ở giữa hai bản tụ là dung dịch hay chất điện mơi
cách điện có điện dung C. Đặc điểm của tụ là cho dòng điện xoay chiều đi
qua, ngăn cản dòng điện một chiều.
Khi tụ nạp điện thì tụ sẽ bắt đầu nạp điện từ đ
iện áp là 0V tăng dần
đến điện áp UDC theo hàm số mũ đối với thời gian t. Điện áp tức thời trên
hai đầu tụ của tụ được tính theo cơng thức:
U
c
(t) = U

DC
(1-e
-t/τ
).
Khi tụ xả điện thì điện áp trên tụ từ trị số VDC sẽ giảm dần đến 0V
theo hàm số mũ đối với thời gian t. Điện áp trên hai đầu tụ khi xả được tình
theo cơng thức:
U
c
(t)= U
DC
.e
-t/τ
Trong đó:
t: thời gian tụ nạp, đơn vị là giây (s).
e = 2,71828
τ =RC (đơn vị là –s)
Cơng thức tính điện dung của tụ
:
Trường ĐHCN Tp.HCM Đồ án 1: Điều khiển tốc độ quay của Động cơ



4
C = ε.S/d
ε: là hằng số điện môi
s: là điện tích bề mặt tụ m
2

d: là bề giày chất điện môi

1.2.2 Điện trở:
Điện trở là linh kiện thụ động có tác dụng cản trở cả dòng
và áp.Điện trở đựơc sử dụng rất nhiều trong các mạch điện
tử.
Điện trở của dây dẫn có trị số điện trở lớn hay nhỏ tùy thuộc vào vật liệu
làm dây, tỉ lệ thuận vớ
i chiều dài và tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn. Công
thức tính:
R =ρℓ/S hoặc R=U/I
Trong đó :

ρ: là điện trở suất của vật liệu, Ωm hay Ωmm
2
/m
S: là tiết diện của dây, m
2
hay mm
2

ℓ : là chiều dài của dây (m).
R : điện trở, Ohm (Ω).
Điện trở có đơn vị tính là Ohm, viết tắt là Ω.

1.2.3 Diode:



Diode được cấu tạo gồm hai lớp bán dẫn p-n được ghép với nhau.
Diode thông dụng nhất là 1N4007, có chức năng dùng để đổi điện xoay
chiều – thường là điện thế 50Hz đến 60Hz sang điện thế 1 chiều. Tùy lọai

của Diode mà nó có thể chịu
đựng được dòng từ vài trăm mA đến loại công
suất cao có thể chịu đựng đến
vài trăm A. Diode chỉnh lưu chủ yếu là loại
Trường ĐHCN Tp.HCM Đồ án 1: Điều khiển tốc độ quay của Động cơ



5
Silic. Hai đặc tính kỹ thuật cơ bản của Diode chỉnh lưu là dòng thuận tối đa
và dòng ngược tối đa (điện áp đánh thủng). Hai đặc tính này sẽ do nhà sản
xuất cho biết.
1.2.4 Led đơn :
Led đơn là một dạng của Diode. Thông thường dòng điện đi qua vật dẫn
điện sẽ sinh ra năng lượng dưới dạng nhiệt. Ở một số chất bán dẫn đặc bi
ệt
như (GaAs) khi có dòng điện đi qua thì có hiện tượng bức xạ quang (phát ra
ánh sáng). Tùy theo chất bán dẫn mà ánh sáng phát ra có màu khác nhau.
Led có điện áp phân cực thuận cao hơn diode nắn điện nhưng điện áp phân
cực ngược cực đại thường không cao.
Phân cực thuận
:
V
D
= 1,4V – 1,8 V(led đỏ).
VD = 2V – 2,5V (led vàng).
V
D
= 2V – 2,8 V(led xanh lá).
I

D
= 5mA – 20mA (thường chọn 10mA).
Led thường được dùng trong các mạch trạng thái báo hiệu, chỉ thị trạng thái
của mạch như báo nguồn, trạng thái thuận hay ngược…
1.2.5 Transistor :
C1815 là Transistor BJT gồm ba miền tạo bởi hai tiếp giáp p–n,
trong đó miền giữa là bán dẫn loại p. Miền có mật độ tạp chất cao
nhất, kí hiệu n+ là miền phát (emitter). Miền có mật độ tạp chất
thấp hơn, kí hiệu n, gọi là miền thu (collecter). Miề
n giữa có mật độ tạp chất
rất thấp, kí hiệu p, gọi là miền gốc (base). Ba chân kim loại gắn với ba miền
tương ứng với ba cực emitter (E), base (B), collecter (C) của transistor.
Đặc tính kỹ thuật của transistor :

