Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giao an Mi thuat lop 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.37 KB, 31 trang )

Ngày giảng:
Lớp 6A:././ 2010
Lớp 6B:././ 2010
Tiết 19
Bài 19: Thờng thức mĩ thuật
Tranh dân gian Việt Nam
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nắm đợc vài nét về tranh dân gian nói chung và hai dòng tranh Đông Hồ,
Hàng Trống nói riêng ( Nguồn gốc, các đề tài, đặc điểm nghệ thuật, cách thức làm
tranh và chất liệu, màu sắc ).
2. Kĩ năng
- Nhớ, nhận biết đợc đặc điểm tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống ( Cách làm, chất
liệu, đờng nét, màu sắc ).
3. Thái độ
- Yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị nghệ thuật của cha ông.
II Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tranh ĐDDH: Tranh dân gian Việt Nam. Bảng phụ.
- Bảng câu hỏi hớng dẫn hoạt động. Bảng nội dung kiến thức các hoạt động.
2. Học sinh
- Tìm hiểu trớc bài học, su tầm các tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống.
- Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1 )
Lớp 6A: / ,vắng:
6B: / ,vắng:
2. Kiểm tra (3 )
- Câu hỏi: Đặc điểm của trang trí hình vuông cơ bản ?
- Đáp án:
1. Sắp xếp họa tiết đối xứng qua các trục. ( 5 điểm )


2. Họa tiết trang trí ở các góc thờng giống nhau về hình dáng và màu sắc. ( 5 điểm )
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về
tranh dân gian.
- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần I
(SGK).
- HS: Thực hiện.
- GV: Lần lợt gợi ý.
- CH: Thế nào là tranh dân gian ?
- CH: Có những loại tranh dân gian nào và
đợc dùng vào những mục đích gì ?
(5 )
I. Vài nét về tranh dân gian
- Là tranh đợc lu hành rộng rãi
trong dân gian và do quần
chúng nhân dân sáng tác.
- Tranh Tết dùng vào trang trí
đón xuân, tranh thờ dùng để
56
- CH: Các nội dung chủ yếu của tranh dân
gian ? Cách làm tranh ?
- CH: Cho biết một số địa phơng có nghề
làm tranh nổi tiếng ?
- HS: Tiếp tục tìm hiểu và phát biểu theo
từng nội dung ( Mỗi nội dung một em phát
biểu, em khác bổ xung ).
- GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức theo từng
nội dung.
- HS: Theo dõi.

- GV: Kết luận chung về tranh dân gian.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về tranh dân
gian Đông Hồ và Hàng Trống.
- GV: Giới thiệu tranh ĐDDH và yêu cầu
học sinh quan sát kết hợp tìm hiểu phần 1
và các tranh Đông Hồ trong SGK.
- HS: Thực hiện quan sát và tìm hiểu.
* Tổ chức hoạt động nhóm
- GV: Chia nhóm ( 4 nhóm, mỗi tổ một
nhóm ), giao nhiệm vụ, bảng phụ và hớng
dẫn hoạt động ( Các nhóm cùng một nhiệm
vụ ).
- NV: Trả lời các câu hỏi trong bảng sau.
- CH: Xuất xứ và tác giả của tranh Đông
Hồ ?
- CH: Các nội dung thể hiện ở tranh Đông
Hồ ?
- CH: Chất liệu và cách thức làm tranh
Đông Hồ ?
- CH: Bố cục, màu sắc, đờng nét trong
tranh Đông Hồ đợc thể hiện nh thế nào ? -
HS: Cá nhân trong mỗi nhóm viết trả lời
(24 )
9
thờ cúng.
- Các nội dung gần gũi với đời
sống. Tranh làm theo cách
khắc, vẽ, in.
- Đông Hồ, Hàng trống, Kim
Hoàng

II. Hai dòng tranh Đông Hồ
và Hàng Trống
1. Tranh Đông Hồ
- Làng Đông Hồ- Thuận
Thành- Bắc Ninh, do những
nghệ nhân là nông dân ( nghệ
sĩ nông dân) sáng tác.
- Thể hiện cuộc sống muôn
màu muôn vẻ và mối liên hệ
khăng khít giữa con ngời với
thiên nhiên.
- Làm bằng các vật liệu có từ
thiên nhiên ( Vỏ sò, than rơm,
sỏi đỏ ). Sản xuất hàng loạt
bằng khắc hình trên những
khuôn ván gỗ rồi in trên giấy
dó quét điệp, mỗi màu là một
bản in. In hình và màu trớc rồi
in nét viền sau.
- Bố cục cân đối, đờng nét đơn
giản và chắc khỏe, dứt khoát,
màu sắc mộc mạc, giản dị.
57
vào phiếu rồi dán vào vị trí ở bảng phụ,
nhóm trởng tổng hợp, thống nhất ý kiến
trong nhóm và ghi ra phần trả lời chung rồi
treo lên bảng.
- GV: Đa ra bảng nội dung kiến thức để
học sinh tự so sánh.
- HS: Tự so sánh và điều chỉnh, bổ xung

kiến thức.
- GV: Nhận xét chung, yêu cầu cả lớp xác
định nhóm có kết quả đúng.
- GV: Khái quát chung về tranh Đông Hồ (
Giới thiệu và xác định, phân tích biểu hiện
của các nội dung trên tranh ĐDDH ).
- HS: Theo dõi, nắm bắt kiến thức.
- GV: Giới thiệu tranh ĐDDH và yêu cầu
học sinh quan sát kết hợp tìm hiểu phần 2
và các tranh Hàng Trống trong SGK.
- HS: Thực hiện quan sát và tìm hiểu.
* Tổ chức hoạt động nhóm
- GV: Chia nhóm ( 4 nhóm, mỗi tổ một
nhóm ), giao nhiệm vụ, bảng phụ và hớng
dẫn hoạt động.
- NV: Trả lời các câu hỏi trong bảng sau.
- CH: Xuất xứ và tác giả của tranh Hàng
Trống ?
- CH: Các nội dung thể hiện ở tranh Hàng
Trống ?
- CH: Chất liệu và cách làm tranh Hàng
Trống ?
- CH: Bố cục, màu sắc, đờng nét trong
tranh Hàng Trống đợc thể hiện nh thế
nào ?
- HS: Cá nhân trong mỗi nhóm viết trả lời
vào phiếu rồi dán vào vị trí ở bảng phụ,
nhóm trởng tổng hợp, thống nhất ý kiến
trong nhóm và ghi ra phần trả lời chung rồi
treo lên bảng.

