Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

LỊCH SỬ THU - ĐÔNG 1947 VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.71 KB, 7 trang )

LỊCH SỬ
THU - ĐÔNG 1947
VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết về thời gian, diễn biến sơ
giản và ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
2. Kĩ năng: - Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc.
3. Thái độ: - Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn
anh hùng ngày trước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.
- Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
+ HS: Tư liệu lịch sử.
III. Các hoạt động:
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1’
4’







1’




30’


10’



1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất
cả chứ nhất định không
chịu mất nước”.
- Nêu dẫn chứng về âm
mưu “quyết cướp nước ta
lần nữa” của thực dân
Pháp?
- Lời kêu gọi của Bác Hồ
thể hiện điều gì?
- Giáo viên nhận xét bài
cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
“Thu đông 1947, Việt
Bắc mồ chôn giặc Pháp”.
4. Phát triển các hoạt
động:
1. Chiến dịch Việt Bắc
- Hát



- Học sinh nêu.









Họat động nhóm.





















thu đông 1947.
 Hoạt động 1: (làm việc
cả lớp)
Mục tiêu: Học sinh nắm
được lí do địch mở cuộc
tấn công quy mô lên Việt
Bắc.
Phương pháp: Thảo
luận, đàm thoại, giảng
giải.
* Thảo luận theo nhóm 4
nội dung:
- Tinh thần cảm tử của
quân và dân thủ đô Hà
Nội và nhiều thành phần
khác vào cuối năm 1946
đầu năm 1947 đã gây ra
cho địch những khó khăn
gì?



- 1 Học sinh thảo luận
theo nhóm.
→ Đại diện 1 số nhóm trả
lời
→ Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
















15’










- Muốn kết thúc nhanh
cuộc chiến tranh, địch
phải làm gì?
- Tại sao căn cứ Việt Bắc
trở thành mục tiêu tấn

công của địch?
→ Giáo viên nhận xét +
chốt.
- Sử dụng bản đồ giới
thiệu căn cứ địa Việt Bắc,
giới thiệu đây là thủ đô
kháng chiến của ta, nơi
đây tập trung bộ đội chủ
lực, Bộ chỉ huy của TW
Đảng và Chủ tịch HCM.
- Vì vậy, Thực dân Pháp
âm mưu tập trung lực
lượng lớn với nhiều vũ
khí hiện đại để tấn công










Hoạt động nhóm.






- Học sinh lắng nghe và









5’







lên Việt Bắc nhằm tiêu
diệt cơ quan đầu não của
ta để nhanh chóng kết
thúc chiến tranh.
2. Hình thành biểu
tượng về chiến dịch Việt
Bắc thu đông 1947.
 Hoạt động 2: (làm vi
ệc
cả lớp và theo nhóm)
Mục tiêu:
Phương pháp: Thảo

luận, đàm thoại.
- Giáo viên sử dụng lược
đồ thuật lại diễn biến của
chiến dịch Việt Bắc thu
đông 1947.
• Thảo luận nhóm 6 nội
dung:
- Lực lượng của địch khi
ghi nhớ diễn biến chính
của chiến dịch.

- Các nhóm thảo luận theo
nhóm → trình bày kết quả
thảo luận → Các nhóm
khác nhận xét bổ sung.









- Học sinh nêu.

1’


bắt đầu tấn công lên Việt

Bắc?
- Sau hơn một tháng tấn
công lên Việt Bắc quân
địch rơi vào tình thế như
thế nào?
- Sau 75 ngày đêm đánh
địch, ta đã thu được kết
quả như thế nào?
- Chiến thắng này có ảnh
hưởng gì đến cuộc kháng
chiến của nhân dân ta?
→ Giáo viên nhận xét,
chốt.
 Hoạt động 3: Củng cố.

Mục tiêu: Khắc sâu kiến
thức.
Phương pháp: Đàm
thoại, động não.
- Học sinh thi đua theo
dãy.

- Nêu ý nghĩa lịch sử của
chiến dịch Việt Bắc thu
đông 1947?
- Nêu 1 số câu thơ viết về
Việt Bắc mà em biết?
 Giáo viên nhận xét 
tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị:”Chiến thắng
Biên Giới…”
- Nhận xét tiết học


×