Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Khoa học CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯTHẾ NÀO ? I. Mục tiêu: 1. Kiến potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.14 KB, 7 trang )

Khoa học
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH
NHƯTHẾ NÀO ?

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết sự sống của mỗi con người
được bắt đầu từ một tế bào trứng của người mẹ kết hợp với
tinh trùng của người bố, biết được một vài giai đoạn phát
triển của thai nhi.
2. Kĩ năng: Học sinh phân biệt được một vài giai đoạn
phát triển của thai nhi.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa
học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Các hình ảnh bài 4 SGK - Phiếu học tập
- HS: SGK
III. Các hoạt động:

T
G
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: Bạn là con gái
hay con trai (tiếp theo)

- Nêu những đặc điểm chỉ


có ở nam, chỉ có ở nữ?
- Nam: có râu, có tinh trùng

- Nữ: mang thai, sinh con
- Nêu những đặc điểm hoặc
nghề nghiệp có ở cả nam và
nữ?
- Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo
tay, y tá, thư kí, bán hàng,
giáo viên, chăm sóc con,
mạnh mẽ, quyết đoán, chơi
bóng đá, hiếu động, trụ cột
gia đình, giám đốc, bác sĩ,
kĩ sư
- Con trai đi học về thì
được chơi, con gái đi học
về thì trông em, giúp mẹ
nấu cơm, em có đồng ý
- Không đồng ý, vì như vậy
là phân biệt đối xử giữa bạn
nam và bạn nữ
không? Vì sao?
 Giáo viên cho điểm +
nhận xét.
- Học sinh nhận xét.
1’
3. Giới thiệu bài mới:

“Cuộc sống của chúng ta
được bắt đầu như thế nào?”



30’

4. Phát triển các hoạt
động:

* Hoạt động 1: Sự sống
của con người bắt đầu từ
đâu?
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đàm thoại,
giảng giải, quan sát

* Bước 1: Đặt câu hỏi cho
cả lớp ôn lại bài trước:
- Học sinh lắng nghe và trả
lời.
- Cơ quan nào trong cơ thể
quyết định giới tính của
- Cơ quan sinh dục.
mỗi con người?
- Nêu chức năng của cơ
quan sinh dục nam?
- Tạo ra tinh trùng.
- Nêu chức năng của cơ
quan sinh dục nữ?
- Tạo ra trứng.
* Bước 2: Giảng - Học sinh lắng nghe.
- Sự sống của mỗi người

bắt đầu từ một tế bào trứng
của người mẹ kết hợp với
tinh trùng của người bố.
Hiện tượng trứng kết hợp
với tinh trùng được gọi là
thụ tinh.

- Trứng đã được thụ tinh
gọi là hợp tử.

- Hợp tử phát triển thành
phôi rồi thành bào thai,
khoảng 9 tháng trong bụng

mẹ, em bé ra đời.
* Bước 3: Yêu cầu học
sinh quan sát các hình 1a,
1b, 1c, đọc kĩ phần chú
thích, tìm xem mỗi chú
thích phù hợp với hình
nào?
- Học sinh làm việc cá nhân,
lên trình bày:
Hình 1a: Các tinh trùng gặp
trứng
Hình 1b: Một tinh trùng đã
chui vào trứng.
Hình 1c: Trứng và tinh
trùng kết hợp với nhau để
tạo thành hợp tử.

* Hoạt động 2: Vài giai
đoạn phát triển của thai nhi

- Hoạt động nhóm đôi, lớp
* Bước 1: Hướng dẫn học
sinh làm việc theo cặp.
- Học sinh đọc mục Bạn cần
biết và quan sát các hình 2,
3, 4, 5 trang 9 SGK.
* Bước 2: Từng cặp học
sinh làm việc theo yêu cầu
của giáo viên.
- 2 bạn sẽ chỉ vào từng hình,
nhận xét sự thay đổi của
thai nhi ở các giai đoạn
khác nhau.
* Bước 3: Yêu cầu học
sinh lên trình bày trước lớp.

- Hình 2: Thai 5 tuần, thấy
đầu và mắt.
- Hình 3: Thai 8 tuần, có
thêm tai, tay và chân.
 Giáo viên nhận xét. - Hình 4: Thai 3 tháng, nhìn
thấy hình dạng của mắt,
mũi, miệng, tay, chân.
- Hình 5: Thai 9 tháng, em
bé mới được sinh ra với đầy
đủ các bộ phận.
* Hoạt động 3: Củng cố



Phương pháp: Thi đua:
+ Sự thụ tinh là gì? Sự sống
con người bắt đầu từ đâu?
- Đại diện 2 dãy bốc thăm,
trả lời
- Sự thụ tinh là hiện tượng
trứng kết hợp với tinh trùng.
Sự sống con người bắt đầu
từ 1 tế bào trứng của mẹ kết
hợp với 1 tinh trùng của bố.

+ Giai đoạn nào đã nhìn
thấy hình dạng của mắt,
mũi, miệng, tay, chân? Giai
đoạn nào đã nhìn thấy đầy
đủ các bộ phận?
- 3 tháng
- 9 tháng
1’
5. Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài + học ghi nhớ


- Chuẩn bị: “Cần phải làm
gì để cả mẹ và em bé đều
khỏe ?”


- Nhận xét tiết học

×