- GV: Đa ra bảng nội dung kiến thức để
học sinh tự so sánh.
- HS: Tự so sánh và điều chỉnh, bổ xung
9
2. Tranh Hàng Trống
- Khu vực Hàng Trống
Hoàn kiếm- Hà Nội. Do nghệ
nhân thành thị sáng tác.
- Các đề tài con vật, cuộc sống
thị dân
- Sử dụng chất liệu phẩm màu,
giấy viết. Dùng một bản khắc
nét in màu đen làm đờng viền
cho các hình rồi tô màu trực
tiếp lên các hình in sẵn.
- Đờng nét mảnh mai, trau
chuốt và tinh tế, màu sắc có
đậm nhạt của nét bút ( nghệ
thuật cản màu ) tạo sự lung
linh và chiều sâu của bức
tranh.
58
kiến thức.
- GV: Nhận xét chung, yêu cầu cả lớp xác
định nhóm có kết quả đúng.
- GV: Khái quát chung về tranh Hàng
Trống ( Giới thiệu và xác định, phân tích
biểu hiện của các nội dung trên tranh
ĐDDH ).
- HS: Theo dõi, nắm bắt kiến thức.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về giá trị nghệ
thuật của tranh dân gian.
GV: - Treo tranh ĐDDH.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần III
và quan sát về cách thể hiện hình ảnh, màu
sắc, sắp xếp bố cục trong tranh dân gian
rồi rút ra giá trị nghệ thuật của tranh dân
gian.
HS: Thực hiện rồi phát biểu và xác định
trên một vài tranh.
GV: Nhận xét chung và kết luận về giá trị
nghệ thuật của tranh dân gian ( Bố cục, đ-
ờng nét, màu sắc, hình tợng ).
(7 )
III. Giá trị nghệ thuật của
tranh dân gian.
- Chú trọng đến bố cục, đờng
nét, màu sắc ( Bố cục có tính -
ớc lệ, ngoài hình còn có những
câu thơ hoặc chữ, đờng nét là
dáng, màu sắc là men)
- Hình tợng có tính khái quát
cao: vừa h vừa thực.
4. Củng cố (4 )
- GV: Yêu cầu học sinh cho biết nội dung, chất liệu và cách làm tranh Đồng Hồ, tranh
Hàng Trống.
- HS: Phát biểu.
- GV: Khái quát chung về nội dung , chất liệu, cách làm của hai dòng tranh. Nhận xét
chung về giờ học.
5. Hớng dẫn học ở nhà (1 )

- GV: +Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc bài, tập vẽ nét theo các tranh và trả lời
phần câu hỏi và bài tập ( SGK ).
+ Tìm hiểu trớc và chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy cho bài 20 - Mẫu có hai đồ vật
( Vẽ hình ).
- HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện.
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy




.
Ngày giảng:
Lớp 6A: ./ ./ 2010
Tiết 20
Bài 20: Vẽ theo mẫu
59
Lớp 6B: ./ ./ 2010
Mẫu có hai đồ vật
( Tiết 1- Vẽ hình )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết đợc về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, cấu trúc, đậm nhạt của mẫu ( Cái bình đựng nớc
và cái hộp ).
- Nắm đợc cách vẽ hình .
- Hiểu cách ớc lợng xác định khung hình chung và riêng, biết cách xác định tỉ lệ các
bộ phận, nhận biết các độ đậm nhạt của mẫu ( Cái bình đựng nớc và cái hộp ).
2. Kĩ năng
- Phân biệt, xác định đợc đặc điểm, tỉ lệ, cấu trúc các bộ phận của mẫu. Vẽ đợc hình
gần sát với mẫu, cân đối với khổ giấy.
3. Thái độ

- Có thói quen làm việc khoa học, tỉ mỉ, kiên trì.
II Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Mẫu vẽ ( Cái bình đựng nớc và cái hộp ).
- Tranh ĐDDH: Mẫu có hai đồ vật ( Vẽ hình ).
- Bài vẽ hình về mẫu có cái bình đựng nớc và cái hộp của học sinh năm trớc.
2. Học sinh
- Bút chì, tẩy, giấy vẽ.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1)
Lớp 6A: / ,vắng:
6B: / ,vắng:
2. Kiểm tra (3 )
- Câu hỏi: Cho biết về đờng nét và màu sắc trong tranh Đông Hồ và Hàng Trống ?
- Đáp án: ( Mỗi ý 5 điểm )
+ Tranh Đông Hồ - Đờng nét đơn giản và chắc khỏe, dứt khoát, màu sắc mộc mạc,
giản dị.
+ Tranh hàng Trống- Đờng nét mảnh mai, trau chuốt và tinh tế, màu sắc có đậm nhạt
của nét bút ( nghệ thuật cản màu ).
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận
xét.
- GV: Giới thiệu mẫu và yêu cầu học sinh quan
sát hình 1 để tham khảo về bày mẫu vẽ.
- HS: Bày mẫu vẽ ( 1 em ).
- GV: Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
về mẫu vẽ.
- CH: Mẫu vẽ gồm những vật nào ? ( Gồm bình
đựng nớc và hộp )

(7 )
I. Quan sát, nhận xét
60
- CH: Toàn bộ mẫu nằm trong khung hình gì ?
( Chữ nhật hoặc vuông, theo góc độ quan sát )
- CH: Bình gồm những bộ phận nào ?
- CH: Khi đặt dới đờng tầm mắt, nắp bình có
hình gì ?
- CH: Độ rộng giữa miệng và đáy bình nh thế
nào ?
- CH: Độ đậm nhạt ở thân bình thể hiện nh thế
nào ?
- CH: Hộp đợc đặt nh thế nào ? Nhìn thấy mấy
mặt hộp ?
- CH: Độ đậm nhạt ở hộp thể hiện nh thế nào ?
- HS: ở các vị trí quan sát và đa ra nhận xét
( Một vài vị trí khác nhau nhận xét ).
- GV: Nhận xét chung về mẫu vẽ và lu ý về sự
khác nhau ở các góc độ quan sát.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ.
- GV: Treo tranh ĐDDH và yêu cầu học sinh
tìm hiểu mục II, quan sát hình 2 a, b, c, d
( SGK).
- HS: Thực hiện, liên hệ với kiến thức đã học ở
bài 4, bài 7 và bài 15 để tự rút ra cách vẽ.
- GV: Gợi ý kết hợp chọn một góc độ để minh
họa lên bảng, thao tác hớng dẫn trên mẫu theo
trình tự.
- CH: Làm thế nào để xác định khung hình
chung của bình và hộp ? Phác khung hình vào

trang giấy nh thế nào ?
- CH: Để bình và hộp có tỉ lệ sát với mẫu cần
làm gì ?
- CH: Làm gì để tìm tỉ lệ các bộ phận của bình
và hộp ?
(8 )
- Cái bình đựng nớc
+ Nắp, tay cầm, thân
+ Nắp hình bầu dục.
+ Miệng rộng hơn đáy.
+ Độ đậm nhạt chuyển tiếp
nhẹ nhàng, tạo khối tròn.
- Cái hộp
+ Đặt chếch, nhìn thấy 3
mặt hộp.
+ Độ đậm nhạt rõ ràng.
II. Cách vẽ
1. Nhìn mẫu, ớc lợng chiều
cao, chiều ngang của cả
bình và hộp, phác khung
hình cho vừa, cân đối trong
trang giấy.
2. Vẽ khung hình của từng
vật mẫu
3. Tìm tỉ lệ các bộ phận
- ớc lợng chiều cao của
bình và hộp.
- ớc lợng phần nắp, mặt hộp
( Nhìn thấy ), đáy bình so
với chiều cao của bình.

