Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Địa lý lớp 10 Bài 28 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.69 KB, 9 trang )

Bài 28: địa lý ngành trồng trọt
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
- Trình bày được vai trò, đặc điểm
sinh thái, tình hình phát triển và phân bố,
cây lương thực, cây công nghiệp chủ yếu
trên thế giới
- Biết được vai trò và hiện trạng của
ngành trồng rừng
- Xác định được trên bản đồ thế giới
khu vực phân bố chính của một số cây
lương thực, cây công nghiệp
- Tham gia tích cực và ủng hộ những
chủ trương, chính sách phát triển cây
lương thực, cây công nghiệp và trồng
rừng của Đảng và Nhà nước
- Xác lập được mối quan hệ giữa các
điều kiện tự nhiên và đặc điểm sinh thái
của cây trồng
II- Thiết bị dạy học:
Tranh ảnh, lược đồ phân bố cây lương
thực, cây công nghiệp
III- Phương pháp
IV- Hoạt động lên lớp
1- ổn định lớp.
2- Bài cũ.
3- Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động của
giáo viên và học
sinh
Nội dung chính


- Hoạt động 1 (cá
nhân): Học sinh
Vai trò của ngành
trồng trọt:
I- Cây lương thực:
1- Vai trò
- Cung cấp lương
dựa vào sách giáo
khoa + thực tế nêu
vai trò của ngành
trồng trọt
- Hoạt động 2: Học
sinh làm việc theo
cặp hoặc nhóm theo
các nội dung:
+ Vai trò của cây
lương thực
+ Các cây lương
thực chính
+ Đặc điểm sinh
thái, phân bố của
các cây: Lúa mì,
lúa gạo, ngô
- Giáo viên kẻ
bảng, điền các đề
mục. Học sinh làm
xong, giáo viên gọi
thực dưới dạng tinh
bột, dinh dưỡng cho
người và gia súc.

- Cung cấp nguyên
liệu cho công
nghiệp chế biến
- Xuất khẩu có giá
trị
2- Các cây lương
thực chính
Cây
Đặc
điểm
sinh
thái
Phân
bố
Lúa
gạo
- Ưa
KH
nóng
ẩm
- Chân
ruộng
ngập
- Nhiệt
đới, đặc
biệt
vùng
gió mùa
(Trung
Quốc,

viết vào bảng
> Giáo viên bổ
sung củng cố
- Hoạt động 3: Nêu
một số cây lương
thực khác. Vai trò
- Hoạt động 4 (chia
nhóm)
+ Nhóm 1: Vai trò
cây công nghiệp
+ Nhóm 2: Cây lấy
đường
nước
- Đất
phù sa,
cần
nhiều
phân
bón
ấn Độ,
Việt
Nam)
Lúa

- Ưa khí
hậu ấm,
khô
- Đất
màu mỡ
- Thời

kỳ sinh
trưởng
nhiệt độ
thấp
- Ôn
đới, cận
nhiệt
(Trung
Quốc, ấn
Độ,
Pháp,
Hoa Kỳ)
Ngô Dễ thích
nghi với
sự dao
động
của KH
- Nhiệt
đới, cận
nhiệt,
ôn đới
nóng
+ Nhóm 3: Cây lấy
sợi, lấy dầu
+ Nhóm 4: Cây cho
chất kích thích, cây
lấy nhựa
+ Nhóm 5: Kiểm
tra sự phân bố trên
hình 28.5

(Hoa
Kỳ,
Trung
Quốc,
Braxin
3- Các cây lương
thực khác
II- Cây công
nghiệp:
1- Vai trò, đặc điểm
của cây công
nghiệp
- Nguyên liệu cho
ngành công nghiệp
chế biến
- Tận dụng tài
nguyên đất, phá thế
độc canh, bảo vệ
môi trường
- Mặt hàng xuất
- Hoạt động 5: Vai
trò của rừng
- Tình hình trồng
rừng trên thế giới
- Liên hệ Việt Nam
khẩu có giá trị
2- Địa lý các cây
công nghiệp chủ
yếu
- Cây lấy đường

+ Mía: Nhiệt, ẩm
cao, đất phù sa mới
Phân bố: Miền
nhiệt đới (Braxin,
Trung Quốc, ấn Độ)
+ Củ cải đường:
Miền ôn đới cận
nhiệt (Pháp, Đức,
Hoa Kỳ)
- Cây lấy sợi
+ Cây bông: Ưa
nóng, ánh sáng
Miền nhiệt đới, cận
nhiệt (Hoa Kỳ,
Trung Quốc, ấn Độ)
- Cây lấy dầu
+ Cây đậu tương:
Nhiệt đới, cận nhiệt
đới (Hoa kỳ 1/2 sản
lượng thế giới,
Braxin, Achentina
- Cây cho chất kích
thích
+ Chè: Cận nhiệt
(Trung Quốc, ấn Độ
50% sản lượng TG)
Xri Lanca, Kenia
+ Cà phê: Nhiệt đới
(Braxin, Việt Nam)
- Cây lấy nhựa:

+ Cao su: Nhiệt đới
ẩm (Đông nam á,
Nam á, Tây Phi)
III- Ngành trồng
rừng
1- Vai trò của rừng:
- Hết sức quan
trọng đối với đời
sống và sản xuất
- Lá phổi xanh của
trái đất
2- Tình hình trồng
rừng
- Diện tích trồng
rừng trên thế giới
ngày càng mở rộng
+ Năm 1990 là 43,6
triệu ha
+ Năm 2000 là187
triệu ha
Trung bình mỗi
năm 4,5 triệu ha
- Nước có diện tích
rừng trồng lớn:
Trung Quốc, ấn Độ,
Nga
4- Kiểm tra đánh giá:
Sắp xếp ý cột A và cột B sao cho
đúng:
A

1- Mía
2- Củ cải
đường
3- Bông
4- Chè
5- Cao su
6- Cà phê
B
a/ Miền ôn đới
b/ Miền cận nhiệt
c/ Miền nhiệt đới
d/ Miền nhiệt đới
ẩm
5- Hoạt động nối tiếp:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×