Ngoại khoá môn Địa lý 6
TráI đất Hệ mặt trời
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh củng cố, hệ thống và bổ sung các kiến thức cơ bản về
Trái Đất. (đặc biệt là sự vận động của Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời và
hệ quả của nó)
- Kỹ năng: Rèn óc t duy, quan sát
- Thái độ: Giúp học sinh thêm yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi và chơng trình
- Học sinh: ôn lại kiến thức đã học
III/ Tiến trình hoạt động:
1. Tổ chức: GV ổn định tổ chức hoạt động ngoại khoá
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
3. Tiến hành hoạt động:
Kính tha các thầy cô giáo
Cùng toàn thể các em học sinh thân mến!
Nh chúng ta đã biết: thế giới quanh ta thật là huyền diệu và bí ẩn. Trớc một sự
vật, hiện tợng các em không chỉ muốn đợc nhìn thấy, đợc chiêm ngỡng mà còn
muốn đợc giải thích một cách tờng tận. Trái Đất một hành tinh xanh thật gần gũi,
thân thong đã nuôi dỡng chúng ta.
Đợc sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trờng và tổ khoa học tự nhiên, hôm nay,
chúng ta tổ chức buổi ngoại khoá để có dịp tìm hiểu thêm về Trái Đất Hệ Mặt
Trời và củng cố những kiến thức đã học
. Về dự với buổi ngoại khoá này, tôi xin trân trọng giới thiệu có các thầy cô
giáo trong trờng cùng toàn thể các em học sinh khối lớp 6 đề nghị chúng ta nhiệt liệt
chào mừng.
Để ghi chép lại kết quả của các đội, tôi xin trân trọng giới thiệu:
1. Cô Vũ Thuý Mai.
2. Cô Trơng Thị Thu Hơng.
Là th ký của buổi ngoại khoá
Một thành phần không thể thiếu đợc trong buổi ngoại khoá này đó là 3 đội
đến từ 3 lớp 6
+ Đội Vàng anh: lớp 6A
+ Đội Sơn ca: lớp 6B
+ Đội Hoạ mi: lớp 6C
Tất cả chúng ta cho một tràng pháo tay thật lớn để cổ vũ cho cả 3 đội chơi.
Sau đây là nội dung cụ thể của chơng trình. Chơng trình gồm 4 phần thi:
Phần I: Khởi động
Phần II: Số may mắn
Phần III: Giành cho khán giả
Phần IV: Giải ô chữ
* Bây giờ chúng ta sẽ bớc vào phần thi thứ nhất: Khởi động. ở phần thi này chúng
tôi có 3 gói câu hỏi trong mỗi gói câu hỏi về kiến thức Địa lí, nhiệm vụ của mỗi đội
phải chọn gói câu hỏi yêu thích cho đội mình và trả lời những câu hỏi đó. Mỗi đội sẽ
có 3 lần trả lời, lần I: câu số 1; lần II câu số 2 cho đến câu cuối cùng là câu hỏi số 3.
Nếu đội nào không trả lời đúng, quyền trả lời thuộc về đội bạn trả lời đúng đợc 5
điểm trên câu, không trả lời đúng không đợc điểm. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là
10 giây.
Trong mỗi gói câu hỏi có 2 câu trắc nghiệm (tìm ra đáp án đúng) và một câu
tự luận.
1
I/ Gói câu hỏi 1
1.Trái Đất có dạng hình gì ?
A. Hình tròn
B. Hình cầu
C. Hình bâù dục
(Đáp án đúng là B)
2. Trong Hệ Mặt Trời có mấy hành tinh ?
A. 9
B. 8
C. 7
(Đáp án đúng là B)
3. Cho biết kinh tuyến gốc là đờng nào? Vĩ tuyến gốc là đờng nào?
Đáp án:
- Kinh tuyến gốc là đờng kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin- uyt ở ngoại ô
thành phố Luân Đôn - nớc Anh.
- Đờng vĩ tuyến gốc là đờng xích đạo
(đờng kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đều đánh số 0)
II/ Gói câu hỏi số 2
1. Các thiên thể trong Hệ Mặt Trời có tên chung là gì ?
A. Hành tinh
B. Hằng tinh
C. Vệ tinh
(Đáp án đúng là A)
2. Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời ?
A. Thứ 2
B. Thứ 3
C. Thứ 4
(Đáp án đúng là B)
3. Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? đờng kinh tuyến
đó còn gọi là đờng gì ?
( KT: 180
0
KT đổi ngày)
III/ Gói câu hỏi số 3
1. Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời ?
