Ngày soạn :
Tiết : 57
KIỂM TRA CHƯƠNG III
(Hình học 9)
I) MỤC TIÊU :
1. Kiểm tra HS các kiến thức cơ bản của chương : Liên hệ giữa đường kính và dây cung, các loại góc có
liên quan đến đường tròn, cung chứa góc, tứ giác nội tiếp, công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn,
diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
2. Kiểm tra HS kỹ năng vận dụng các kiến thức trên trong việc giải toán .
3. Đánh giá được năng lực học tập toán của HS. Giáo dục tính trung thực trong thi cử, kiểm tra.
II) CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên : Đề bài kiểm tra phát đến từng HS.
2. Chuẩn bị của học sinh : Làm theo hướng dẫn tiết trước. Đầy đủ dụng cụ học tập.
III) ĐỀ BÀI KIỂM TRA :
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
(Học sinh đánh dấu “ x “ vào ô của câu đúng nhất)
Câu 1. (0,5 điểm) : Biết OH < OK. Kết luận nào
đúng ?
a) AB > BC
b) AB = BC
c) AB < BC
d) 3 câu đều sai
Câu 5. (0,5 điểm) : Độ dài cung
»
AB
là :
a) 2π (cm)
b) 6π (cm)
c) 6 (cm)
d) 4π (cm)
Câu 2. (0,25 điểm) : Số đo góc
·
ABC
trên hình vẽ
là :
a) 80
0
b) 70
0
c) 120
0
d) 140
0
Câu 6. (0,5 điểm) : Diện tích hình viên phân cung
»
AB
là :
a) π -
3
(cm
2
)
b) π - 3
3
(cm
2
)
c)
2
3
(π - 3
3
) (cm
2
)
d) 3π -
3
(cm
2
)
Câu 3. (0,5 điểm) : Điều kiện nào đủ để kết luận
tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn ?
a)
·
·
BAD BCD+
= 180
0
b)
·
·
DAC DBC=
c) Cả ba câu đều đúng
d)
·
·
DCx DAB=
Câu 7. (0,5 điểm) : Một đường tròn đi qua ba đỉnh
của một tam giác, ba cạnh có độ dài 3, 4, 5 (cm).
Bán kính của đường tròn là :
a) 3 (cm) b) 2,5 (cm)
c) 2 (cm) d) 2,5
2
(cm)
Câu 4. (0,25 điểm) : Tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác là :
a) Giao điểm ba đường trung tuyến
b) Giao điểm ba đường phân giác trong
c) Giao điểm ba đường cao
d) Giao điểm ba đường trung trực
Câu 8. (1 điểm) : Tứ giác ABCD nội tiếp trong
nửa đường tròn đường kính AD = 4 (cm). Biết độ
dài các cạnh AB, BC đều bằng 1 (cm), độ dài cạnh
CD là :
a)
2
7
(cm) b) 5
2
(cm)
c)
13
(cm) d)
11
(cm)
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (4 điểm)
Cho ∆ABC vuông ở A. Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường
tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng :
a) ABCD là một tứ giác nội tiếp.
K
H
O
C
B
A
?
140
0
O
C
B
A
x
D
C
B
A
6 cm
O
C
B
A
3 cm
60
0
O B
A
b)
·
·
ABD ACD=
.
c) CA là tia phân giác của góc
·
SCB.
Câu 2. (2 điểm)
Dựng ∆ABC, biết BC = 5 (cm) ; đường cao AH = 3 (cm) và
·
BAC
= 50
0
. (Chỉ nêu cách dựng)
IV. BIỂU ĐIỂM :
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án a b c d d c b a
Điểm 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,50 1,0
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. (4,0 điểm)
Vẽ hình đúng, chính xác (0,5 điểm)
a) Nêu được
·
MDC
= 90
0
và
·
BAC
= 90
0
(0,5 điểm)
Điểm A, D đều nhìn đoạn BC dưới góc 90
0
⇒ A, D thuộc đường tròn đường kính BC (0,5 điểm)
⇒ ABCD nội tiếp . (0,5 điểm)
b) Trong đường tròn đường kính BC :
·
·
ABD ACD=
(vì cùng chắn cung AD) (0,5 điểm)
c) Nêu và giải thích được
·
·
SDM MCS=
(0,5 điểm)
Nêu và giải thích được
·
·
ADB ACB=
(0,5 điểm)
⇒
·
·
SCA ACB=
⇒ CA là tia phân giác
·
SCB
(0,5 điểm)
Câu 2. (2,0 điểm)
a) Nêu đúng cách dựng (1,0 điểm)
- Dựng đoạn thẳng BC = 5 cm.
- Dựng cung chứa góc 50
0
trên đoạn thẳng BC.
- Dựng đường thẳng song song với AB và cách
AB một khoảng là 3 cm.
- Đường thẳng vừa dựng cắt cung chứa góc 50
0
tại C.
- ∆ABC là tam giác cần dựng, vì có AB = 5cm, A = 50
0
,
chiều cao AH = 3 cm.
b) Dựng hình đúng, chính xác (1,0 điểm)
V. THỐNG KÊ KẾT QUẢ :
Lớp Sĩ số Giỏi Khá T. bình Yếu Ghi chú
9A
4
9A
5
I
O
M
S
D
C
B
A
50
0
3cm
∀
^
H
d
A'
O
A
C
B