-Điện áp giới hạn
: có 3 loại :
BV
CEO
: điện áp đánh thủng giữa C và E khi cực B hở.
BV
CBO
: điện áp đánh thủng giữa C và B khi cực E hở.
BV
EBO
: điện áp đánh thủng giữa E và B khi cực C hở.
Trư





I
cma
x

n

n
Ch

mạ
c


Khi
tra
n


1.2.
Đâ
y

n

IC
4
sau
:
phé
p


ng ĐHCN
T
-Dòng
đ
x
là dòng
đ
n
g
t
ối đa đ
ư
n
g
t
ối đa đ
ư

c năng c

c
h điện.
-Công
s
có dòng
n
sistor, cô
n
Ký hiệ

u

6 Giới thi
y
là một I
C
n
h dáng củ
a
4
017 có tổ
:

o
C
p
là trong
k
o
C
T
p.HCM
đ
iện giới
h
đ
iện tối đa
ư
a vào cự
c

ư
a vào cự
c

a transist
o
s
uất giới h

điện qua
n
g suất sin
h
u
: transisto
ệu IC 401
C
chia tần
v
a
IC 4017:
ng cộng s

C
hân số 1
6
k
hoảng từ
C
hân số 8

l
h
ạn :
ở cực C v
à
c
B là : 10
m
c
C là : 10
0
o
r chủ yếu

n :
transisor
h
ra được
t
r loại NP
N
7:
v
ới hệ số c
h

chân là
1
6
là chân

n
3-15 V.
à chân nố
i
Đồ án 1:
Đ
à
I
bmax
là d
ò
m
A.
0
mA.
là khuyế
c
sẽ sinh r
t
ính theo c
ô
N

h
ia tần từ
2
1
6, trong
đ
n

guồn Vcc
i
mass.
Đ
iều khiển t

ò
ng điện t

c
h đại tín
h
a
1 công
ô
ng thức :
2
tới 10.
đ
ó chức nă
n
hoạt độn
g

c độ quay
c

i đa ở cự
c
h

iệu và đó
suất nhiệ
t
P
T
=I
C
.V
C
E

ng của từ
n
g
với mức
c
ủa Động c
ơ
c
b.
ng ngắt c
á
t
làm nó
n
E

n
g chân n
h

điện áp c
h
ơ

á
c
n
g
h
ư
h
o
Trường ĐHCN Tp.HCM Đồ án 1: Điều khiển tốc độ quay của Động cơ



7
Ngoài các chân nguồn và mass thì IC 4017 có các chân có chức năng hoạt
động rất quan trọng là:
o Chân 15 là chân Master Reset hoạt động tích cực mức thấp có
nhiệm vụ làm các ngõ ra sẽ đếm trở lại về vị trí hoạt động ban đầu. Cụ thể
khi tích cực mức thấp cho chân 15 hoạt động thì các ngõ ra từ 0
1
-0
9
sẽ trở về
mức thấp, còn ngõ ra 0
5-9
sẽ trở lại mức cao. Chân này hoạt động hoàn toàn
độc lập với các chân Clock 14 và 13.

o Chân 14 là chân xung clock hoạt động tích cực mức cao. Chân
này có chức năng đưa xung clock từ bên ngoài vào để cấp cho IC hoạt động.
o Chân 13 cũng là chân xung clock nhưng hoạt động ở mức thấp.
Hai chân này có mối liên hệ tương quan như sau: khi ở trạng thái bình
thường: chân 14 ở mức cao, chân 13 ở mức thấp thì IC sẽ hoạt động bình
thường, các ngõ ra sẽ tu
ần tự xuất giá trị. Trong quá trình các ngõ ra đang
hoạt động, ta kích mức cao cho chân 13 thì giá trị nào đang ở mức cao sẽ
giữ nguyên trạng thái, các ngõ ra còn lại sẽ ở trạng thái mức thấp hết.
o Các chân 3, 2, 4, 7, 10, 1, 5, 6, 9, 11 lần lượt sẽ là thứ tự của
các giá trị xuất ra.
o Chân 12 hoạt động mức thấp trong 5 giá trị xuất ra đầu tiên. Nó
sẽ hoạt động mức cao trong 5 giá trị xuất ra sau đó.
Cấ
u tạo bên trong IC 4017:


Trường ĐHCN Tp.HCM Đồ án 1: Điều khiển tốc độ quay của Động cơ



8




Bảng sự thật:


1. H = trạng thái mức cao (điện thế

dương hơn).
2. L = trạng thái mức thấp (điện thế
âm hơn).
3. X = phi trạng thái.