(Đáp án: Sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả, Sao Mộc, Sao Thổ, Thiên Vơng,
Hải Vơng)
2. Cho biết tên hành tinh nằm ở vị trí xa Mặt Trời nhất ?
A. Hải Vơng
B. Thiên Vơng
C. Sao Thổ
(Đáp án đúng A)
3. Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là bao nhiêu giờ ?
A. 23 h
B. 24 h
C. 25h
( Đáp án đúng B)
Phần thi thứ II: Số may mắn
Có 9 chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trong các số đó có 2 số may mắn.
Mỗi đội có 2 lần bốc câu hỏi, nếu đội nào bốc vào 1 trong 2 số may mắn thì
không phải trả lời nhng vẫn đuợc ghi điểm và đợc quyền chọn câu hỏi tiếp theo, nếu
đội nào không trả lời đợc, các đội còn lại có quyền trả lời ,
Trong 7 số còn lại, mỗi số tơng ứng với một câu hỏi bất kỳ, nếu trả lời đúng
mỗi câu đợc 5 điểm.
2
1. Chọn ý đúng trong câu sau:
Có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng trên Trái Đất là do:
A. Trái Đất là hình cầu
B. Trái Đất tự quay quanh trục liên tục từ Đông sang Tây
C. Trái Đất tự quay quanh trục liên tục từ Tây sang Đông
(Đáp án đúng là A, C)
2. Khi Trái Đất quay quanh Mặt Trời đợc một vòng thì Trái Đất tự quay quanh trục
của nó đợc bao nhiêu vòng ?
A. 365 vòng
B. 365 vòng và
4
1
vòng
C. 366 vòng.
(Đáp án đúng là B)
3. Phân biệt năm thiên văn, năm lịch và năm nhuận tơng ứng với các số ngày nh sau:
A. 365 ngày 6 giờ (Năm Thiên văn)
B. 365 ngày (Năm lịch)
C. 366 ngày (Năm nhuận)
4. Số may mắy.
5. Hiện nay Mặt Trời đang ở Bán cầu nào ?
A. Bán cầu Bắc
B. Bán cầu Nam
C. Không nằm trên Bán cầu nào (ở trên đờng xích đạo)
( Đáp án đúng là A)
6. Nguyên nhân sinh ra các mùa và ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ là do:
A. Trái Đất là hình cầu
B. Khi chuyển động trên quỹ đạo (quanh Mặt Trời), trục Trái Đất luôn
nghiêng một hớng không đổi (nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo một góc 66.5
0
)
C. Do đờng phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất.
(Đáp án đúng là A, B, C)
7. Số may mắy.
8. ở địa điểm nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm bằng nhau ?
A. Chí tuyến Bắc
B. Xích đạo
C. Chí tuyến Nam
( Đáp án đúng B)
( Giáo viên giải thích thêm): do Trái Đất là hình cầu, khi chuyển động quanh trục
và quanh quỹ đạo (Mặt Trời) trục Trái Đất luôn nghiêng một hớng không đổi, do đ-
ờng phân chia sáng tối, không trùng với trục Trái Đất mà cắt trục Trái Đất tại tâm
một góc 27
0
23 )
9. ở các nơi trên Trái Đất (Trừ xích đạo) mỗi năm chỉ có 2 lần ngày và đêm dài bằng
nhau đó là ngày nào ? Tại sao ?
Đáp án: Ngày 21/3 (xuân phân) và 23/9 (Thu phân) vì: 2 ngày này trục Trái
Đất thẳng góc với chiều của tia sáng Mặt Trời nên thời gian đợc Mặt Trời chiếu và
thời gian khuất ánh sáng Mặt Trời là bằng nhau.
Phần thi thứ III: Giành cho khán giả
Đố vui:
Câu 1: Quả gì to nhất thế gian
Tràn đầy sự sống không đâu sánh bằng
Là quả gì?
(Quả Đất Trái Đất)
Câu 2: Tên gì mà nóng nh thiêu
3
Mình nh lửa đốt cả ngày lẫn đêm.
Tên tôi tuy gọi thế thôi
Nhng tôi lại lạnh nh là tuyết - băng
Đố là gì?
(Sao Hoả)
(Giáo viên có thể cung cấp thêm thông tin sau: Sao Hoả - một hành tinh màu lửa:
bầu trời ban đêm ta có thể nhìn thấy sao hoả có màu đỏ hoặc màu cam vì thế mới
có tên là Sao lửa. Do đất đá trên sao Hoả có màu đỏ do có chứa nhiều ôxít sắt.
sao Hoả tự quay quanh trục 24h 37/vòng nên ngày dài hơn Trái đất 37
Sao Hoả quay xung quanh Mặt Trời 1 vòng: 687 ngày (1năm) trên sao Hoả gần gấp
đôi năm trên Trái Đất, các mùa trên sao Hoả cũng dài hơn mùa trên Trái Đất, nhiệt
độ bề mặt sao Hoả lạnh hơn Trái Đất nhiều. Ngay cả giữa tra hè nắng chang chang,
trên sao Hoả nhiệt độ đo đợc -30
0
C còn ban đêm xuống -86
0
C không bao giờ lên
đến 0
0
C
Câu 3: Cuộc hành trình của Ma - Gien - Lăng cùng Hạm đội đi vòng quanh thế giới
bắt đầu từ ngày, tháng năm nào?
