Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

bài giảng điện tử công nghiệp, chương 19 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.26 KB, 6 trang )

1
Chương 19: Khuếch đại một chiều có biến
đổi trung gian
Hình 2.100a là sơ đồ khối một phương pháp khác để xây
dựng bộ khuếch
đ

i
một chiều (kiểu gián t
i
ế
p)
.
Điện áp một chiều U
v
được đưa tới bộ điều chế làm biến đổi
những thông số
c

a
một điện áp xoay chiều (biên độ hay tần
số…) theo quy luật của mình (thường t
h

c
hiện theo nguyên lý
điều biên, ít dùng nguyên lý điều tần và điều pha). Lúc đó tại
đ

u
ra của bộ điều chế ta có điện áp xoay chiều với biên độ


t

lệ với
điện áp vào U
v
bi
ế
n
đổi
ch

m
.
2
Hình 2.99: Khuếch đại vi sai dùng tranzito t
r
ư

ng
Tín hiệu điều biên được dưa tới bộ khuếch đại xoay chiều 2
có hệ số khuếch
đ

i
đủ lớn. Trong bộ khuếch đại này thì thành
phần một chiều của mỗi tầng được cách li bằng các phần tử điện
kháng (điện dung, điện cảm), vì thế độ trôi điểm “0” không có.
Điện áp ra sau khi khuếch đại được tách sóng bằng bộ giải
điều chế 3 và lọc
kh


i
điện áp tần số mang. Như vậy ở đầu ra
bộ khuếch đại ta có điện áp một chiều
đ
ã
được khuếch đại
mang quy luật biến đổi của điện áp vào U
v
.
Bộ điều chế là khối chủ yếu có thể gây ra trôi điểm không
trong bộ khuếch
đ

i
một chiều loại này. Bộ điều chế có thể dùng
phần tử cơ điện, từ điện hay bán
d

n
.
Ví dụ một bộ điều chế đơn giản dùng khoá bán dẫn cho trên
hình (2.101).
Đ
i

n
áp U
v
được truyền tới điểm A, nếu như

tranzito tắt, và bằng 0, nếu như tranzito mở. Vì thế khi đặt tới đầu
vào tranzito một xung điện áp chữ nhật, thì ở điểm A cũng có
đ
i

n
áp xung có biên độ
t

lệ với U
v
. Điện áp này qua tụ C đặt
tới đầu vào bộ khuếch
đ

i
xoay
chi

u
.
AC
K
AC
1 2 3
3
Hình 2.100a: Khuếch đại một chiều có biến đổi trung
gian
4
1

K
K
A
C AC
K
1 2 3
Hình 2.100b: Khuếch đại một chiều hai đường có biến đổi
trung gian
Có thể dùng nguyên lý hình 2.100b khi thiết kế bộ khuếch đại
một chiều có
bi
ế
n
đổi trung gian. Điện áp vào một chiều U
v
đồng
thời đặt lên hai nhánh song song.
M

t trong các nhánh đó là bộ
khuếch đại một chiều theo sơ đồ hình 2.100a còn nhánh kia là bộ
khuếch đại một chiều ghép trực tiếp có hệ số khuếch đại K
1
.
Điện áp ra của hai bộ khuếch đại đó có được đưa vào bộ cộng
và sau đó đưa vào một bộ khuếch
đ

i
chung tiếp sau. Nếu tính

đến điện áp trôi ∆U do bộ khuếch đại một chiều ghép t
r

c
tiếp
gây ra, thì điện áp đưa vào bộ cộng sẽ là :
U
r
= K
2
U
v
+ K
1
(U
v
+ ∆U) = (K
1
+ K
2
)U
v
+ K
1
∆U (2-
234) Khi đó độ trôi điểm “không” tương đối của cả bộ khuếch
đại một chiều là :
K
1
.

∆∆
K
1

h =
(
K
+
K
2
)
U
v
=
.
h
K
1
+
K
2
ở đây : h’ = ∆U/U
v
là độ trôi của nhánh khuếch đại một chiều
trực t
i
ế
p
.
Từ biểu thức trên ta thấy rằng độ ổn

đ

nh
của bộ khuếch đại
một chiều càng cao khi
t

số K
2
/K
1
càng
l

n
.
Vì tham số của bộ khuếch đại một chiều hai nhánh có biến
đổi trung gian tốt
h
ơ
n
nhiều so với bộ khuếch đại một chiều loại
tương tự khác, cho nên chúng được dùng trong những trường
hợp khi cần hệ số khuếch đại cao với độ trôi điểm “không”
nh

nhất, ví dụ như trong máy tính tương tự và các thiết bi đo lường
5
khác.
6

Hình 2.101: Bộ điều
chế dùng t
ranzi
t
o

×