4.
chuyển bậc thang - mức dương

5.
chuyển bậc thang - mức thấp






Trường ĐHCN Tp.HCM Đồ án 1: Điều khiển tốc độ quay của Động cơ



9

Biểu diễn dạng tín hiệu ngõ ra theo tín hiệu vào xung Clock:



1.2.7 IC 7408:
IC 7408 là 1 trong các IC số thông dụng trong các mạch số. Hình dáng các
chân của IC:

Trư




Tro
n
cổn
g
đó.
cho
thì
h

Bả
n




đ

n
chấ
p
Tro
n
hiệ
u



ng ĐHCN
T
n
g IC này
o
C
g
AND th
e
o
C
o
C
phép là t

h
oạt động
t
n
g sự thật
c
đ
ây khi 2 t
í
n
1 trong c
p
ngõ còn
n

g
m
ạch
n
u
cần thiết
T
p.HCM
có tổng c

C
hân 1, 2,
e
o từng cặ
p
C
hân 3, 6,
8
C
hân 14 n


4,5 V đ
ế
t
ốt nhất.
C
c
ủa IC 740
í

n hiệu cù
n
á
c tín hiệ
u
lại là mức
n
ày IC 74
để tạo ra
g

ng 4 bộ c

4, 5, 9, 1
0
p
.
8
, 11 thì l


i nguồn
V
ế
n 5,5 V.
T
C
hân 7 nối
m
8:

n
g vào ở
m
u
vào là m

cao hay t
h
0
8 được
s
g
iá trị cần
s
Đồ án 1:
Đ

ng AND.
0
, 12, 13 l


n lượt là t

V
CC với
m
T
hường th
ì

m
ass.
m
ức cao t
h

c thấp thì
h
ấp.
s
ử dụng v

s
ử dụng.
Đ
iều khiển t

Thứ tự cá
c

n lượt là

t cả ngõ
r
m
ức điện
á
ì
điện áp
t

h
ì ngõ ra s

ngõ ra sẽ

i mục đí
c

c độ quay
c
c
chân nh
ư
các ngõ v
à
r
a của 4 b

á
p hoạt độ
t
rung bình


tích cực
tích cực
m
c
h là AN
D

c
ủa Động c
ơ

ư
sau:
à
o của 4
b

cổng AN
D
ng giới h

khoảng 5
V
ở mức ca
o
m
ức thấp b

D
những t
í
ơ

b

D



n
V

o
.

t
í
n
Trường ĐHCN Tp.HCM Đồ án 1: Điều khiển tốc độ quay của Động cơ



11
1.2.8 IC 7805:
IC 7805 là IC ổn áp dương. Đối với IC này người ta dùng tụ thoát 0,33
μ
F
khi không cần thiết cho ổn định, có thể dùng tụ 0,1
μ
F ở ngõ ra để cải
thiện đáp ứng quá độ của ổn áp. Các tụ này phải đặt trên hay càng gần các
IC ổn áp càng tốt.

1.2.9 Relay:
Đặc điểm
:
- Dòng chịu được 10 A.
- Áp chịu được 250 V

AC.
- Độ nhạy cao.
- Điện áp đánh thủng cao.
- Hình dạng nhỏ gọn.
- Được dùng làm công tắc đóng mở.

1.2.10 Encoder:
Là 1 thiết bị dùng để đếm số vòng quay của động cơ tạo xung ra làm tín
hiệu xung cấp vào IC 4017. Cấu tạo của Encoder gồm 1 bộ thu phát hồng
ngoại và 1 đĩa được xẻ thành các rãnh nhỏ (tùy thuộc vào từng Encoder sẽ
có số rãnh chia khác nhau; chẳng hạn như 16 rãnh, 50 rãnh hay 100 rãnh).
đủ để bộ thu phát hồ
ng ngoại nhận được. Sau mỗi lần động cơ quay qua 1
rãnh nhỏ đó thì bộ thu nhận tín hiệu từ bộ phát, tạo ra 1 xung. Cứ đủ số rãnh
đó thì động cơ sẽ quay đúng 1 vòng. Ở mạch này, nhóm em chỉ dùng 1 rãnh
nhỏ để tăng số vòng quay cũng như để dễ sử dụng hơn.