- ớc lợng chiều ngang của
đáy bình, của 2 mặt hộp so
với chiều ngang toàn bộ.
61
- CH: Sau khi tìm đợc tỉ lệ các bộ phận của
từng vật ta làm gì và làm nh thế nào ?
- CH: Để hình ở bài vẽ giống mẫu và hoàn
chỉnh cần làm gì ?
- HS: Quan sát và liên hệ với kiến thức đã học,
phát biểu theo từng bớc.
- GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức từng nội dung.
- HS: Theo dõi.
- GV: Kết luận chung về cách vẽ.
* Hoạt động 3: Học sinh làm bài thực hành.
- GV: Giới thiệu cho học sinh một số bài vẽ
cái bình và cái hộp của học sinh năm trớc để
tham khảo về bố cục, vẽ hình, thể hiện tỉ lệ.
- HS: Quan sát mẫu và tiến hành làm bài từ góc
nhìn của mình.
- GV: Theo dõi, động viên và hớng dẫn, gợi ý
học sinh về sắp xếp bố cục, ớc lợng tỉ lệ, so
sánh tìm khung hình, vẽ nét
(20 )
4. Vẽ phác nét chính hình
của bình và hộp bằng nét
thẳng, mờ.
5. Nhìn mẫu và vẽ chi tiết
III. Thực hành
Vẽ cái bình đựng nớc và cái
hộp ( Vẽ hình ).

4. Củng cố ( 5 )
- GV: Chọn và đặt cạnh mẫu một số bài vẽ hình về mẫu có cái bình đựng nớc và cái
hộp của học sinh.
- HS: Nhận xét về u điểm, hạn chế trong thể hiện tỉ lệ và đặc điểm của mẫu vẽ ở bài
vẽ, về vẽ nét và sắp xếp bố cục trong trang giấy.
- GV: Nhận xét chung, chỉ ra hạn chế và hớng khắc phục. Nhận xét chung giờ học.
5. Hớng dẫn học ở nhà (1 )
- GV: Yêu cầu học sinh về nhà xem lại cách vẽ hình.
Tìm hiểu trớc và chuẩn bị bút chì, tẩy, bài vẽ tiết 20 cho bài sau: Mẫu có hai đồ
vật ( Vẽ đậm nhạt )
- HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện.
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy




Kiểm tra ngày.tháng 1 năm 2010.



Ngời kiểm tra
62
Ngày giảng:
Lớp 6A: / / 2010
Lớp 6B: / / 2010
Tiết 21
Bài 21: Vẽ theo mẫu
Mẫu có hai đồ vật
( Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt )
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức
- Học sinh biết đợc các mảng đậm nhạt ở từng vật mẫu và tơng quan đậm nhạt chung
của toàn mẫu.
- Nắm đợc cách vẽ đậm nhạt ( cách phác các mảng hình và vẽ đậm nhạt ).
2. Kĩ năng
- Xác định và phân đợc các mảng đậm nhạt, thể hiện đợc đậm nhạt ở bài vẽ gần giống
mẫu ( Có sự chuyển tiếp nhẹ nhàng ở bình ), nét vẽ đậm nhạt hợp lí.
3. Thái độ
- Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Mẫu vẽ ( Cái bình đựng nớc và cái hộp ).
- Tranh ĐDDH: Mẫu có hai đồ vật ( Vẽ đậm nhạt ).
- Bài vẽ đậm nhạt về mẫu có cái bình đựng nớc và cái hộp của học sinh năm trớc.
2. Học sinh
- Bút chì, tẩy, giấy vẽ (Bài vẽ của tiết 20 ).
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1 )
Lớp 6A: / ,vắng:
6B: / ,vắng:
2. Kiểm tra (3 )
- Câu hỏi: Tóm tắt cách vẽ hình mẫu có cái bình đựng nớc và cái hộp ?
- Đáp án: ( Mỗi ý 2 điểm )
1. Nhìn mẫu, ớc lợng chiều cao, chiều ngang của cả bình và hộp, phác khung hình cho
vừa, cân đối trong trang giấy.
2. Vẽ khung hình của từng vật mẫu
3. Tìm tỉ lệ các bộ phận
4. Vẽ phác nét chính hình của bình và hộp bằng nét thẳng, mờ.
5. Nhìn mẫu và vẽ chi tiết
3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Hớng dẫn phác mảng hình
đậm nhạt.
- GV: Giới thiệu mẫu vẽ.
(6 )
III. Cách vẽ đậm nhạt
1. Phác mảng hình đậm
nhạt theo cấu trúc, hình
dáng của cái bình.
63
- HS: Bày mẫu vẽ nh tiết 20.
- GV: Điều chỉnh mẫu nh tiết 20, yêu cầu học
sinh tìm hiểu hớng dẫn trong mục 1, hình 3
(SGK).
- GV: Gợi ý lần lợt từng nội dung.
- CH: Vị trí các mảng đậm nhạt ? Vật nào đậm
và vật nào nhạt ? ( Vị trí theo góc độ quan sát,
bình đậm và hộp nhạt )
- CH: Khi phân mảng đậm nhạt ở bình cần chú
ý gì ? Phân mảng nh thế nào ? ( Phân mảng
theo cấu trúc, có mảng đậm nhạt )
- HS: Một số em phát biểu.
- GV: Bổ xung nhận xét và hớng dẫn mẫu về
phân mảng đậm nhạt của cái bình ở một vài
góc độ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ đậm nhạt.
- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục 2, quan
sát hình 4 ( SGK).
- HS: Thực hiện, liên hệ với kiến thức đã học để
rút ra cách vẽ.

- GV: Gợi ý kết hợp chọn một góc độ rồi minh
họa lên bảng, thao tác hớng dẫn trên mẫu.
- CH: Để vị trí các mảng và tơng quan đậm
nhạt sát mẫu cần làm gì ?
- CH: Thể hiện mức độ đậm nhạt ra sao ?
- HS: Phát biểu, quan sát theo từng nội dung.
- GV: Nhận xét, nhấn mạnh từng nội dung.
- GV: Kết luận chung về cách vẽ đậm nhạt
( Phác mảng hình, vẽ đậm nhạt ) qua giới thiệu
và chỉ dẫn trên tranh ĐDDH.
- HS: Theo dõi.
* Hoạt động 3 : Học sinh làm bài thực hành.
- GV: Giới thiệu cho học sinh một số bài vẽ
đậm nhạt của học sinh năm trớc để tham khảo
về thể hiện nét, mảng, độ chuyển tiếp đậm
nhạt.
- HS: Quan sát mẫu và tiến hành làm bài từ góc
nhìn của mình.
- GV: Theo dõi và hớng dẫn, gợi ý về tìm, phác
mảng, vẽ nét đậm nhạt, thể hiện đậm nhạt ở bài
vẽ so với mẫu.
(7 )
(22 )
2. Vẽ đậm nhạt
- Nhìn mẫu để vẽ và điều
chỉnh độ đậm nhạt cho
đúng.
- Cần có các độ đậm nhạt:
Đậm, đậm vừa, nhạt và
sáng ( ở bình cần chuyển

tiếp nhẹ nhàng để diễn tả
cái bình tròn ).
III. Thực hành
Vẽ cái bình đựng nớc và cái
hộp ( Vẽ đậm nhạt ).
4. Củng cố ( 5 )
64
- GV: Chọn và đặt cạnh mẫu một số bài vẽ đậm nhạt về mẫu có cái bình đựng nớc và
cái hộp của học sinh.
HS: Nhận xét về u điểm, hạn chế trong thể hiện đặc điểm về đậm nhạt (Tơng quan
đậm nhạt toàn mẫu và ở từng vật ) của mẫu ở bài vẽ.
- GV: Nhận xét chung, chỉ ra hạn chế và hớng khắc phục. Nhận xét chung giờ học.
5. Hớng dẫn học ở nhà (1 )
- GV: Yêu cầu học sinh về nhà xem lại cách vẽ đậm nhạt.
Tìm hiểu trớc và chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, phiếu học tập cho bài
22: Đề tài ngày Tết và mùa xuân.
- HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện.
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy




.
Ngày giảng:
Lớp 6A: / / 2010
Lớp 6B: / / 2010
Tiết 22
Bài 22: Vẽ tranh
Đề tài ngày tết và mùa xuân
I. Mục tiêu

1. Kiến thức
- Có thêm những hiểu biết về đề tài ngày tết và mùa xuân ( nội dung, các hình ảnh ).
2. Kĩ năng
- Biết lựa chọn nội dung phù hợp với đề tài ngày Tết và mùa xuân, biết bố cục và sử
dụng đờng nét, hình mảng, màu sắc phù hợp với nội dung.
- Vẽ đợc một bức tranh về đề tài ngày Tết và mùa xuân có hình vẽ, bố cục, màu sắc
thể hiện đợc đề tài.
3. Thái độ
- Thêm thích thú và có hành động làm cho ngày Tết và mùa xuân trở nên vui tơi, ý
nghĩa hơn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tranh ĐDDH: Vẽ đề tài ngày Tết và mùa xuân. Bảng phụ
- Tranh ảnh về ngày Tết và mùa xuân.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trớc về đề tài ngày Tết và mùa xuân.
2. Học sinh
- Tìm hiểu trớc bài học.
- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
65
1. ổn định tổ chức (1 )
Lớp 6A: / ,vắng:
6B: / ,vắng:
2. Kiểm tra (3 )
- Câu hỏi: Nêu trình tự cách vẽ đậm nhạt mẫu có hai đồ vật ?
- Đáp án:
1. Phác mảng hình đậm nhạt theo cấu trúc, hình dáng của cái bình. ( 3 điểm )
2. Vẽ đậm nhạt ( 7 điểm )
- Nhìn mẫu để vẽ và điều chỉnh độ đậm nhạt cho đúng.
- Cần có các độ đậm nhạt: Đậm, đậm vừa, nhạt và sáng ( ở bình cần chuyển tiếp nhẹ

nhàng để diễn tả cái bình tròn )
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm và chọn
nội dung đề tài.
- GV: Treo tranh ảnh ( về ngày Tết và mùa
xuân ), tranh ĐDDH và yêu cầu học sinh
quan sát kết hợp tìm hiểu thông tin ở mục
I, hình 1,2,3,4 ( SGK ).
- HS: Quan sát, tìm hiểu.
- GV: Gợi ý lần lợt từng nội dung.
- CH: Em có cảm nhận gì về không khí và
quang cảnh của ngày Tết và mùa xuân ?
( Tng bừng, rộn ràng)
- CH: Các tranh đợc thể hiện nh thế nào về
bố cục, hình ảnh, màu sắc ? ( Bố cục có
chính phụ, hình ảnh tiêu biểu, sinh động và
màu sắc tơi vui, ấm áp ).
- HS: Phát biểu theo từng nội dung.
- GV: Nhận xét, bổ xung từng nội dung.
* Tổ chức hoạt động nhóm
- GV: Chia nhóm (4 nhóm, mỗi tổ một
nhóm ), giao bảng phụ, phấn viết và nhiệm
vụ cho các nhóm.
- CH: Cho biết các nội dung và hình ảnh về
ngày Tết và mùa xuân nói chung và ở địa
phơng em ?.
- HS: Cá nhân trong mỗi nhóm viết một số
nội dung vào phiếu, tổ trởng tổng hợp và
thống nhất trong nhóm, viết vào bảng phụ

rồi treo lên bảng.
- GV: Cùng học sinh xác định kết quả của
từng nhóm.
- GV: Yêu cầu học sinh lựa chọn một nội
(8 )
4
I. Tìm và chọn nội dung đề
tài
- Có nhiều hình ảnh về ngày
Tết và mùa xuân: Lễ hội, vui
chơi, giải trí, đi chợ hoa, chúc
tụng, thăm hỏi, đi chợ Tết, nấu
bánh chng
66
dung và suy nghĩ về hình ảnh, cách bố cục,
thể hiện màu sắc của bức tranh sẽ vẽ.
- HS: Thực hiện và 2-3 em trình bày sơ lợc,
các học sinh khác theo dõi, liên hệ với nội
dung của mình.
- GV: Nhận xét các ý kiến rồi kết luận
chung về đề tài ( các nội dung, cách thể
hiện hình ảnh, màu sắc ) và định hớng các
nội dung đặc trng, gần gũi với lứa tuổi.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách vẽ tranh.
- GV: Yêu cầu học sinh phát biểu về trình
tự cách vẽ tranh đã học ở các bài trớc.
HS: Nhớ lại và phát biểu. ( Tìm nội dung,
tìm bố cục, vẽ hình, vẽ màu )
- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu hớng dẫn
trong SGK ở phần II.

- HS: Thực hiện tìm hiểu.
- GV: Gợi ý kết hợp chọn một nội dung về
đề tài ngày Tết và mùa xuân học sinh yêu
cầu để minh họa theo từng bớc.
- CH: Để rõ nội dung của tranh cần làm
gì ?
- CH: Chú ý gì khi vẽ hình ?
- CH: Với nội dung về ngày Tết và mùa
xuân cần thể hiện màu sắc nh thế nào ?
- CH: Để bức tranh có trọng tâm dễ tạo sự
thu hút ngời xem cần chú ý gì ?
- HS: Phát biểu và theo dõi giáo viên minh
họa, liên hệ với nội dung dự định vẽ.
- GV: Kết luận chung về cách vẽ ( Phác
hình, vẽ hình, vẽ màu ).
* Hoạt động 3: Học sinh làm bài thực
hành.
- GV: Cho học sinh tham khảo một số bài
vẽ của học sinh năm trớc.
- HS: Quan sát, tham khảo về nội dung,
hình ảnh, bố cục, thể hiện màu sắc rồi tiến
hành làm bài.
- GV: Theo dõi, động viên học sinh làm
bài, góp ý về bố cục, hình vẽ, đờng nét, thể
hiện màu sắc cho phù hợp nội dung tranh.
(7 )
(21 )
II. Cách vẽ tranh
- Vẽ phác hình chính, hình phụ.
- Vẽ hình: Chú ý động tác của

các nhân vật.
- Vẽ màu: Tơi sáng, rực rỡ phù
hợp với quang cảnh ngày Tết
và mùa xuân.
Chú ý: Hình ảnh chính cần đợc
diễn tả kĩ về hình và màu sắc.
III. Thực hành
Vẽ một bức tranh có nội dung
về ngày Tết và mùa xuân ( Có
thể vẽ bằng các loại màu hoặc
xé dán bằng giấy màu ).
4. Củng cố ( 4 )
67
- GV: Chọn và dán lên bảng một số bài vẽ tranh đề tài ngày Tết và mùa xuân của học
sinh.
- HS: Nhận xét về nội dung, các hình ảnh, động tác các nhân vật, bố cục, màu sắc của
các tranh.
- GV: Nhận xét chung, nêu hạn chế và hớng điều chỉnh. Nhận xét giờ học.
5. Hớng dẫn học ở nhà (1 )
- GV: - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện bài vẽ. Tìm hiểu trớc và chuẩn bị bút chì,
tẩy, màu, giấy vẽ, thớc kẻ cho bài 23 Kẻ chữ in hoa nét đều.
- HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện.
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy




.
Ngày giảng:
Lớp 6A:././ 2010

Lớp 6B:././ 2010
Tiết 23
Bài 23: vẽ trang trí
Kẻ chữ in hoa nét đều
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Biết đợc đặc điểm ( cấu trúc, tỉ lệ, kiểu dáng ) của kiểu chữ nét đều.
2. Kĩ năng
- Sắp xếp đợc khoảng cách giữa các chữ ( tiếng ) và các con chữ ( chữ cái ), ngắt dòng
và tạo khoảng cách dòng hợp lý, cân đối.
- Kẻ đợc một dòng chữ nét đều .
3. Thái độ
- Tích cực, cẩn thận trong học tập, vận dụng và các hoạt động học tập, vui chơi giải
trí.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bảng chữ cái nét đều.
- Minh họa cách sắp xếp dòng chữ nét đều.
- Một số bài kẻ chữ nét đều của học sinh năm trớc.
2. Học sinh
- Tìm hiểu trớc bài học.
- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ, thớc kẻ.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1 )
Lớp 6A: / ,vắng:
68
6B: / ,vắng:
2. Kiểm tra (3 )
- Câu hỏi: Kể tên năm nội dung về đề tài ngày Tết và mùa xuân ?
- Đáp án: Lễ hội, vui chơi, giải trí, đi chợ hoa, chúc tụng, thăm hỏi, đi chợ Tết, nấu

bánh chng ( Mỗi nội dung phù hợp 2 điểm ).
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm chữ
nét đều.
- GV: Giới thiệu bảng chữ cái nét đều và yêu
cầu học sinh tìm hiểu phần I và quan sát hình
1 ( SGK ).
- HS: Thực hiện quan sát và tìm hiểu.
- GV: Gợi ý lần lợt từng nội dung.
- CH: Tỉ lệ giữa các nét trong bảng chữ nh thế
nào ?
- CH: Chiều cao và chiều ngang của chữ có
thể thay đổi hay không ?
- CH: Có những loại nét nào dựa theo hình
dáng ?.
- CH: Có những loại chữ nào dựa trên hình
dáng của nét ?.
- HS: Phát biểu, xác định trên bảng chữ theo
từng nội dung ( Mỗi nội dung 1 em phát
biểu- xác định, các em khác theo dõi bổ xung
).
- GV: Nhận xét, kết luận từng nội dung qua
xác định trên bảng chữ.
- HS: Theo dõi, nắm kiến thức.
- GV: Kết luận chung về tỉ lệ, hình dáng của
kiểu chữ nét đều.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu cách
sắp xếp dòng chữ.
- GV: Treo hình minh hoạ và yêu cầu học

sinh quan sát kết hợp tìm hiểu phần II, hình
2, 3, 4, 5 ( SGK ).
- HS: Thực hiện quan sát, tìm hiểu, nêu các b-
ớc.
- GV: Gợi ý lần lợt theo từng bớc.
- CH: Sắp xếp dòng chữ nh thế nào ?
(7 )
(8 )
I. Đặc điểm chữ nét đều
- Các nét đều bằng nhau.
- Chiều cao và chiều ngang
của chữ có thể thay đổi.
- Hình dáng nét khác nhau
( Cong, thẳng ).
- Chữ chỉ có nét thẳng ( A,
K, I ).
- Chữ chỉ có nét cong ( C, O,
S )
- Chữ có nét cong và thẳng
( R, B, D )
II. Cách sắp xếp dòng chữ
1. Sắp xếp dòng chữ cân
đối
- Có thể sắp xếp chữ thành
một hoặc hai dòng nhng phải
ngắt dòng cho rõ ý, cân đối,
69
- CH: Chia khoảng cách giữa các chữ ra sao?
- CH: Tỉ lệ giữa chiều cao và ngang của chữ
phụ thuộc và điều kiện gì ?

- CH: Khoảng cách giữa các con chữ cần đợc
thể hiện nh thế nào ?
- CH: Trớc khi kẻ chữ cần làm gì ?
- CH: Màu sắc giữa chữ và nền cần nh thế
nào ?
- HS: Phát biểu theo từng nội dung.
- GV: Nhận xét, bổ xung kết hợp chỉ dẫn trên
hình minh hoạ
- GV: Kết luận chung về cách sắp xếp dòng
chữ ( Sắp xếp dòng chữ cân đối, chia khoảng
cách các con chữ, các chữ, kẻ chữ và tô
màu ).
* Hoạt động 3: Học sinh làm bài thực
hành.
- GV: Cho học sinh tham khảo một số bài kẻ
chữ nét đều của học sinh năm trớc.
- HS: Quan sát, tham khảo tìm ra hạn chế và -
u điểm trong cách ngắt dòng, sắp xếp dòng
chữ trong khuôn khổ kẻ chữ , thể hiện tỉ lệ
chữ, khoảng cách giữa các chữ và con chữ,
màu của chữ so với nền rồi tiến hành làm
bài.
- GV: Theo dõi học sinh làm bài, góp ý cho
học sinh về bố cục dòng chữ, tìm khoảng
cách, tỉ lệ giữa các nét chữ, kẻ nét chữ, màu
của chữ so với nền.
(20 )
thuận mắt.
2. Chia khoảng cách giữa
các con chữ, các chữ trong

dòng chữ.
- Phân khoảng cách giữa các
chữ cho đúng, hợp lý, dễ đọc.
- Chiều cao và ngang của chữ
phụ thuộc vào diện tích trình
bày.
- Khoảng cách giữa các con
chữ không nên đều nhau
( Dựa vào hình dáng các con
chữ đứng cạnh nhau ).
- Không nên để khoảng cách
giữa các con chữ quá hẹp
hoặc quá rộng.
3. Kẻ chữ và tô màu
- Phác kĩ bằng chì hình dáng,
nét của từng chữ.
- Màu chữ tơng phản với màu
nền.
III. Thực hành
Kẻ dòng chữ nét đều: Đoàn
kết tốt, học tập tốt
( Khuôn khổ tự chọn ).
4. Củng cố (5 )
- GV: Chọn và dán lên bảng một số bài kẻ chữ nét đều của học sinh.
70
- HS: Nhận xét về cách ngắt dòng, khoảng cách giữa các chữ và giữa các con chữ, tỉ lệ
nét giữa các chữ, con chữ, nét chữ, màu sắc giữa chữ và nền.
- GV: Nhận xét chung, nêu hạn chế và hớng điều chỉnh, khắc phục. Nhận xét giờ học.
5. Hớng dẫn học ở nhà (1 )
- GV: Yêu cầu học sinh về nhà xem lại cách sắp xếp dòng chữ và hoàn thiện bài kẻ

chữ rồi kẻ thêm một dòng chữ khác.
Tìm hiểu trớc bài 24 Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam.
- HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện.
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy




