Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề KT giữa HK II có Ma trận + đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.26 KB, 3 trang )

Trường THCS
Họ và tên:……………
Lớp:……… 7
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2009- 2010
MÔN NGỮ VĂN 7 - Thời gian: 45'
Điểm
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 04 điểm ) - Thời gian : 15 phút
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu 0.25đ
riêng câu 9 và 10 mỗi câu 1đ
1. Em hiểu như thế nào là tục ngữ?
a. là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
b. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
c. Là thể loại văn học dân gian.
d. Là thể loại văn học dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh
nghiệm về mọi mặt.
2. Ý nghĩa nào đúng nhất trong câu tục ngữ:" Không thầy đố mầy làm nên"?
a. Khuyên nhủ. b. Phê phán. c. Thách đố. d. Ca ngợi
3. Bài :" Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh
vực nào?
a. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước. b. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược
c. Trong thời kì hoà bìnhTrong d. việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt
4. Để chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếngViệt, Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập
luận gì?
a. Chứng minh. b. Phân tích chứng minh
c. Giải thích d. Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luân.
5. Văn bản:" Ý nghĩa văn chương" Thuộc dạng văn bản nghị luận chứng minh đúng hay sai?
a. Đúng b. Sai.
6. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
a. Ai cũng học đi đôi với hành. b. Học đi đôi với hành
c. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành d. Rất nhiều người học đi đôi với hành


7. Trong các dòng, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt?
a. Bộc lộ cảm xúc b. Gọi đáp.
c. Làm cho lời nói được ngắn nhất. d. Liệt kê, thông báo, sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
8. Dòng nào là trạng ngữ trong câu:"Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái
đào" – Nam Cao
a. Dần đi ở từ năm chửa mười hai. b. Khi ấy
c. Đầu nó còn để hai trái đào. d. Năm chửa mười hai.
9. Điền các từ sau vào ô trống (Bữa cơm, đời sống, nhà sàn, quan hệ, lời nói, bài viết):
" Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: Giản dị trong , trong vói mọi người,
trong và ở Bác, sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với
tư tưởng và tình cảm cao đẹp."
10. Nối các cột cho phù hợp:
1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 1 + a. Đặng Thai Mai
2. Đức tính giản dị của Bác Hồ 2 + b. Hồ Chí Minh
3. Sự giàu đẹp của tiếng Việt 3 + c. Phạm Văn Đồng
4. Ý nghĩa văn chương 4 + d. Hoài Thanh
e. Minh Huệ
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng số
TN TN TN TL TN TL
Văn học 4 câu
2.50
3 câu
0.75
1 câu
3.0
8 câu
6.25 đ
Tiếng Việt 2 câu

0.50
1 câu
0.25
1 câu
3.0
4 câu
3.75 đ
Cộng 5 câu
3.0 điểm
6 câu
4.0 điểm
1 câu
3.0 điểm
12 câu
10 điểm
Tỉ lệ 30% 40% 30% 100%
ĐÁP ÁN
I / Trắc nghiệm : 4 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án d d b d b b c b
Điểm 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ
9. Điền các từ sau vào ô
" Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: Giản dị trong đời sống, trong quan hệ vói mọi người, trong
lời nói và bài viết ở Bác, sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm
cao đẹp."
10. Nối các cột cho phù hợp:
1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 1 + b a. Đặng Thai Mai
2. Đức tính giản dị của Bác Hồ 2 + c b. Hồ Chí Minh
3. Sự giàu đẹp của tiếng Việt 3 + a c. Phạm Văn Đồng
4. Ý nghĩa văn chương 4 + d d. Hoài Thanh

e. Minh Huệ
II/ Tự luận: 6 điểm
Câu 1: 3 điểm
- Viết đúng đoạn văn cảm nhận của em về lòng say mê văn học, trong đó ít nhất
một câu bị động (2 điểm)
- Trình bày rõ ràng, nội dung mạch lạc, không sai lỗi chính tả (1điểm)
Câu 2: 3điểm Lâp được bảng đối sánh giữa 3 thể loại: Nghị luận, tự sự, trữ tình
Tự sự (truyện và kí) Trữ tình (thơ trữ tình và tuỳ
bút
Nghị luận
- Chủ yếu dùng
phương thức miêu tả
và kể nhằm tái hiện
sự vật, hiện tượng ,
con người câu
chuyện.(0.5đ)
- Chủ yếu dùng phương thức
biểu cảm để biểu hiện tình
cảm, cảm xúc, qua các hình
ảnh, nhịp điệu, vần điệu.
.(0.5đ)
- Chủ yếu dùng phương thức lập luận, bằng lí
lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng
nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về
mặt nhận thức. Văn nghị luận cũng có hình ảnh,
cảm xúc nhưng đều cốt yếu là lập luận với hệ
thống các luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng
(1.5đ)
=> các thể loại tự sự, trữ tình đều tập trung xây dựng
các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng khác nhau

như nhân vật, hình tượng, thiên nhiên, đồ vật (0.5đ)
II/ TỰ LUẬN:( 6điẻm) – 30 Phút
Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em, trong đó có ít
nhất một câu bị động . (3, 0 điểm)
Câu 2: Nêu đặc trưng của văn nghị luận qua sự đối sánh với loại hình tự sự và trữ
tình . (3, 0 điểm).
II/ TỰ LUẬN:
Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em, trong đó có ít
nhất một câu bị động . (3, 0 điểm)
Câu 2: Nêu đặc trưng của văn nghị luận qua sự đối sánh với loại hình tự sự và trữ
tình . (3, 0 điểm).
II/ TỰ LUẬN:
Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em, trong đó có ít
nhất một câu bị động . (3, 0 điểm)
Câu 2: Nêu đặc trưng của văn nghị luận qua sự đối sánh với loại hình tự sự và trữ
tình . (3, 0 điểm).
II/ TỰ LUẬN:
Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em, trong đó có ít
nhất một câu bị động . (3, 0 điểm)
Câu 2: Nêu đặc trưng của văn nghị luận qua sự đối sánh với loại hình tự sự và trữ
tình . (3, 0 điểm).
II/ TỰ LUẬN:
Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em, trong đó có ít
nhất một câu bị động . (3, 0 điểm)
Câu 2: Nêu đặc trưng của văn nghị luận qua sự đối sánh với loại hình tự sự và trữ
tình . (3, 0 điểm).
II/ TỰ LUẬN:
Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em, trong đó có ít
nhất một câu bị động . (3, 0 điểm)
Câu 2: Nêu đặc trưng của văn nghị luận qua sự đối sánh với loại hình tự sự và trữ

tình . (3, 0 điểm).
II/ TỰ LUẬN:
Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em, trong đó có ít
nhất một câu bị động . (3, 0 điểm)
Câu 2: Nêu đặc trưng của văn nghị luận qua sự đối sánh với loại hình tự sự và trữ
tình . (3, 0 điểm).

×