Trường ĐHCN Tp.HCM Đồ án 1: Điều khiển tốc độ quay của Động cơ



12
PHẦN 2
SƠ ĐỒ KHỐI VÀ CHỨC NĂNG TỪNG KHỐI TRONG MẠCH
2.1 Sơ đồ khối:













KHỐI NGUỒN
KHỐI XỬ LÝ CÁC GIÁ TRỊ
CẤN NẠP CHO ĐỘNG CƠ
KHỐI ĐIẾU CHỈNH TỐC
ĐỘ QUAY CỦA ĐỘNG CƠ
CHỐT TÍN HIỆU
ĐƯA VÀO
ENCODER ĐẾM
VÒNG QUAY
ĐỘNG CƠ
Trường ĐHCN Tp.HCM Đồ án 1: Điều khiển tốc độ quay của Động cơ



13
2.2 Chức năng từng khối:
2.2.1 Khối nguồn:
Khối nguồn có nhiệm vụ cung cấp nguồn hoạt động cho các khối trong
mạch. Cụ thể trong mạch này, ta sử dụng 2 nguồn riêng biệt.
¾ Thứ nhất là nguồn 5VDC dùng để nuôi các IC hoạt động tạo ra các

tín hiệu xuất ra chuẩn tránh trường hợp nhiễu khi điện thế không đúng với
mức hoạt động của IC.
¾
Thứ hai là nguồn dùng để nuôi động cơ hoạt động. Ở đây ta dùng
động cơ DC 12V nên sử dụng nguồn 12V riêng cho động cơ này.
2.2.2 Khối xử lý các giá trị cần nạp cho động cơ:
Là một khối gồm nhiều bộ đếm tín hiệu 4017 (ở trong mạch là 4 bộ) có
nhiệm vụ đếm tín hiệu được phát ra từ Encoder khi Encoder đếm vòng quay
của động cơ để đưa vào khối chốt tín hiệu.
2.2.3 Khối điều khiển tốc độ quay của động cơ:
Điện áp cấp từ nguồn sẽ qua C1815 được phân cực sao cho nó đủ để kích
Transistor D718 hoạt động. Sau khi kích cho D718 hoạt động ở chế độ tuyến
tính thì động cơ sẽ thay đổi được tốc độ do sự thay đổi dòng điện từ D718
thông qua biến trở 100k.
2.2.4 Encoder:
Đếm số vòng quay của động cơ rồi xuất tín hi
ệu đã đếm được đưa vào bộ
đếm 4017.
2.2.5 Khối chốt tín hiệu:
Gồm 4 bộ cổng AND. Mỗi 1 bộ cổng AND sẽ chốt tín hiệu ở 1 bộ đếm tín
hiệu 4017.







Trường ĐHCN Tp.HCM Đồ án 1: Điều khiển tốc độ quay của Động cơ




14
PHẦN 3
SƠ ĐỒ MẠCH
3.1 Sơ đồ nguyên lí:


D1
LED
9V
D18
LED
D6
LED
R43
10K
R55
1k
SW9
SW_T_SPDT
1
3
2
R18
1k
R13
4K7
D23
LED

R25
4K7
U2B
7408
4
5
6
147
5V
R10
1k
R42
1K
SW3
SW_T_SPDT
1
3
2
SW2
SW DIP-10/SM
D45
LED
SW8
SW DIP-10/SM
5V
D31
LED
R36
1k
D7

LED
D49
LED
R27
1k
R3
1k
D50
LED
U1
4017
14
13
15
3
2
4
7
10
1
5
6
9
11
12
168
CLK
ENA
RST
Q0

Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
Q8
Q9
CO
VCCGND
D24
LED
LS1
RELAY DPDT
3
4
5
6
8
7
1
2
R47
10K
R57
1k
D4
LED
U2A

7408
1
2
3
147
R39
1k
C8
104
R11
4K7
D15
LED
R16
1k
D8
LED
U2C
7408
9
10
8
147
5V
D21
LED
R34
1k
R35
1k

R19
1k
A
-
+
MG1
1 2
5V
S1
RESET
104
C456
R38
1k
R50
1k
R56
1k
R24
4K7
D2
LED
Q7
D718
R23
1k
D43
LED
D9
LED

1000uF
C123
D38
LED
5V
5V
GND
12V
1
2
SW7
SW_T_SPDT
1
3
2
D20
LED
R53
1k
R49
1k
9V
R7
1k
D14
1N4007
1 2
R20
1k
R28

330
R33
1k
D42
LED
SW4
SW DIP-10/SM
R41
4K7
D3
LED
xung encoder
CON3
1
2
3
R4
1k
R45
10K
C1
104
R54
1k
Q5
C1815
R51
1k
C3
104

