Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Dặn người giữ trẻ pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.61 KB, 6 trang )

Dặn người giữ trẻ
Sau đây là bảng gợi ý mà bạn có thể in ra để đưa cho người giữ trẻ.
Thông tin cần thiết:
Tên cha mẹ:
Địa chỉ:
Số điện thoại của nhà:
Tên, số điện thoại và nơi chúng tôi đi:
Ngày giờ chúng tôi trở lại nhà:
Chìa khóa nhà để tại:
Chìa khóa xe để tại:
Hộp thuốc cấp cứu để tại:
Thuốc để tại:

Khi nào thì cần liên lạc cha mẹ:
Nếu bé khóc trên 20 hoặc 30 phút mà tìm không ra vì lý do gì
Nếu bé bị sốt, nôn hoặc bị thương
Bất cứ trong trường hợp nào mà bạn cảm thấy không thể giải quyết một mình
được
Số điện thoại nơi làm hoặc di động của mẹ:
Số điện thoại nơi làm hoặc di động của cha:
Trong trường hợp khẩn cấp không liên lạc được cha mẹ thì liên lạc những
người sau đây:
(Viết tên, quan hệ, địa chỉ và số điện thoại vào đây)
(Viết tên, quan hệ, địa chỉ và số điện thoại vào đây)
Những số điện thoại cần biết:
Trung tâm ngộ độc - Poison control:
Cảnh sát - Police department:
Cứu hỏa - Fire department:
Bệnh viện - Hospital or urgent care:
Bác sĩ nhi khoa - Pediatrician's name and number:
Cách ứng phó trong trường hợp hỏa hoạn:


Trong trường hợp lửa cháy nhỏ (chẳng hạn như trên bếp), dùng máy dập lửa
(fire extinguisher). Máy đó để tại:
Trong trường hợp lửa lớn, đưa bé ra khỏi nhà thật nhanh qua cửa hoặc cửa
sổgần nhất.
Trước khi mở cửa, quỳ xuống đất và dùng tay vói vào nắm đấm và sờ xung
quanh kẽ hở xem có hơi ấm tỏa ra không.
Nếu cửa có hơi ấm tỏa ra, đừng mở cửa mà đi tìm đường ra khác
Đây là những đường ra:
Đưa bé sang ngay nhà hang xóm và gọi điện thoại khẩn cấp (911) từ đó.
Điện thoại cho chúng tôi.
Những chi tiết về kế hoạch bảo hiểm:
Công ty bảo hiểm:
Số hồ sơ:
Tên trong hồ sơ:
Những chi tiết khác:
Những chi tiết về con cái:
(Viết tên đầy đủ, tuổi, chiều cao, cân nặng, giờ giấc nghỉ ngơi, những thói quen,
dị ứng (đồ ăn), sức khỏe (nếu cần uống thuốc – tên thuốc, liều lượng) và những chi
tiết gì cần thiết về bé)
(Viết tên đầy đủ, tuổi, chiều cao, cân nặng, giờ giấc nghỉ ngơi, những thói quen,
dị ứng (đồ ăn), sức khỏe (nếu cần uống thuốc – tên thuốc, liều lượng) và những chi
tiết gì cần thiết về bé)
(Viết tên đầy đủ, tuổi, chiều cao, cân nặng, giờ giấc nghỉ ngơi, những thói quen,
dị ứng (đồ ăn), sức khỏe (nếu cần uống thuốc – tên thuốc, liều lượng) và những chi
tiết gì cần thiết về bé)
Điều lệ cần tuân theo:
Không thể/có thể xem những chương trình/phim ảnh gì:
Không thể/có thể ăn những gì:
Khi chơi ngoài trời (thời tiết, muỗi…):
Luật về khách (mời/từ chối vào nhà, lấy lời nhắn…) :

Đi ngủ (giờ giấc, đánh răng, thay quần áo…):
Những trường hợp ngoại lệ:
Cách dạy bảo/trừng phạt:
Không bao giờ để bé ngồi ăn một mình.
Ðánh răng đúng cách
Dạy bé tập đánh răng
Chuyện vệ sinh răng miệng cho các em bé luôn là điều khiến các bà mẹ trẻ băn
khoăn: nên bắt đầu khi nào và tiến hành ra sao? Những điều này rất quan trọng để
bảo vệ răng miệng cho con bạn và tạo cho bé thói quen vệ sinh tốt.
Chăm chút từ những "hạt ngô" đầu tiên
Hãy vệ sinh răng cho bé khi mới nhú lên "hạt ngô" đầu tiên. Rửa sạch tay bạn.
Dùng một miếng gạc hoặc khăn tay sạch (nên dùng loại khăn bằng vải xô thưa
dành riêng cho trẻ), quấn vào đầu ngón tay, sau đó nhúng vào nước muối pha thật
loãng, lau nhẹ nhàng nướu và răng cho bé.
Nhiều bé phản đối không cho cha mẹ vệ sinh răng. Bạn đừng căng thẳng quá: hãy
dùng khăn và vệ sinh chính răng mình như một trò chơi để thu hút sự chú ý và bé
sẽ bắt chước bạn.
Dạy trẻ đánh răng như một trò chơi
Khi trẻ có đủ răng sữa, bạn hãy dạy cho bé tập đánh răng. Tiến hành "khóa đào
tạo" này như một trò chơi. Bạn cho trẻ quan sát việc đánh răng của người lớn mỗi
sáng, cùng chơi trò chơi đánh răng với búp bê, gấu bông… tự nhiên sẽ làm trẻ
thích thú muốn tham gia vào trò chơi thật.
Chuẩn bị một chiếc ghế thấp để bé đứng lên vừa tầm lavabô. Bắt đầu với một
lượng kem đánh răng bằng hạt đỗ. Có thể làm giúp bé nhiều lần trước khi bé yêu
cầu được tự thực hiện.
Chỉ dùng kem đánh răng khi trẻ đã có ý thức và nghe lời cha mẹ, nếu không thì chỉ
cho bé đánh răng với bàn chải ướt.
Chú ý mua bàn chải, kem đánh răng dành riêng cho trẻ em, thay bàn chải cho bé
đúng thời hạn. Nên chọn loại bàn chải mềm mại để tránh làm tổn thương nướu của
bé.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×