.
Ngày giảng:
Lớp 6A:/./ 2010
Lớp 6B:././ 2010
Tiết 24
Bài 24: Thờng thức mĩ thuật
Giới thiệu một số tranh
dân gian việt nam
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm đợc sơ lợc vài nét về nội dung và nghệ thuật của các tranh ( Gà Đại Cát, chợ
quê, đám cới chuột, phật bà quan âm.
* Nội dung giáo dục địa phơng: Biết sơ lợc về thể loại tranh thờ của đồng bào các dân
tộc ở Tuyên quang ( Dao, Tày, Nùng ).
2. Kĩ năng
- Cảm thụ đợc vẻ đẹp của các tác phẩm qua các yếu tố nghệ thuật về bố cục, hình ảnh,
đờng nét, màu sắc.
3. Thái độ
- Tích cực tìm hiểu , học tập cách thể hiện tác phẩm mĩ thuật, trân trọng giá trị nghệ
thuật của dân tộc.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên

- Tranh ĐDDH: Một số bức tranh dân gian Việt Nam.
- Một số hình ảnh và thông tin về tranh thờ của dân tộc Dao, Tày, Nùng.
2. Học sinh
- Tìm hiểu trớc bài học.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1 )
71
Lớp 6A: / ,vắng:
6B: / ,vắng:
2. Kiểm tra bài cũ (3 )
- Câu hỏi : Cho biết vài nét về chữ nét đều, xác định trên bảng chữ mẫu ?
- Đáp án: ( Mỗi ý 2 điểm )
- Các nét đều bằng nhau.
- Hình dáng nét khác nhau ( Cong, thẳng ).
- Chữ chỉ có nét thẳng ( A, K, I ).
- Chữ chỉ có nét cong ( C, O, S )
- Chữ có nét cong và thẳng ( R, B, D )
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh Gà
Đại Cát .
- GV: Treo tranh (gà Đại Cát ) lên bảng và
yêu cầu học sinh quan sát kết hợp tìm hiểu
phần I, hình1 ( SGK ).
- HS: Thực hiện quan sát, tìm hiểu.
- GV: Gơi ý lần lợt từng nội dung.
- CH: Bức tranh đợc chia làm mấy phần ?
Gồm những phần nào ?
- CH: Hình ảnh chính trong bức tranh là gì
và đợc thể hiện ra sao ? Tại sao lại thể hiện

hình ảnh đó ?
- CH: Dáng vẻ của chú gà trống đợc thể
hiện nh thế nào và mang ý nghĩa gì ?
- CH: Cách thể hiện đờng nét và màu sắc
trong tranh nh thế nào ?
- HS: Phát biểu và xác định trên tranh
( Mỗi nội dung 1 em, các em khác theo
dõi, bổ xung ).
- GV: Nhận xét, bổ xung và kết luận từng
nội dung.
- HS: Theo dõi, nắm kiến thức.
- GV: Kết luận chung về tranh Gà Đại
Cát.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về tranh Chợ
Quê.
- GV: Treo tranh ( Chợ Quê ) lên bảng và
yêu cầu học sinh quan sát kết hợp tìm hiểu
phần II, hình 2 ( SGK ).
- HS: Thực hiện quan sát và tìm hiểu.
(8 )
(8 )
I. Gà Đại Cát ( Tranh Đông
Hồ )
- Gồm 2 phần ( Hình chú gà và
phần chữ, hình trang trí ).
- Hình chú gà trống ( Có tính
cách điệu ) vì theo quan niệm xa
tiếng gà gáy xua đi ma quỷ.
- Dáng vẻ hùng dũng, oai vệ tợng
trng cho sự thịnh vợng và các

đức tính của ngời đàn ông.
- Màu sắc đơn giản, mộc mạc. Đ-
ờng nét to, chắc, khỏe nhng
không khô cứng.
II.Chợ Quê ( Tranh Hàng
trống )
72
- GV: Gơi ý lần lợt từng nội dung.
- CH: Bức tranh gồm những phần nào và đ-
ợc thể hiện ra sao ?
- CH: Tranh có nội dung gì ? Có những
hoạt động nào?
- CH: Hình ảnh các nhân vật trong tranh đ-
ợc thể hiện nh thế nào ?
- CH: Hình vẽ, đờng nét và màu sắc trong
tranh đợc thể hiện nh thế nào ?
- HS: Phát biểu và xác định trên tranh
( Mỗi nội dung 1 em, các em khác theo
dõi, bổ xung ).
- GV: Nhận xét, bổ xung và kết luận từng
nội dung.
- HS: Theo dõi, nắm kiến thức.
- GV: Kết luận chung về tranh Chợ
Quê.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về tranh Đám
Cới Chuột.
- GV: Treo tranh ( Đám cới chuột ) lên
bảng và yêu cầu học sinh quan sát kết hợp
tìm hiểu phần III, hình 3 ( SGK ).
- HS: Thực hiện quan sát và tìm hiểu.

- GV: Gơi ý lần lợt từng nội dung.
- CH: Bức tranh gồm những hình ảnh nào
và thể hiện nội dung gì ?
- CH: Hình ảnh mèo và chuột đợc thể hiện
ra sao ?
- CH: Bố cục của tranh nh thế nào ?
- CH: Đờng nét và màu sắc trong tranh đợc
thể hiện ra sao ?
- HS: Phát biểu và xác định trên tranh
( Mỗi nội dung 1 em, các em khác theo
dõi, bổ xung ).
- GV: Nhận xét, bổ xung và kết luận từng
nội dung.
(8 )
- Gồm phần cảnh và ngời, thể
hiện dàn đều ( Tạo không gian
rộng rãi ).
- Miêu tả một phiên chợ với
nhiều hoạt động khác nhau ( Ăn
xin, bói toán, hát rong, mua
bán )
- Đa dạng với nhiều dáng vẻ t thế
khác nhau.
- Nét vẽ mảnh mai, tinh tế, màu
sắc tơi tắn.
III. Đám Cới Chuột
( Tranh Đông Hồ )
- Con mèo ( Thống trị ) đang
nhận lễ vật và họ hàng nhà chuột
( Ngời dân ) đang trong đám rớc

dâu. Phê phán tệ tham nhũng, ức
hiếp dân chúng.
- Con mèo chễm chệ , thản nhiên
và họ nhà chuột sợ sệt, khúm
núm.
- Sắp xếp theo hàng ngang, dàn
đều nhng chặt chẽ.
- Đờng nét, màu sắc đơn giản,
mộc mạc
73
- HS: Theo dõi, nắm kiến thức.
- GV: Kết luận chung về tranh Đám cới
chuột.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu về tranh Phật
bà quan âm.
- GV: Treo tranh ( Phật bà quan âm ) lên
bảng và yêu cầu học sinh quan sát kết hợp
tìm hiểu phần IV, hình 4 ( SGK ).
- HS: Thực hiện quan sát và tìm hiểu.
- GV: Gơi ý lần lợt từng nội dung.
- CH: Bức tranh gồm những hình ảnh nào
và thể hiện nội dung gì ?
- CH: Hình ảnh phật bà đợc thể hiện ra
sao ?
- CH: Bố cục của tranh đợc sắp xếp nh thế
nào ?
- CH: Đờng nét và màu sắc trong tranh đợc
thể hiện ra sao ?
- HS: Phát biểu và xác định trên tranh
( Mỗi nội dung 1 em, các em khác theo

