TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG
LỚP: 10
Họ và tên:
Thứ năm, ngày 11 tháng 3 năm 2010
KIỂM TRA MỘT TIẾT SỐ 3
MÔN VẬT LÝ 10 NÂNG CAO
Thời gian làm bài: 45 phút
I/. Trắc nghiệm: (6 điểm)
Câu 1: Một bình có dung tích 10 lít chứa 1,5 mol khí ở nhiệt độ 0ºC. Áp suất của khí trong bình sẽ là
A. 3,36 atm. B. 2,24 atm. C. 1,12 atm. D. 1 atm.
Câu 2: Với một lượng khí lý tưởng xác định, gọi p là áp suất, V là thể tích và T là nhiệt độ tuyệt đối của
lượng khí đó. Định luật Sác-lơ cho ta
A.
V
T
=
hằng số. B.
pV
T
=
hằng số. C.
p
T
=
hằng số. D.
pV
=
hằng số.
Câu 3: Một bình có dung tích 5,6 lít chứa 0,5 mol khí ở nhiệt độ 27ºC. Áp suất của khí trong bình sẽ là
A.
5
2,22.10 mmHg
. B.
5
2,22.10
atm. C. 2,20 Pa. D. 2,20 atm.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong một ống dòng nằm ngang, hiệu áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng
số.
B. Áp suất toàn phần tại mọi điểm trên ống dòng nằm ngang không khi nào bằng nhau.
C. Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng
số.
D. Trong một ống dòng nằm ngang, tích áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng
số.
Câu 5: Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng được đo bằng
A. tích của khối lượng và vận tốc của vật.
B. tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật.
C. một nửa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật.
D. tổng của khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Động năng có giá trị bằng tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật.
B. Động năng của một vật là năng lượng do vật chuyển động mà có.
C. Giá trị động năng không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
D. Động năng là đại lượng vô hướng có thể dương và có thể âm.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Áp suất của chất lỏng phụ thuộc khối lượng riêng của chất lỏng.
B. Độ tăng áp suất lên một bình kín được truyền đi nguyên vẹn khắp bình.
C. Độ chênh áp suất tại hai vị trí trí khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc áp suất khí quyển ở
mặt thoáng.
D. Khi xuống càng sâu trong nước thì ta chịu một áp suất càng nhỏ.
Câu 8: Với một lượng khí lý tưởng xác định, gọi p là áp suất, V là thể tích và T là nhiệt độ tuyệt đối của
lượng khí đó. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng sẽ là
A.
pV
T
=
hằng số. B.
V
T
=
hằng số. C.
pV
=
hằng số. D.
p
T
=
hằng số.
Câu 9: Với
a
p
là áp suất khí quyển ở mặt thoáng ;
ρ
là khối lượng riêng của chất lỏng và g là gia tốc
trọng trường. Áp suất tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h so với mặt thoáng được tính bởi
A.
a
1
p = p +ρgh
2
. B.
a
p = p +ρgh
. C.
a
1
p p gh
2
= − ρ
. D.
a
p p gh
= −ρ
.
ĐIỂM:
Câu 10: Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Tại nơi có tiết diện của ống là S thì vận tốc của
nước là 2 m/s. Tại nơi có tiết diện của ống là
S
3
thì vận tốc của nước là
A. 2 m/s. B. 1,5 m/s. C. 3 m/s. D. 6 m/s.
Câu 11: Một hòn bi có khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1 m
so với mặt đất. Lấy
2
g 10 m / s
=
. Bỏ qua sức cản của không khí, tính trong hệ quy chiếu mặt đất, cơ
năng của hòn bi tại vị trí cao nhất là
A. 0,2 J. B. 1,6 J. C. 0,36 J. D. 360 J.
Câu 12: Một ô tô có khối lượng 2 tấn chuyển động với vận tốc 36 km/h. Động năng của ô tô là
A.
5
10 J
. B. 100 J. C. 1 296 J. D.
5
2.10 J
.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công của lực đàn hồi bằng độ tăng thế năng đàn hồi.
B. Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.
C. Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng trọng trường của vật.
D. Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của những lực thế luôn được bảo toàn.
Câu 14: Với một lượng khí lý tưởng xác định, gọi p là áp suất, V là thể tích và T là nhiệt độ tuyệt đối
của lượng khí đó. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt cho ta
A.
pV
=
hằng số. B.
V
T
=
hằng số. C.
pV
T
=
hằng số. D.
p
T
=
hằng số.
Câu 15: Với một lượng khí lý tưởng xác định, gọi p là áp suất, V là thể tích và T là nhiệt độ tuyệt đối
của lượng khí đó. Định luật Gay Luy-xác cho ta
A.
pV
T
=
hằng số. B.
V
T
=
hằng số. C.
p
T
=
hằng số. D.
pV
=
hằng số.
II/. Tự luận: (4 điểm)
Câu 1: a) Phát biểu định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt. (1 điểm)
b) Phát biểu định luật Sác-lơ. (1 điểm)
Câu 2: Một bình chứa khí ôxi có dung tích 20 lít, áp suất 2 atm và nhiệt độ 27ºC.
a) Tính khối lượng của ôxi trong bình. Biết khối lượng mol của ôxi là μ = 32 g/mol. (1 điểm)
b) Chuyển bình đến một nơi có nhiệt độ 37ºC. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình. (1 điểm)
Hết …………
Bài làm
I/. Trắc nghiệm: ( 6 điểm)
1 2 3 4 5 6 7 8
9 10 11 12 13 14 15
II/. Tự luận: (4 điểm)
Câu 1: Câu 2:
a) a)
b) b)