Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

TẬP ĐỌC CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.3 KB, 8 trang )

TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn
cảm bài văn.
- Giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết
nhấn giọng ở những từ gợi tả.
- Đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu,
giọng chậm rãi của ông.
2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ trong bài.
- Có ý thức làm đẹp môi trường sống
trong gia đình và xung quanh .
3. Thái độ: - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên
của hai ông cháu.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ phóng to.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1’
4’





1’


30’

9’



1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Đọc bài ôn.
- Giáo viên đặt câu hỏi 
Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét cho
điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay các em được
học bài “Chuyện một khu
vườn nhỏ”.
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Hướng
- Hát

- Học sinh trả lời.





- Học sinh lắng nghe.


Hoạt động lớp.




















dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm
thoại, giảng giải, trực
quan.
- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc bài văn –

Mời học sinh khá đọc.
- Rèn đọc những từ phiên
âm.
- Yêu cầu học sinh đọc
nối tiếp từng đoạn.
- Giáo viên đọc mẫu.





- 1 học sinh khá giỏi đọc
toàn bài.
- Lần lượt 2 học sinh đọc
nối tiếp.




- Học sinh nêu những từ
phát âm còn sai.
- Lớp lắng nghe.
- Bài văn chia làm mấy
đoạn:
- 3 đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu… loài
cây.
+ Đoạn 2: Tiếp theo …
không phải là vườn


12’




















- Giáo viên giúp học sinh
giải nghĩa từ khó.
 Hoạt động 2: Hướng
dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Phương pháp: Trực
quan, thảo luận nhóm, cá
nhân đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc
đoạn 1.

+ Câu hỏi 1 : Bé Thu
thích ra ban công để làm
gì ?
- Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh nêu ý
+ Đạn 3 : Còn lại .
Lần lượt học sinh đọc.
- Thi đua đọc.
- Học sinh đọc phần chú
giải.

Hoạt động nhóm, lớp.


- Học sinh đọc đoạn 1.
- Để được ngắm nhìn cây
cối; nghe ông kể chuyện
về từng loài cây trồng ở
ban công
-
- Học sinh đọc đoạn 2.
- Dự kiến:















9’


1.
- Yêu cầu học sinh đọc
đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Mỗi loài cây
trên ban công nhà bé Thu
có những đặc điểm gì nổi
bật?
-GV kết hợp ghi bảng :
cây quỳnh ;cây hoa tigôn ;
cây hoa giấy; cây đa An
Độ



- Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh nêu ý
2.

+ Cây quỳnh: lá dày, giữ
được nước.
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu

theo gió nguậy như vòi
voi.
+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-
gôn quấn nhiều vòng.
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra
những búp đỏ hồng nhạt
hoắt, xòe những lá nâu rõ
to…
• Đặc điểm các loài cây
trên ban công nhà bé Thu.

- Dự kiến: Vì Thu muốn
Hằng công nhận ban công
nhà mình cũng là vườn.
- Học sinh phát biểu tự do.

- • Ban công nhà bé Thu là










4’







+ Câu hỏi 2: Vì sao khi
thấy chim về đậu ở ban
công, Thu muốn báo ngay
cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng
công nhận ban công của
nhà mình là một khu vườn
nhỏ?
•- Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh nêu ý
2.
- Yêu cầu học sinh đọc
đoạn 3 .
+ Em hiểu: “Đất lành
chim đậu là như thế nào”?


- Yêu cầu học sinh nêu ý
3.
một khu vườn nhỏ.


- Vẻ đẹp của cây cối trong
khu vườn nhỏ
- Dự kiến: Nơi tốt đẹp,
thanh bình sẽ có chim về

đậu, sẽ có người tìm đến
làm ăn.
-Tình yêu thiên nhiên của
hai ông cháu bé Thu.


Hoạt động lớp, cá nhân.



- Học sinh lắng nghe.
1’



- Nêu ý chính.

 Hoạt động 3: Rèn học
sinh đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm
thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Thi đua theo bàn đọc
diễn cảm bài văn.
- Giáo viên nhận xét,
tuyên dương.



- Lần lượt học sinh đọc.
- Đoạn 1: Nhấn mạnh
những từ ngữ gợi tả:
khoái, rủ rỉ,
- Đoạn 2 : ngọ nguậy, bé
xíu, đỏ hồng, nhọn
hoắt,…
- Đoạn 3: Luyện đọc
giọng đối thoại giữa ông
và bé Thu ở cuối bài.

- Thi đua đọc diễn cảm.

- Học sinh nhận xét.


5. Tổng kết - dặn dò:
- Rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.

- Nhận xét tiết học


×