dõi, bổ xung ).
- GV: Nhận xét, bổ xung và kết luận từng
nội dung.
- HS: Theo dõi, nắm kiến thức.
- GV: Kết luận chung về tranh Phật bà
quan âm.
* Hoạt động 5: Nội dung giáo dục địa
phơng
GV: Giới thiệu một số thông tin ( Xuất xứ,
nội dung, chất liệu, cách làm, vẻ đẹp ) và
hình ảnh về tranh dân gian ( tranh thờ ) của
đồng bào một số dân tộc ở Tuyên Quang.
HS: Theo dõi và quan sát, liên hệ với các
tranh có ở địa phơng mình.
(8 )
(4
)
IV. Phật bà quan âm
( Tranh Hàng Trống )
- Hình phật bà ngồi trên tòa sen,
hình Kim Đồng và Ngọc Nữ,
hình mây Thể hiện cảnh cõi
phật.
- Nét mặt hiền từ và phúc hậu, t
thế tĩnh tại và bình thản.
- Cân đối ( Đối xứng ), trang
nghiêm theo quy tắc nhà phật.
- Đờng nét nhẹ nhàng, tình cảm,
mềm mại uyển chuyển. Màu sắc
có độ chuyển đậm nhạt tạo chiều

sâu.
* Nội dung giáo dục địa phơng
4. Củng cố (4 )
- GV: Yêu cầu học sinh sơ lợc về 4 tranh trong bài.
- HS: 1-2 em thực hiện trình bày.
- GV: Nhận xét phần trình bày và nhận xét về giờ học.
5. Hớng dẫn học ở nhà (1 )
- GV: Yêu cầu học sinh về nhà xem học thuộc bài và trả lời câu hỏi 2 - Phần câu hỏi
và bài tập. Tìm hiểu và chuẩn bị bút chì, tẩy màu vẽ, giấy vẽ cho bài 25 - Đề tài mẹ
của em.
74
- HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện.
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy




.
Kiểm tra ngày.tháng 2 năm 2010




.
Ngời kiểm tra
Ngày giảng:
6A: / 3 / 2010
6B: / 3 / 2010
Tiết 25
Kiểm tra 1 tiết:

Vẽ tranh - Đề tài mẹ của em
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Thể hiện đợc sự hiểu biết về đề tài mẹ của em, qua đó đánh giá khả năng phân tích
và lựa chọn nội dung một đề tài của học sinh.
2. Kĩ năng
- Vẽ đợc một tranh về đề tài mẹ của em.
3. Thái độ
- Tích cực, sáng tạo trong học tập và thêm yêu quý, giúp đỡ mẹ.
II Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Đề bài: Vẽ một tranh đề tài về mẹ, màu sắc tuỳ chọn ( tự chọn khổ giấy ).
- Biểu điểm và tiêu chí cho điểm.
75
Điểm Tiêu chí cho điểm
10
Nội dung: Rõ đề tài, điển hình.
Bố cục: Cân đối, biết sắp xếp chính phụ.
Hình ảnh: phù hợp với nội dung, sinh động.
Màu sắc: Hài hoà, tô màu sạch sẽ.
9 Cơ bản nh loại 10 điểm song còn hạn chế nhỏ trong kĩ năng tô màu.
8
Nội dung: Rõ đề tài.
Bố cục: Cơ bản cân đối, có chính phụ .
Hình ảnh: Tơng đối phù hợp với nội dung.
Màu sắc: Hài hoà, tô màu cha sạch sẽ.
7 Cơ bản nh loại 8 điểm song còn hạn chế trong kĩ năng tô màu.
6
Nội dung: Rõ đề tài.
Bố cục: Có chính phụ song còn cha cân đối .

Hình ảnh: Tơng đối phù hợp với nội dung song khô cứng, đơn điệu.
Màu sắc: Cha sạch sẽ và hài hoà, nhuần nhuyễn.
5 Cơ bản nh loại 6 điểm song tô màu cẩu thả, cha hoàn chỉnh.
4
Nội dung: Cha sát rõ đề tài.
Bố cục: Cha có chính phụ, cha cân đối .
Hình ảnh: Cha phù hợp nội dung, khô cứng, đơn điệu.
Màu sắc: Cha sạch sẽ và hài hoà, tô màu cẩu thả.
3
Cơ bản nh loại 4 điểm, bài vẽ thiếu hoàn chỉnh, cha thể hiện hoàn chỉnh
về hình vẽ, màu sắc.
2 Cha biết chọn nội dung và làm bài.
1 Bài vẽ quá cẩu thả.
2. Học sinh
- Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ, tìm hiểu trớc bài học.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức ( 1 )
Lớp 6A: vắng:
6B: vắng:
2. Kiểm tra bài cũ
- Không kiểm tra.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Phổ biến nội dung và yêu
cầu giờ học.
- GV: Đọc đề bài và nêu khái quát yêu cầu
về mức độ của bài kiểm tra và yêu cầu về ý
thức làm bài ( Không sao chép, vẽ hộ).
- HS: Theo dõi, nắm nội dung đề bài và các
yêu cầu.

* Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
- HS: Tiến hành tham khảo SGK , suy nghĩ,
(2 )
(39
)
Vẽ một tranh đề tài về mẹ, màu
sắc tuỳ chọn ( tự chọn khổ giấy
).
76
liên hệ thực tế và làm bài.
- GV: Quan sát, giữ trật tự, nhắc nhở học
sinh vi phạm ( Sao chép bài, vẽ hộ, mất trật
tự).
4. Nhận xét giờ và thu bài ( 2 )
- Lớp trởng thu và nộp bài.
- GV nhận bài, kiểm bài. Nhận xét giờ học.
5. Hớng dẫn học ở nhà ( 1 )
- Về nhà tìm hiểu trớc bài 26- Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm và chuẩn bị bút chì,
tẩy, màu, giấy vẽ, phiếu học tập.
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy




