Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tập đọc Một chuyên gia máy xúc docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.68 KB, 12 trang )

TẬP ĐỌC
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các từ ngữ trong đoạn bài, diễn biến câu
chuyện.
- Ý chính: qua tình cảm chân thành giữa một công nhân
Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, bài văn ca ngợi
vẻ đẹp của tình hữu nghò, của sự hợp tác giữa nhân dân ta
với nhân dân các nước.
2. Kó năng:
- Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt loãng, hòa sắc.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghò của
người kể chuyện.
- Đọc đúng lối đối thoại, thể hiện giọng nói của từng
nhân vật
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn
kết hữu nghò.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các công
trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: cầu Mỹ Thuận,
nhà máy thuỷ điện Hòa Bình.
- Trò : Vẽ tranh (SGK). Sưu tầm tranh ảnh.
III. Các hoạt động:

T
G
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ: Bài ca về trái
đất



- Học sinh đọc thuộc lòng
bài thơ và bốc thăm trả lời
câu hỏi.
- Hình ảnh trái đất có gì
đẹp?
- Giống như quả bóng xanh
bay giữa bầu trời xanh, có
tiếng chim bồ câu và
những cánh hải âu vờn trên
sóng.
- Bài thơ muốn nói với em
điều gì?
- Phải chống chiến tranh,
giữ cho trái đất bình yên và
trẻ mãi.
 Giáo viên cho điểm,
nhận xét
- Học sinh nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới:


- Có rất nhiều quốc gia
trên thế giới đã giúp đỡ,
ủng hộ chúng ta khi chúng
ta chiến đấu chống thực
dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Trong sự nghiệp xây dựng
đất nước, chúng ta cũng
nhận đựơc sự giúp đỡ tận
tình của bạn bè năm châu.
Bài học “ Một chuyên gia
máy xúc” các em học hôm
nay thể hiện phần nào tình
cảm hữu nghò, tương thân
tương ái đó.

32’

4. Phát triển các hoạt
động:

12’

* Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Hướng dẫn học
sinh luyện đọc đúng
- Hoạt động lớp, cá nhân

Phương pháp: Thực hành


- Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh tiếp nối
nhau đọc trơn chia đoạn
- Học sinh lắng nghe - Xác
đònh được tựa bài
- Chia 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu …. giản
dò, thân mật
+ Đoạn 2: Còn lại
- Sửa lỗi đọc cho học sinh - Lần lượt 6 học sinh (dự
kiến)
- Dự kiến: “tr - s” - Học sinh gạch dưới từ có
âm tr - s
- Lần lượt học sinh đọc từ
câu
 Giáo viên đọc toàn bài,
nêu xuất xứ

10’

* Hoạt động 2: Tìm hiểu
bài
Mục tiêu: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận
nhóm, đàm thoại

- Tìm hiểu bài

- Yêu cầu học sinh đọc
đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
+ Anh Thuỷ gặp anh A-
lếch-xây ở đâu?
- Dự kiến: Công trường,
tình bạn giữa những người
lao động.
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây
có gì đặc biệt khiến anh
Thủy chú ý ?
- Học sinh tả lại dáng vẻ
của A-lếch-xây bằng tranh.

- Học sinh nêu nghóa từ
chất phác.
+ Vì sao người ngoại quốc
này khiến anh phải chú ý
đặc biệt?
- Dự kiến: Học sinh nêu
lên thái độ, tình cảm của
nhân vật
+ Có vóc dáng cao lớn đặc
biệt
+ Có vẻ mặt chất phác
+ Dáng người lao động
+ Dễ gần gũi
 Giáo viên chốt lại bằng
tranh của giáo viên: Tất cả
từ con người ấy gợi lên


ngay từ đầu cảm giác giản
dò, thân mật.
- Nêu ý đoạn 1 - Những nét giản dò thân
mật của người ngoại quốc
- Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2 - Học sinh lần lượt đọc
đoạn 2
- Giáo viên yêu cầu học
sinh thảo luận nhóm đôi
các câu hỏi sau:
- Học sinh nhận phiếu +
thảo luận + báo cáo kết
quả
- Học sinh gạch dưới những
ý cần trả lời
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai
bạn đồng nghiệp diễn ra
như thế nào?
- Dự kiến: ánh mắt, nụ
cười, lời đối thoại như quen
thân
 Giáo viên chốt: Cuộc
gặp gỡ giữa hai bạn đồng

nghiệp (VN và Liên Xô
trước đây) diễn ra rất thân
mật.
+ Chi tiết nào trong bài
khiến em nhớ nhất? Vì sao
?

- Dự kiến:
+ Cái cánh tay của người
ngoại quốc
+ Lời nói: tôi … anh
+ Ăn mặc
 Giáo viên chốt lại
+ Những chi tiết đó nói lên
điều gì?
- Dự kiến: Thân mật, thân
thiết, giản dò, gần gũi. Tình
hữ nghò

 Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh nêu ý - Tình cảm thân mật thể
hiện tình hữu nghò giữa
đoạn 2 Nga và Việt Nam
8’
* Hoạt động 3: Hướng
dẫn học sinh đọc diễn
cảm, rút đại ý.
Mục tiêu: Rèn HS đọc
diễn cảm
- Hoạt động nhóm, cá
nhân, cả lớp

Phương pháp: Thảo luận,
đàm thoại

- Rèn đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt đọc
từng đoạn

- Rèn đọc câu văn dài “
nh nắng … êm dòu”
- Nêu cách đọc - Nhấn
giọng từ trong đoạn
Ánh nắng ban mai nhạt
loãng/ rải trên vùng đất đỏ
công trường/ tạo nên một
hòa sắc êm dòu.//
_Học sinh lần lượt đọc diễn
cảm câu, đoạn, cả bài
- Cả tổ cử đại diện thi đọc
diễn cảm
-Nêu đại ý - Cả tổ thi đua nêu lên đại
ý
 Giáo viên chốt lại - Ca ngợi tình hữu nghò,
hợp tác của nhân dân ta và
nhân dân các nước.
 Giáo viên giới thiệu
tranh ảnh về những công
trình hợp tác
- Học sinh quan sát, trưng
bày thêm tranh ảnh sưu
tầm của bản thân.
2’
* Hoạt động 4: Củng cố

- Thi đua: Chọn đọc diễn
cảm 1 đoạn em thích nhất
- Học sinh thi đua đọc diễn
cảm (2 dãy)

 Giáo viên nhận xét,
tuyên dương

1’
5. Tổng kết - dặn dò:

- Đọc diễn cảm
- Chuẩn bò: “ Ê-mi-li con”
- Nhận xét tiết học

×