Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

CHUYEN DE THANG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.9 KB, 3 trang )

NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
3 - 2 -1930

NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH NGƯỜI SÁNG LẬP ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
Ngày 6-6-1884, triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước đầu hàng
dâng nước ta cho thực dân Pháp, từ đó nước ta trở thành
thuộc đòa của Pháp.
Không khuất phục kẻ thù xâm lược, các cuộc khởi nghóa,
các phong trào yêu nước của nhân dân ta chống thực dân
Pháp liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại; nguyên nhân chủ
yếu là do thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức chặt chẽ
và thiếu lực lượng cần thiết. Cách mạng Việt Nam đã chìm
trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước.
Giữa tình hình đó, ngày 5-6-1911, người thanh niên yêu
nước Nguyễn Tất Thành (tức Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh)
đã ra đi tìm đường cứu nước theo phương hường mới. Người đã
đi qua nhiều nước ở châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và rút ra
kết luận chủ nghóa đế quốc, thực dân là cội nguồn của mọi
đau khổ cho giai cấp công nhân và nhân dân ở các nước
chính quốc cũng như thuộc đòa.
Cũng từ ấy, Người đã tìm đến chủ nghóa Mác- Lênin,
tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp vào cuối năm 1920
và xác đònh con đường cứu nước, con đường giải phóng dân
tộc đúng đắn: “Chỉ có chủ nghóa xã hội, chủ nghóa cộng sản mới giải
phóng được các dân tộc bò áp bức và những người lao động trên thế giới
khỏi ách nô lệ”.
Từ năm 1921 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc ra sức
truyền bá chủ nghóa Mác-Lênin vào phong trào công nhân
và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bò lý luận cho sự ra


đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Người nhấn mạnh, cách
mạng muốn thành công phải có Đảng cách mạng chân chính
lãnh đạo. Đảng phải có hệ tư tưởng tiên tiến, cách mạng và
khoa học dẫn đường, đó là hệ tư tưởng Mác- Lênin. Với tác
phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” và “Đường cách mệnh”, đặc
biệt là việc xuất bản tờ báo Thanh niên ra ngày 21-6-1925,
Người đã chuẩn bò về đường lối chính trò để tiến tới thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cũng trong năm 1925, Người tập trung cho việc chuẩn bò về
tổ chức và cán bộ với việc thành lập hội Việt Nam cách
mạng thanh niên, tổ chức nhiều lớp đào tạo cán bộ Khi điều
- 1 -
kiện thành lập Đảng đã chín muồi, từ ngày 3 đến ngày 7-2-
1930, tại Cửu Long (Hương Cảng- Trung Quốc) dưới sự chủ trì
của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, hội nghò hợp nhất 3 tổ chức
cộng sản đã nhất trí thành lập một Đảng thống nhất là
Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghò hợp nhất các tổ chức
cộng sản có ý nghóa như một Đại hội thành lập Đảng. Sự ra
đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghóa Mác-
Lênin, phong trào công nhân và phong tráo yêu nước Việt
Nam. Cương lónh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam gồm
Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng do đồng
chí Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được Hội nghò hợp nhất Đảng
thông qua và sự vận dụng sáng tạo chủ nghóa Mác-Lênin vào
điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Hội nghò đã thông
qua Lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng
sản và Đảng Cộng sản Việt Nam gửi đến đồng bào, đồng chí
trong cả nước nhân dòp thành lập Đảng. Tháng 10 năm 1930,
Hội nghò Trung ương lần thứ nhất đã thông qua Luận cương
Chính trò. Kế thừa Cương lónh đầu tiên của Đảng, Luận cương

Chính trò cũng nêu ra Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai
đoạn: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhằm đánh đổ
chế độ thực dân phong kiến, giải phóng dân tộc và tiến lên
giai đoạn xây dựng xã hội cộng sản chủ nghóa (cách mạng xã
hội chủ nghóa). Trong giai đoạn đầu phải chống đế quốc và
chống phong kiến, thực hiện mục tiêu “Độc lập dân tộc”, “người
cày có ruộng”, trong đó đặt mục tiêu chống đế quốc, giải
phóng dân tộc lên hàng đầu. Phải xây dựng lực lượng cách
mạng rộng rãi của toàn dân, trong đó công nhân giữ vai trò
lãnh đạo, công nông là hai động lực chính của cách mạng.
Phương pháp cách mạng là bạo lực cách mạng. Cách mạng
Việt Nam phải có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
mới giành được thắng lợi. Luận cương cũng xác đònh cách
mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, cần
phải tăng cường đoàn kết với giai cấp vô sản và các dân
tộc bò áp bức trên thế giới, kể cả nhân dân Pháp.
Như vậy, ngay từ khi mới ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam
đã đề ra Cương lónh đúng đắn, vạch ra con đường cứu nước
khác về thể chất so với những con đường cứu nước do những
nhà yêu nước đương thời vạch ra và đã bò bế tắc, thất bại.
Chính cương lónh này đã đặt nền tảng cho một sự nghiệp cách
mạng vó đại, chưa từng có trong lòch sử dân tộc ta: giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã đánh dấu một bước
ngoặt vó đại trong lòch sử cách mạng Việt Nam, chấm dứt sự
khủng hoảng về đường lối chính trò, về con đường cứu nước,
cứu dân thoát khỏi ách áp bức của thực dân, phong kiến,
thoát khỏi bần cùng lạc hậu. Chính đườn glôsi này là cơ sở
- 2 -
đảm bảo cho sự tập hợp lực lượng và sự đoàn kết, thống

nhất của toàn dân tộc, có cùng chung tư tưởng và hành
động để tiến hành cuộc cách mạng vó đại giành những thắng
lợi to lớn sau này.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với tên
tuổi của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, người sáng lập và rèn
luyện Đảng ta. Độc lập, tự chủ, sáng tạo, tự lực, tự cường,
tổng lết thực tiễn, kết hợp tinh hoa của nhân loại với tinh hoa
của dân tộc là những yếu tố giúp Nguyễn Ái Quốc tìm được
con đường cứu nước đúng đắn, đặt tiền lệ cho truyền thống
độc lập, tư chủ, sáng tạo của Đảng về sau.
Đánh giá ý nghóa của sự kiện thành lập Đảng, Chủ tòch
Hồ Chí Minh viết: Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô
cùng quan trọng trong lòch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng
tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh
đạo cách mạng.
PHÒNG GIÁO DỤC LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ

- 3 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×