Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.34 KB, 5 trang )

PHÒNG GD-ĐT LONG PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS DƯƠNG KỲ HIỆP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
========== ==========
GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 7
Ngày soạn:11/03/2010.
Ngày dạy:16/03/2010.
GVHD: Phan Thạch Sơn Trúc.
Người dạy: Nguyễn Thanh Lương.
Lớp: 7
2
; Tiết:4; Tiết phân phối chương trình: 18;Tuần:28.
BÀI 19.TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
I.Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Biết được mục đích của việc sử dụng biểu đồ.
- Biết một số dạng biểu đồ thường dùng.
* Kỹ năng:
Luyện kĩ năng sử dụng biểu đồ, một số dạng biểu đồ thường dùng trên trang tính.
* Thái độ:
Nghiêm túc, có ý thức làm việc hợp lí, khoa học.
II. Chuẩn bị:
• Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, SGK, tranh, bảng phụ, phòng máy vi tính.
• Chuẩn bị của học sinh:
Sách vở, bút ghi, bút kẻ, chuẩn bị bài mới.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:( 7 phút)
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
? Câu 1: Nêu các bước thực hiện sắp


xếp danh sách dữ liệu theo thứ tự giảm
dần?
? Câu 2: Để lọc dữ liệu ta sử dụng
lệnh gì? Và nêu các bước lọc dữ liệu?
- Giới thiện bài mới:
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Đáp án:
- Nháy chuột chọn một ô trong
cột cần sắp xếp dữ liệu.
- Nháy Nút Sort
Descending trên thanh công cụ.
- Để lọc dữ liệu ta sử dụng lệnh
Filter trong bảng chọn Data.
- Bước 1: Chuẩn bị.
Nháy chuột chọn một ô
trong vùng có dữ liệu cần lọc.
Mở bạn chọn Data, trỏ vào
lệnh Filter và nháy chọn
AutoFilter trên bảng chọn.
- Bước 2: Lọc.
Danh sách hiện ra và nháy
vào nút mũi tên và chọn giá trị
hiển thị thích hợp.
- Hs: Lắng nghe.
- 1 -
Trong bảng tính các dữ liệu thường
được trình bày theo bảng, vậy còn cách
nào trình bày nữa không? Và cách trình
bày đó như thế nào? để hiểu vấn đề này
thì thầy trò chúng ta cùng đi vào bài

mới đó là.
BÀI 19.TRÌNH
BÀY DỮ LIỆU
BẰNG
BIỂU ĐỒ
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách minh họa bằng biểu đồ: (7 phút)
- Gv: Giới thiệu biểu đồ.
- Gv:Bình thường ta trình bày dữ liệu
bằng liệu bằng bảng. Còn cách nữa ta
trình bày dưới dạng biểu đồ. Nó giúp ta
dễ so sánh số liệu hơn, nhất là dễ dự
đoán hơn xu thế tăng hay giảm của các
số liệu.
- Gv: Dựa vào bảng sau hãy cho biết số
học sinh giỏi gia tăng theo từng năm
như thế nào?
- Gv: Nhận xét.
- Gv: Dựa vào bảng sau hãy cho biết số học
sinh gia tăng theo từng năm như thế nào?
- Gv: Minh họa dữ liệu bằng biểu đồ có
những ưu điểm gì?
- Gv:Yêu cầu học sinh cho ví dụ môn học
thực tế về minh họa dữ liệu bằng biểu đồ
mà các em đã học.
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: thảo luận 1 phút.
- Hs: Dựa vào số liệu ta có thể
trình bày dưới dạng bảng như sau:
- Hs: Lắng nghe.

- Hs: Trả lời.
- Hs: Minh họa dữ liệu bằng biểu
đồ giúp ta dễ quan sát, dễ so sánh
và dự đoán sự tăng, giảm của số
liệu.
- Hs: Địa, minh họa về tài nguyên
khoáng sản, dân số,….
1.Minh họa số liệu
bằng biểu đồ:
Minh họa số liệu
bằng biểu đồ là cách
minh họa trực quan,
giúp ta dễ quan sát, so
sánh và dự đoán sự
tăng, giảm của số liệu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số dạng biểu đồ:(8 phút)
- Gv: Vậy biểu đồ có những dạng nào
và mục đích của việc sử dụng biểu đồ?
Thì chúng ta đi vào phần tiếp theo.
2.Một số dạng biểu đồ:
Một vài dạng biểu
đồ phổ biến nhất hiện
- 2 -
- Gv: Với chương trình bảng tính ta có
thể tạo các biểu đồ có hình dạng khác
nhau để biểu diễn dữ liệu.
- Gv: Các em hãy nêu một số ví dụ
dạng biểu đồ mà em biết?
- Gv: Nhận xét.
- Gv: Một số dạng biểu đồ phổ biến

