Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

KHOA HỌC PHÒNG BỆNH SỐT RÉT docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.26 KB, 8 trang )

KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết một số dấu hiệu chính
của bệnh sốt rét, nêu được nguyên nhân, cách lây truyền
bệnh sốt rét.
2. Kĩ năng: Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi,
biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng
cách ngủ màn (đặc biệt đã được tẩm thuốc chống muỗi),
mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn
chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Hình vẽ trong SGK/26 - 27 - Tranh vẽ “Vòng đời
của muỗi A-nô-phen” phóng to.
- Trò: SGK
III. Các hoạt động:

T
G
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: “Dùng thuốc an
toàn”

- Giáo viên tổ chức trò chơi
“Rút thăm may mắn” để
gọi học sinh trả lời.


- Học sinh rút thăm  bạn
nào có con số may mắn rút
được sẽ trả lời câu hỏi do
GV nêu.
- Giáo viên nêu câu hỏi sau
khi rút thăm:
+ Thuốc kháng sinh là gì?
- Học sinh trả lời: Là thuốc
chống lại những bệnh
nhiễm trùng (các vết
thương bị nhiễm khuẩn) và
những bệnh do vi khuẩn
gây ra.
+Để đề phòng bệnh còi
xương ta cần phải làm gì ?

 Giáo viên nhận xét và cho
điểm

1’
3. Giới thiệu bài mới:

“Phòng bệnh sốt rét”
30

4. Phát triển các hoạt
động:

12


* Hoạt động 1:
Mục tiêu: Học sinh nêu
được tác nhân, đường lây
truyền bệnh, sự nguy hiểm
của bệnh sốt xuất huyết.
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại,
trò chơi, giảng giải, hỏi đáp


- Giáo viên tổ chức cho học
sinh chơi trò “Em làm bác
sĩ”, dựa theo lời thoại và
hành động trong các hình 1,
- Học sinh tiến hành chơi
trò chơi “Em làm bác sĩ”.
 Cả lớp theo dõi
2 trang 26.
- Qua trò chơi, các em cho
biết:
- Học sinh trả lời (dự kiến)
a) Một số dấu hiệu chính
của bệnh sốt rét?
a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày
xuất hiện cơn sốt. Lúc đầu
là rét run, thường kèm nhức
đầu, người ớn lạnh. Sau rét
là sốt cao, người mệt, mặt
đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo
dài nhiều giờ. Sau cùng,

người bệnh ra mồ hôi, hạ
sốt.
b) Bệnh sốt rét nguy hiểm
như thế nào?
b) Gây thiếu máu, bệnh
nặng có thể gây chết người.

c) Nguyên nhân gây ra
bệnh sốt rét?
c) Bệnh do một loại kí sinh
trùng gây ra.
d) Bệnh sốt rét được lây
truyền như thế nào?
d) Đường lây truyền: do
muỗi A-no-phen hút kí sinh
trùng sốt rét có trong máu
người bệnh rồi truyền sang
người lành.

 Giáo viên nhận xét +
chốt:
Sốt rét là một bệnh truyền
nhiễm, do kí sinh trùng gây
ra. Ngày nay, đã có thuốc
chữa và thuốc phòng sốt
rét.

15

* Hoạt động 2: Quan sát

và thảo luận
Mục tiêu: Giúp học sinh
thực hiện các cách diệt
muỗi và tránh không để bị
muỗi đốt. Có ý thức trong
việc ngăn chặn không cho
muỗi sinh sản và đốt người.

- Hoạt động nhóm, cá nhân

Phương pháp: Thảo luận,
trực quan, quan sát, đàm
thoại
- Giáo viên treo tranh vẽ
“Vòng đời của muỗi A-no-
phen” phóng to lên bảng.
- Học sinh quan sát
- Mô tả đặc điểm của muỗi
A-no-phen? Vòng đời của
nó?
- 1 học sinh mô tả đặc điểm
của muỗi A-no-phen, 1 học
sinh nêu vòng đời của nó
(kết hợp chỉ vào tranh vẽ).
- Để hiểu rõ hơn đời sống
và cách ngăn chặn sự phát
triển sinh sôi của muỗi, các
em cùng tìm hiểu nội dung
tiếp sau đây:


- Giáo viên đính 4 hình vẽ
SGK/27 lên bảng. Học sinh
thảo luận nhóm bàn “Hình
vẽ nội dung gì?”
- Hoạt động nhóm bàn tìm
hiểu nội dung thể hiện trên
hình vẽ.
- Giáo viên gọi một vài
nhóm trả lời  các nhóm
khác bổ sung, nhận xét.
- Học sinh đính câu trả lời
ứng với hình vẽ.

 Giáo viên nhận xét +
chốt.

3’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
Phương pháp: Động não,
thi đua

- Giáo viên phát mỗi bàn 1
thẻ từ có ghi sẵn nội dung
(đặt úp).
- Học sinh nhận thẻ
- Giáo viên phổ biến cách
chơi, thi đua “Ai nhanh
hơn”.
- Học sinh thi đua
 Giáo viên nhận xét, tuyên
dương



 Giáo dục: phải biết giữ

gìn, quét dọn nhà ở sạch sẽ,
ngủ trong màn.
1’
5. Tổng kết - dặn dò:

- Học bài
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh
sốt xuất huyết”

- Nhận xét tiết học


×