R40
1k
C11
10U
Q6
D718
R61
8K2
R9
1k
R12
4K7
D32
LED
9V
D37
LED
D48
LED
U4
4017
14
13
15
3
2
4
7
10
1

5
6
9
11
12
168
CLK
ENA
RST
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
Q8
Q9
CO
VCCGND
D30
LED
D34
LED
R22
1k
D17
LED
R37

1k
R17
1k
U6
7805
1 3
2
IN OUT
GND
5V
9V
D35
LED
D33
LED
5V
D28
LED
R8
1k
D51
LED
D22
LED
C10
104
R2
1k
D19
LED

D10
LED
R15
1k
C2
22000u
D27
1N4007
1 2
R31
1k
C5
104
D16
LED
R6
1k
R52
1k
D56
LED
5V
5V
R44
10K
D44
LED
5V
SW1
SW_T_SPDT

1
3
2
1000uF
C789
C4
104
D57
1N4007
1 2
R58
1k
nguon 12VDC
D29
LED
D47
LED
R5
1k
SW6
SW DIP-10/SM
R32
1k
SW5
SW_T_SPDT
1
3
2
R46
10

R1
1k
D36
LED
D5
LED
R14
1k
R26
1K
D46
LED
SW10
SW_T_SPD
T
1 3
2
U5
4017
14
13
15
3
2
4
7
10
1
5
6

9
11
12
168
CLK
ENA
RST
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
Q8
Q9
CO
VCCGND
R21
1k
U3
4017
14
13
15
3
2
4
7

10
1
5
6
9
11
12
168
CLK
ENA
RST
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
Q8
Q9
CO
VCCGND
Trường ĐHCN Tp.HCM Đồ án 1: Điều khiển tốc độ quay của Động cơ



- 15 -
3.2 Sơ đồ mạch in:












Trường ĐHCN Tp.HCM Đồ án 1: Điều khiển tốc độ quay của Động cơ



- 16 -
3.3 Nguyên lí hoạt động:
Ý nghĩa của mạch này là kiểm soát động cơ DC quay theo ý của người sử
dụng. Tức là, ta có thể cho động cơ quay bao nhiêu vòng tùy ý. Sau khi
quay đúng số vòng mà ta ấn định cho động cơ ban đầu thì nó sẽ ngừng quay
tức khắc. Đầu tiên, ta chọn vòng quay cho động cơ bằng các công tắc
Switch 10. Các Switch tượng trưng cho các hàng đơn vị, chục, trăm và
nghìn.
Đơn vị ở đây tính bằng xung vì Encoder như ta giải thích ban đầu tức
là sau khi động cơ quay đúng 1 vòng thì sẽ có 1 xung từ Encoder được cấp
vào IC 4017 đầu tiên. Ví dụ như ta chọn số vòng quay mà động cơ cần quay
là 20 vòng. Lúc này ta gạt Switch 1 ở mức 1, Switch 2 ở mức 3. Sau đó, ta
nhấn nút khởi động động cơ thì động cơ sẽ quay, Encoder bắt đầu đếm
xung, đủ số vòng thì tín hiệu được chọn ban đầu sẽ
được chốt bằng cổng
AND. Tín hiệu được chốt này sẽ kích cho Rơle đóng lại làm động cơ ngưng

ngưng hoạt động. Ngoài ra, để dễ dàng kiểm tra,ta có thể điều chỉnh được
tốc độ quay của động cơ qua bộ khuyếch đại điện áp.












Trường ĐHCN Tp.HCM Đồ án 1: Điều khiển tốc độ quay của Động cơ



- 17 -
PHẦN 4
KẾT LUẬN

Đồ án 1 là một bài tập lớn, một thử thách lớn đối với sinh viên, tuy nhiên
với bài tập lớn này thì nó giúp cho sinh viên vận dụng một cách cụ thể kiến
thức mà mình đã học trong suốt quá trình học tập. Đây là cũng là 1 cách học
theo phương pháp tư nghiên cứu, tìm tòi, và phong cách làm việc theo nhóm
để quen dần với cách làm đồ án tốt nghiệp sau này.






















Trường ĐHCN Tp.HCM Đồ án 1: Điều khiển tốc độ quay của Động cơ



- 18 -
PHẦN 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO

¾ www.alldatasheet.com
¾ www.dientuvietnam.net

¾ www.diendandientu.com.vn

¾ Linh kiện điện tử, Nguyễn Tấn Phước, NXB Tổng hợp TP.HCM.

×