.
Kiểm tra ngày.tháng 3 năm 2010





.
Ngời kiểm tra
Ngày giảng:
Lớp 6A:././ 2010
Lớp 6B:././ 2010
Tiết 26
Bài 26: Vẽ trang trí
Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết đợc đặc điểm của kiểu chữ nét thanh nét đậm.
77
- Nắm đợc cách sắp xếp dòng chữ nét thanh nét đậm.
2. Kĩ năng
- Sắp xếp đợc khoảng cách giữa các chữ ( tiếng ) và các con chữ ( chữ cái ), ngắt dòng
và tạo khoảng cách dòng hợp lý, cân đối.
- Kẻ đợc một dòng chữ nét thanh nét đậm.
3. Thái độ
- Tích cực, cẩn thận trong học tập, vận dụng và các hoạt động học tập, vui chơi giải
trí.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tranh ĐDDH: Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm, bảng chữ cái nét đều.
- Bảng phụ. Bảng nội dung kiến thức hoạt động nhóm.
- Minh họa cách sắp xếp dòng chữ nét thanh nét đậm, chữ nét đều.
- Một số bài kẻ chữ nét thanh nét đậm của học sinh năm trớc.
2. Học sinh
- Tìm hiểu trớc bài học.
- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ, thớc kẻ, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức (1 )
Lớp 6A: / ,vắng:
6B: / ,vắng:
2. Kiểm tra (3 )
- Câu hỏi: Quan sát và phân tích về nội dung và hình thức của tranh Gà Đại Cát?
- Đáp án: Học sinh phân tích theo ý sau: ( Mỗi ý 2,5 điểm )
- Gồm 2 phần ( Hình chú gà và phần chữ, hình trang trí ).
- Hình chú gà trống ( Có tính cách điệu ) vì theo quan niệm xa tiếng gà gáy xua đi ma
quỷ.
- Dáng vẻ hùng dũng, oai vệ tợng trng cho sự thịnh vợng và các đức tính của ngời đàn
ông.
- Màu sắc đơn giản, mộc mạc. Đờng nét to, chắc, khỏe nhng không khô cứng.
3. Bài mớí
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về kiểu chữ nét
thanh nét đậm.
- GV: Treo tranh ĐDDH: Kẻ chữ in hoa nét
thanh nét đậm và bảng chữ cái nét đều rồi yêu
cầu học sinh quan sát kết hợp tìm hiểu phần I,
hình 1 ( SGK ).
- HS: Quan sát, tìm hiểu.
* Tổ chức hoạt động nhóm.
- GV: Chia nhóm ( 4 nhóm, mỗi tổ một
nhóm ), giao nhiệm vụ, bảng phụ và hớng dẫn
hoạt động ( Các nhóm cùng một nhiệm vụ ).
- NV: Trả lời các câu hỏi trong bảng sau.
(7 )
4
I. Đặc điểm chữ nét thanh
nét đậm

78
- CH 1: Điểm khác biệt giữa chữ nét thanh nét
đậm so với chữ nét đều ?
- CH 2: Tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang
của chữ có thể nh thế nào ?
- HS: Cá nhân trong mỗi nhóm viết trả lời vào
phiếu rồi dán vào vị trí ở bảng phụ, nhóm tr-
ởng tổng hợp, thống nhất ý kiến trong nhóm và
ghi ra phần trả lời chung rồi treo lên bảng.
- GV: Đa ra bảng nội dung kiến thức để học
sinh tự so sánh.
- HS: Tự so sánh và điều chỉnh, bổ xung kiến
thức.
- GV: Nhận xét chung, yêu cầu cả lớp xác định
nhóm có kết quả đúng.
- GV: Khái quát chung về chữ in hoa nét thanh
nét đậm ( Giới thiệu và xác định, phân tích
biểu hiện về tỉ lệ, cấu trúc, hình dáng qua
tranh ĐDDH: Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm
).
- HS: Theo dõi, nắm bắt kiến thức.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu cách sắp
xếp dòng chữ.
- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần II và
quan sát hình 2a, b ( SGK ).
- HS: Thực hiện tìm hiểu và quan sát.
- GV: Treo lên bảng minh họa cách sắp xếp
dòng chữ nét đều và dòng chữ nét thanh nét
đậm rồi lần lợt gợi ý.
- CH: So sánh và nêu sự giống nhau về cách

sắp xếp trong hai hình minh họa ?
( Giống về trình tự các bớc, khác về thể hiện tỉ
lệ nét )
- CH: Thể hiện tỉ lệ giữa các nét thanh và các
nét đậm nh thế nào ?
- HS: Một số học sinh trả lời, xác định trên hai
hình minh họa theo từng nội dung.
- GV: Nhận xét từng nội dung và kết luận
chung về cách sắp xếp dòng chữ nét thanh nét
đậm qua xác định trên hình minh hoạ.
* Hoạt động 3: Học sinh làm bài thực hành.
- GV: Cho học sinh tham khảo một số bài kẻ
chữ nét thanh nét đậm của học sinh năm trớc.
- HS: Quan sát, tham khảo tìm ra hạn chế và u
(7 )
(22 )
- Mỗi chữ đều có nét thanh
và nét đậm ( Trừ chữ I ).
- Tỉ lệ giữa chiều cao và
chiều ngang của chữ có thể
thay đổi tùy ý định của ngời
trình bày.
II. Cách sắp xếp dòng chữ
- Tìm chiều cao, chiều dài
của dòng chữ cho phù hợp
với khuôn khổ giấy.
- Phân chia khoảng cách
giữa các con chữ.
- Tỉ lệ giữa nét thanh và nét
đậm tùy ý.

( Các nét thanh phải bằng
nhau, các nét đậm phải
bằng nhau ).
III. Thực hành
79
điểm trong cách ngắt dòng, sắp xếp dòng chữ
trong khuôn khổ kẻ chữ , thể hiện tỉ lệ chữ, tỉ
lệ giữa các nét thanh và các nét đậm, khoảng
cách giữa các chữ và con chữ, màu của chữ so
với nền rồi tiến hành làm bài.
- GV: Theo dõi học sinh làm bài, góp ý cho
học sinh về bố cục dòng chữ, tìm khoảng cách,
tỉ lệ giữa các nét chữ, kẻ nét chữ, màu của chữ
so với nền.
Kẻ một dòng chữ nét thanh
nét đậm ( Tên trờng học của
em ) trên khổ giấy 30x 20
cm và trang trí theo ý thích.
4. Củng cố (4 )
- GV: Chọn và dán lên bảng một số bài kẻ chữ nét thanh nét đậm của học sinh.
- HS: Nhận xét về cách ngắt dòng, khoảng cách giữa các chữ và giữa các con chữ, tỉ lệ
giữa các nét thanh và các nét đậm ở các chữ, con chữ. Nét chữ, màu sắc giữa chữ và
nền.
- GV: Nhận xét chung, nêu hạn chế và hớng điều chỉnh, khắc phục. Nhận xét giờ học.
5. Hớng dẫn học ở nhà (1 )
- GV: Yêu cầu học sinh về nhà xem lại cách sắp xếp dòng chữ và hoàn thiện bài kẻ
chữ rồi kẻ thêm một dòng chữ nét thanh nét đậm khác.
Tìm hiểu và chuẩn bị bút chì, tẩy, giấy vẽ cho bài 27 Mẫu có hai đồ vật ( Tiết
1- Vẽ hình ), xem lại cách vẽ theo mẫu ở các bài đã học.
- HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện.

* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy




.
Ngày giảng:
Lớp 6A:././ 2010
Lớp 6B:././ 2010
Tiết 27
Bài 27:Vẽ theo mẫu
Mẫu có hai đồ vật
(Vẽ hình )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết đợc về hình dáng, tỉ lệ, cấu tạo, chất liệu và đậm nhạt của mẫu ( Cái phích và
hình cầu ).
- Nắm đợc cách vẽ hình mẫu có hai đồ vật .
80

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×