Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Địa lý lớp 10 Bài 1 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.75 KB, 9 trang )

Phần một: địa lý tự nhiên
Chương I: Bản đồ
Bài 1: Các phép chiếu hình
bản đồ
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
- Nêu rõ được vì sao cần có các
phép chiếu hình bản đồ khác nhau.
- Hiểu rõ được một số phép chiếu
hình bản đồ cơ bản.
- Phân biệt được một số dạng lưới
kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ.
Từ đó biết được lưới kinh, vĩ tuyến đó
của phép chiếu hình bản đồ nào.
- Thông qua phép chiếu hình bản
đồ, biết được khu vực nào tương đối
chính xác, khu vực nào kém chính
xác.
- Thấy được sự cần thiết của bản đồ
trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
Quả địa cầu, một mảnh bìa, bản đồ
thế giới, bản đồ châu á.
III- Phương pháp:
Đàm thoại, gợi mở, sử dụng phương
tiện trực quan.
IV- Tiến trình dạy học:
1- ổn định lớp.
2- Tổ chức dạy học.
Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động của


giáo viên và học
sinh
Nội dung chính
- Hoạt động 1 (cá
nhân): Học sinh
trình bày sự hiểu
biết về bản đồ,
quả địa cầu.
- Giáo viên: Để
triển khai bề mặt
cong của trái đất
lên mặt phẳng
phải có các phép
chiếu hình bản đồ.
1- Khái niệm
- Phép chiếu hình
bản đồ là cách biểu
thị mặt cong của trái
đất lên một mặt
phẳng để mỗi điểm
trên mặt cong tương
ứng với 1 điểm trên
mặt phẳng.
- Do bề mặt trái đất
cong, khi thể hiện ra
mặt phẳng các khu
vực không chính
xác như nhau dẫn
đến có các phép
chiếu hình bản đồ

- Giáo viên: Dùng
quả địa cầu, mảnh
bìa mô tả để học
sinh hình dung
phép
chiếu phương
vị (đứng, nghiêng,
ngang)
- Hoạt động 2 (cá
nhân):
+ Với phép chiếu
phương vị đứng thì
mặt phẳng tiếp xúc
quả địa cầu ở đâu ?
Hệ thống kinh, vĩ
tuyến có đặc điểm
gì ?
+ Khu vực nào sẽ
khác nhau.
2- Các phép chiếu
hình bản đồ cơ bản:
- Phép chiếu
phương vị.
- Phép chiếu hình
nón.
- Phép chiếu hình
trụ.
a/ Phép chiếu
phương vị:
- Là phương pháp thể

hiện mạng lưới kinh,
vĩ tuyến của mặt cầu
lên mặt phẳng.
- Tùy theo vị trí tiếp
xúc của mặt phẳng
với quả địa cầu có
các phép chiếu
chính xác ?
- Chia lớp làm hai
nhóm.
- Hoạt động 3:
Nhóm 1 nghiên
cứu phép chiếu
hình nón theo các
nội dung như ở
phép chiếu
phương vị
+ Mặt chiếu.
phương vị khác
nhau.
- Phép chiếu
phương vị đứng.
+ Mặt phẳng tiếp
xúc quả địa cầu ở
cực.
+ Kinh tuyến là
đường thẳng đồng
quy ở cực.
+ Vĩ tuyến là các
đường tròn đồng

tâm ở cực.
+ Khu vực mặt
phẳng tiếp xúc là
chính xác (cực)
b/ Phép chiếu hình
nón:
+ Đặc điểm hệ
thống kinh, vĩ
tuyến.
+ Khu vực tiếp
xúc.
+ Dùng vẽ bản đồ
khu vực nào.
- Hoạt động 4:
Nhóm 2 nghiên
cứu phép chiếu
hình trụ.
Lưu ý: Mỗi phép
chiếu này, giáo
viên mô tả qua
bằng quả địa cầu
và mảnh bìa để
học sinh hình
dung.
- Hoạt động 5 (cá
- Là cách thể hiện
mạng lưới kinh, vĩ
tuyến của địa cầu
lên mặt chiếu là mặt
nón, sau đó triển

khai ra mặt phẳng.
- Phép chiếu hình
nhân): Gọi đại
diện nhóm trả lời.
- Bản đồ châu á.
nón đứng, nghiêng,
ngang.
- Phép chiếu hình
nón đứng.
+ Hình nón tiếp xúc
với quả địa cầu tại
một vòng vĩ tuyến.
+ Kinh tuyến là
những đoạn thẳng
đồng quy ở đỉnh
hình nón, vĩ tuyến là
những cung tròn
đồng tâm ở đỉnh
hình nón.
+ Vẽ bản đồ ở các
khu vực vĩ độ trung
bình.
c/ Phép chiếu hình
trụ:
Bản đồ thế giới
- Là phương pháp
thể hiện mạng lưới
kinh, vĩ tuyến của
địa cầu lên mặt
chiếu là hình trụ,

sau đó triển khai ra
mặt phẳng.
- Phép chiếu hình
trụ đứng, nghiêng,
ngang.
- Phép chiếu hình
trụ đứng.
+ Hình trụ tiếp xúc
quả địa cầu theo
vòng xích đạo.
+ Kinh, vĩ tuyến là
các đường thẳng
song song.
+ Vùng xích đạo
tương đối chính xác.
3- Kiểm tra đánh giá:
Từ các phép chiếu đã học, gọi 3 học
sinh vẽ hệ thống kinh, vĩ tuyến của 3
phép chiếu đó.
4- Hoạt động nối tiếp:
Làm câu hỏi sau sách giáo khoa.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×