A. 20/9/1518
B. 20/9/1519
C. 20/9/1520
(Đáp án đúng là B)
Câu4: Em hãy đọc 1 câu tục ngữ thể hiện ngày và đêm dài ngắn khác nhau giữa các
mùa trong năm?
( Đêm tháng năm cha nằm đã sáng
Ngày tháng mời cha cời đã tối)
Phần IV: GiảI ô chữ
Đây là ô chữ gồm có 7 hàng ngang nhiệm vụ của các em là phải tìm đợc các chữ
cái ở hàng ngang đó và các chữ cái ở hàng dọc thứ 5,
Mỗi ô chữ hàng ngang đợc 5 điểm, giải đợc ô chữ hàng dọc đợc 20 điểm.
Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
1. Hàng ngang số 1 gồm 9 chữ cái.
Đây là tên của các đờng nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt qủa
Địa cầu. (Kinh tuyến)
2. Hàng ngang thứ 2 gồm có 7 chữ cái:
Đây là tên của một ngôi sao lớn nhất trong Hệ Mặt Trời, tự phát ra ánh sáng
(Mặt trời)
3. Hàng ngang thứ 3 gồm có 7 chữ cái:
Đây là những tia từ Mặt Trời chiếu xuống mặt đất. (ánh sáng)
4. Hàng ngang thứ 4: gồm có 6 chữ cái.
Đây là tên của một hành tinh gần Trái Đất nhất, đợc mệnh danh là nữ thần sắc
đẹp. (sao kim)
(Thông tin: Sao Kim Sao Hôm, sao Mai, là hành tinh thứ 2 sao Kim là thiên thể
sáng nhất trong bầu trời đêm chỉ kém ánh sáng mặt Trăng nên một ngời tinh mắt có
thể đọc đợc sách dới ánh sáng của sao Kim.
Sao Kim rất dễ nhìn thấy trên bầu trời đêm có lúc ở phía Tây khi Mặt Trời
lặn đợc một lúc rồi biến mất, ta gọi là sao Hôm, có lúc ở phía Đông trớc khi Mặt
Trời mọc ta gọi là sao Mai. Sao Kim gần Trái Đất nhất cách Trái Đất có 41 triệu km
Nhiệt độ trên bề mặt sao Kim rất cao 475
0
C . Bầu khí quyển ở sao Kim chứa đầy
khí CO
2
không thở đợc còn mây thì chứa các giọt axitsufuric độc hại, áp lực không
khí trên sao Kim tơng đơng với áp lực dới Đại dơng của Trái Đất ở độ sâu 1000m.
Với ánh sáng rực rỡ ban đêm, các nhà thiên văn phơng Tây đã đặt cho sao Kim cái
4
tên ngôi sao thần vệ nữ- nữ thần sắc đẹp , nh ng với bầu khí quyển độc hại và
nhiệt độ nóng cháy sao Kim nh một địa ngục của thần chết hơn là ngôi sao của
nữ thần sắc đẹp )
5. Hàng ngang thứ 5 gồm có 7 chữ cái:
Đây là đờng vĩ tuyến lớn nhất cách đều 2 cực Bắc và Nam. (xích đạo)
6. Hàng ngang thứ 6: gồm có 4 chữ cái :
Đây là một từ có thể dùng thay thế cho số một. (Nhất)
7. Hàng ngang số 7: gồm có 7 chữ cái:
Đây là tên một hành tinh ở gần Mặt Trời nhất (sao thuỷ)
Ô chữ hàng dọc: Trái đất
K i n h
t
u Y ế n
m ặ t t
r
ờ i
á
n h s á n g
s a o k
i
m
x í c h
đ
ạ O
n h
ấ
t
S a o
t
h ủ y
4. Củng cố:
- Nhận xét, động viên các em trong quá trình tham gia ngoại khoá
- Giáo viên chốt lại một số kiến thức quan trọng cần nhớ.
5. Hớng dẫn:
- Học ôn lại những kiến thức cha hiêủ rõ.
Hoàng Diệu: Ngày 24/4/2008
Ngời thực hiện: Đặng Thị Thân
5