Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Địa lý lớp 10 Bài 6 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.69 KB, 5 trang )

Bài 6: hệ quả chuyển động xung quanh
mặt trời của trái đất
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
- Giải thích được các hệ quả chuyển động của
trái đất xung quanh mặt trời.
- Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt
trời, các mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa.
- Dựa vào các hình vẽ trong sách giáo khoa,
xác định đường chuyển động biểu kiến của mặt
trời trong một năm. Góc chiếu sáng của tia mặt
trời trong các ngày 21/3 ; 22/6 ; 23/9 và 22/12.
- Nhận thức đúng các hiện tượng tự nhiên.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Tiến trình dạy học:
1- ổn định lớp.
2- Bài cũ.
- Trình bày hệ quả chuyển động tự quay
quanh trục của trái đất.
- ở Việt Nam là 9 giờ ngày 04/02, ở Tôrôntô
(Canada) là mấy giờ, ngày mấy ? Biết Việt Nam
ở múi giờ số 7, Tôrôntô ở múi giờ 16
3- Bài mới: Giáo viên giới thiệu:
Hoạt động của giáo
viên và học sinh
Nội dung chính
- Giáo viên đưa ra ví
dụ: Buổi sáng, buổi
chiều mặt trời ta nhìn
thấy có vị trí khác nhau
> mặt trời không


chuyển động, do vận
động của trái đất >
chuyển động này là
chuyển động biểu kiến.
- Hoạt động 1: Vì sao
chúng ta có ảo giác là
mặt trời chuyển động ?
- Hoạt động 2: Dựa vào
hình 6.1, hoạt động
I- Chuyển động biểu
kiến hàng năm của mặt
trời
- Là chuyển động nhìn
thấy được nhưng
không có thật của mặt
trời hàng năm diễn ra
giữa hai chí tuyến.
- Do trục trái đất
nghiêng và không đổi
phương khi chuyển
động cho ta ảo giác
mặt trời chuyển động.
- Mặt trời lên thiên
quay quanh mặt trời
(mô tả), khu vực nào
trên trái đất được mặt
trời chiếu sáng ? Khu
vực nào có hiện tượng
mặt trời lên thiên đỉnh
(đứng ở đỉnh đầu) ?

- Học sinh nêu ý kiến,
giáo viên chuẩn kiến
thức
- Hoạt động 3: Dựa vào
sách giáo khoa hình
6.2 học sinh nêu khái
niệm về mùa.
- Các mùa trong năm.
- Hoạt động 4: Dựa vào
hình 6.2 xác định thời
gian từng mùa. Các
ngày 21/3 ; 22/6 ; 23/9
và 22/12.
- Hoạt động 5: Vì sao
sinh ra mùa ? Các mùa
đỉnh (tia sáng mặt trời
chiếu thẳng góc với
tiếp tuyến bề mặt đất)
giữa vùng nội chí tuyến
diễn ra vào các ngày:
+ Chí tuyến Bắc: 22/6
+ Chí tuyến Nam:
22/12
+ Xích đạo: 21/3 ; 23/9
II- Các mùa trong năm:
- Mùa là một phần thời
gian của năm có những
đặc điểm riêng về thời
tiết và khí hậu.
- Mỗi năm có 4 mùa:

+ Mùa xuân.
+ Mùa hạ.
+ Mùa thu.
+ Mùa đông
- ở Bắc bán cầu mùa
ngược lại Nam bán
cầu. Nguyên nhân do
trục trái đất nghiêng
nóng lạnh khác nhau ?
(Dựa vào hình 6.2 thảo
luận).
- Hoạt động 6: Hình
6.3 cho biết ngày
22/6
nửa cầu nào ngả về phía
mặt trời ?
Độ dài ngày
và đêm như thế nào ?
- Tương tự ngày 22/12.
- Vùng cực Bắc ngày
22/6 và ngày 22/12 độ
dài ngày đêm như thế
nào :
- Hoạt động 7: Vì sao
có sự khác nhau về
thời gian các ngày,
đêm ?
không đổi phương khi
chuyển động nên Bắc
bán cầu và Nam bán

cầu lần lượt ngả về
phía mặt trời, nhận
được lượng nhiệt khác
nhau sinh ra mùa, nóng
lạnh khác nhau.
III- Ngày đêm dài ngắn
theo mùa, theo vĩ độ
- Mùa xuân, mùa hạ:
Ngày dài hơn đêm.
- Mùa thu, mùa đông:
Ngày ngắn hơn đêm
- Xích đạo ngày đêm
dài bằng nhau.
- Vùng gần cực, vùng
cực có ngày đêm dài
24 giờ. Vùng cực có 6
tháng ngày và 6 tháng
đêm.
- Nguyên nhân do trục
trái đất nghiêng và
không đổi phương khi
chuyển động, tùy vị trí
trái đất trên quỹ đạo
mà ngày đêm dài ngắn
khác nhau và theo mùa.
4- Kiểm tra đánh giá:
Chọn câu trả lời đúng:
1- Khi nào được gọi là mặt trời lên thiên đỉnh
?
a/ Lúc 12 giờ trưa hàng ngày.

b/ Khi tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với
tiếp tuyến ở bề mặt trái đất.
c/ Thời điểm mặt trời lên cao nhất trên bầu
trời ở một địa phương.
2- Vì sao mùa hạ nóng, mùa đông lạnh ?
5- Hoạt động nối tiếp:
Làm bài tập trang 24.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×