Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2009 2010
Tuầ n 2 8
Ngày soạn: 12/03/2010
Ngày dạy: 15 20/03/2010
Tiế t 2 6
Học hát bài: Ca chiu - sa
Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng
I. Mục tiêu cần đạt.
- Về kiến thức:
+ Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Ca chiu sa .
+ Có những hiểu biết sơ lợc về các bản hành khúc cách mạng.
- Về kỹ năng: Luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối
đáp.
- Về thái độ: Qua bài đọc thêm giúp hs hiểu đợc giá trị của các bản hành khúc cách
mạng, thêm yêu các ca khúc cách mạng.
II. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của GV:
- Đàn phím, thanh phách, thớc chỉ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Ca-chiu-sa
- Bảng phụ đã chép sẵn bài hát Ca - chiu sa .
- Tham khảo thêm các tài liệu liên quan về bản hành khúc cách mạng.
2. Chuẩn bị của HS :
- Đọc trớc bài ở nhà.
- Sách vở và đồ dùng học tập.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- GV giới thiệu:
+ Ca-chiu-sa là tên gọi thân mật của cô gái
Nga. Bài hát Ca-chiu-sa là sáng tác của
nhạc sĩ Blan-te vào thời kì chiến tranh vệ quốc
vĩ đại chống phát xít Đức (1939 1945).
+ Bài hát Ca-chiu-sa đợc phổ biến khắp nớc
Nga. Trong thời kì chiến tranh chống phát xít
Đức, các cô gái Nga đến trận địa hát bài hát
động viên các chiến sĩ Hồng Quân. Yêu thích
bài hát và cảm động trớc tấm lòng của những
thiếu nữ, các chiến sĩ lấy ngay tên Ca-chiu-sa
đặt cho một loại vũ khí, gọi là tên lửa Ca-
chiu-sa.
- GV: Trình bày mẫu bài hát Ca-chiu-sa
1. Nội dung 1 : Học hát bài hát
Ca-chiu-sa
- Nhạc : Nga
- Lời Việt : Phạm Tuyên
a, Giới thiệu bài hát.
b, Nghe hát mẫu.
Giáo án Âm nhạc 7 - 1 - Giáo viên Bùi Thị Dung
Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2009 2010
cho hs nghe hoặc cho hs nghe hát mẫu qua
băng đĩa.
- GV: Đàn cho hs luyện thanh theo mẫu:
Nô Na
- GV: Bài hát Ca-chiu-sa đợc chia ra làm
bốn câu, câu 3 và câu 4 đợc nhắc lại hai lần và
bài hát Ca-chiu-sa gồm có hai lời.
+ Câu 1: Dòng sông đôi bờ
+ Câu 2: Lặngsơng mờ
+ Câu 3: Kìa bóng.Ca-chiu-sa
+ Câu 4: Giữachân trời.
- GV: Dạy bài hát theo từng câu.
- GV: Dạy lần lợt từng câu một và dạy theo
lối móc xích. Mỗi câu GV đánh đàn 2- 3 lần
cho HS nhận biết giai điệu của câu hát sau đó
cho HS hát lại theo tiếng đàn. Chú ý chỗ có sử
dụng nốt chấm dôi.
- GV: Cho hs hát câu 1 câu 2 câu
1 + 2; câu 3 câu 4 câu 3 + 4.
- GV: Chú ý lắng nghe, nếu hs hát sai, gv vừa
đàn vừa hát mẫu lại để cho hs sửa.
- GV: Cho hs hát toàn bộ lời 1 và tập nh thế
với lời 2 của bài hát.
- GV: Đàn cho hs hát lời 1.
- GV: Đàn cho hs hát lời 2.
- GV: Đàn cho hs hát toàn bộ bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh.
- GV: Gọi một vài hs hát và GV nhận xét cho
điểm.
- GV: Chỉ định 1 HS đọc bài đọc thêm SGK.
- GV: Giới thiệu sơ lợc về nhạc sĩ Rốt-xi-ni.
- ? Hoàn cảnh của nhạc sĩ khi bị kẹt ở thành
phố Bô-lô-nhơ ra sao?
- ? Ông đã nghĩ ra cách gì để đợc ra khỏi
thành phố?
- ? Kết quả của sự việc đó ra sao?
- GV: Cho hs nghe một số bài hát cách mạng.
c, Luyện thanh.
d, Chia câu.
e, Học hát.
2. Nội dung 2: Bài đọc thêm
Bản hành khúc cách mạng
4. Củng cố.
- GV: Cho hs hát lại bài hát Ca-chiu-sa theo hình thức tốp ca, song ca và đơn ca.
- GV: Yêu cầu hs su tầm một số bài hát thiếu nhi của Liên Xô.
5. Dặn dò.
- GV yêu cầu HS :
Giáo án Âm nhạc 7 - 2 - Giáo viên Bùi Thị Dung
Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2009 2010
+ Hát thuần thục và tập biểu diễn bài hát Ca-chiu-sa .
+ Su tầm những ca khúc cách mạng.
+ Chuẩn bị bài tiết sau.
Kí duyệt
Giáo án Âm nhạc 7 - 3 - Giáo viên Bùi Thị Dung