nhất hiện nay là?
- Gv: Khi nào thì dùng biểu đồ cột?
- Gv: Khi nào thì dùng biểu đồ gấp
khúc?
- Gv: Khi nào thì dùng biểu đồ hình
tròn?
- Chú ý lắng nghe
- Hs: Biểu đồ hình cột, tròn,
đường gấp khúc,….
- Hs: Lắng nghe.
Hs: Biểu đồ cột, gấp khúc, hình
tròn.
- Hs: Khi ta so sánh dữ liệu có
trong nhiều cột.
- Hs: Khi ta so sánh dữ liệu và dự
đoán xu thế tăng hay giảm dữ liệu.
- Hs: khi ta mô tả tỉ lệ của các giá
trị dữ liệu so với tổng thể.
nay là:
- Biểu đồ cột:
- Biểu đồ đường gấp
khúc:
- Biểu đồ hình tròn:
Hoạt dộng 4: Tìm hiểu cách tạo biểu đồ: (18 phút)
- Gv: Vậy biểu đồ được tạo như thế
nào và trình bày ra sao thì chúng ta đi
vào phần tiếp theo.
- Gv: Yêu cầu HS mở dữ liệu như hình
99.
- Gv: Để tạo một biểu đồ, em thực hiện

các thao tác nào?
- Gv: Yêu cầu HS trả lời.
- Gv: Nhận xét.
- Gv:Yêu cầu Hs thực hiện tạo biểu
đồtừ dữ liệu hình 99.
- Gv: Nhận xét.
Gv: Vậy có rất nhiều dạng biểu đồ. Vì
vậy khi ta một biểu đồ ta cần xác định
đúng dạng biểu đồ, để hiểu vấn đề này
ta đi sang phần tiếp theo.
- Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại các dạng biểu
đồ.
- Gv: Có rất nhiều dạng biểu đồ. Vì vậy
khi tạo một biểu đồ ta cần xác định mục
đích tạo biểu đồ.
- Gv: Để chọn dạng biểu đồ cần thực
hiện các bước nào?
- Hs: Thực hiện.
- Hs: Thảo luận 2 phút
- Hs: Trả lời.
- Hs: Lắng nghe.
- Hs: thực hiện
- Hs: Lắng nghe, ghi nhận.
- Hs: Biểu đồ hình tròn, hình cột,
đường gấp khúc.
- Hs: Thảo luận 2 phút.
3.Tạo biểu đồ:
- B1: Chọn một ô trong
miền có dữ liệu cần vẽ
biểu đồ.

- B2: Nháy nút Chart
Wizard trên thanh
công cụ .
- B3: Nháy liên tiếp nút
Next trên các hộp thoại
và nháy nút Finish trên
hộp thoại cuối cùng
(khi nút Next bị mờ đi).

a. Chọn dạng biểu đồ:
- Chọn nhóm biểu đồ.
-Chọn dạng biểu đồ
trong nhóm
- Nháy Next để sang b2
- 3 -
- Gv: Yêu cầu Hs trả lời.
- Gv: Nhận xét.
- Gv: Trong chương trình bảng tính,
biểu đồ được tạo từ dữ liệu trên trang
tính. Vậy hãy nêu các bước tạo biểu đồ
như thế nào?
- Gv: yêu cầu học sinh nhặc lại các
dạng biểu đồ.
- Gv:nhận xét, có rất nhiều dạng biểu
đồ. Vì vậy khi tạo một biểu đồ ta cần
xác định mục đích tạo biểu đồ.
- Gv: Để chọn dạng biểu đồ cần thực
hiện các bước sau:
1. Chọn nhóm biểu đồ.
2. Chọn dạng biểu đồ trong

nhóm

3. Nháy Next để sang b2
- Khi tạo biểu đồ chương trình bảng
tính sẽ ngầm định lấy tất cả vùng dữ
liệu. Vì vậy ta cần xác định lại vùng dữ
liệu.
- Hs: Trả lời.
- Hs: Ghi nhận.
- Hs: Phát biểu.
- Hs: Biểu đồ cột, tròn, đường gấp
khúc.
- Hs: Ghi nhận.
- Hs: Chú ý lắng nghe, ghi nhận.
- Hs: Ghi nhận.
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò: (5 phút)
• Củng cố:
? Câu 1: Em hãy cho biết mục đích
của việc sử dụng biểu đồ?
? Câu 2: Hãy nêu một vài dạng biểu
đồ thường được sử dụng nhất?
? Câu 3: Để tạo biểu đồ em thực
hiện như thế nào?
- Biểu đồ là cách minh họa trực
quan, giúp ta dễ dàng so sánh dữ
liệu hơn.
- Biểu đồ cột, biểu đồ đường gấp
khúc, biểu đồ hình tròn.
- Chọn một ô trong bảng dữ liệu
cần vẽ biểu đồ.

- Nháy nút Chart Wizard trên
thanh công cụ.
- Nháy liên tiếp nút Next trên các
- 4 -
• Dặn dò:
Về nhà các em học bài, chuẩn bị phần
tiếp theo của bài và làm bài tập 1, 2, 3
sách giáo khoa trang 88.
hộp thoại và nháy nút Finish trên
hộp thoại cuối cùng (khi nút Next
bị mờ đi).
- Hs: Lắng nghe.
Trường Khánh, ngày…… tháng 03 năm 2010.
Duyệt Người soạn
(Kí tên) (Kí tên)
Phan Thạch Sơn Trúc. Nguyễn Thanh Lương
- 5 -

×