TẬP ĐỌC
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng
nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo
quả .
- Giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả, ngắt hơi đúng
những câu văn dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ những câu
miêu tả ngăn.
2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ trong bài.
- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc
biệt, sự sinh sôi, phát triển
nhanh đến bất ngờ của
thảo quả .
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý
thức làm đẹp môi trường trong
gia đình, môi trường xung
quanh em.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.
Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn
cảm.
+ HS: Đọc bài, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1’
4’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Tiếng vọng”
- Học sinh đọc thuộc bài.
- Học sinh đặt câu hỏi –
học sinh khác trả lời.
- Giáo viên nhận xét cho
điểm.
- Hát
- Học sinh đọc theo yêu
cầu và trả lời câu hỏi
32’
7’
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay chúng ta học
bài Mùa thảo quả.
4. Phát triển các hoạt
động:
Hoạt động 1: Hướng
dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm
thoại.
- Giáo viên rút ra từ khó.
- Rèn đọc: Đản Khao,
lướt thướt, Chin San, sinh
sôi, chon chót.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Yêu cầu học sinh đọc
Hoạt động lớp, cá nhân,
nhóm.
- Học sinh khá giỏi đọc cả
bài.
- 3 học sinh nối tiếp đọc
từng đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến “nếp
khăn”.
+ Đoạn 2: từ “thảo quả
…đến …không gian”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Học sinh đọc thầm phần
chú giải.
10’
nối tiếp theo từng đoạn.
- Giáo viên đọc diễn cảm
toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng
dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Phương pháp: Bút đàm.
- Tìm hiểu bài.
- Giáo viên cho học sinh
đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Thảo quả
báo hiệu vào mùa bằng
cách nào? Cách dùng từ
đặt câu ở đoạn đầu có gì
đáng chú ý?
- Giáo viên kết hợp ghi
bảng từ ngữ gợi tả.
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc đoạn 1.
- Học sinh gạch dưới câu
trả lời.
- Dự kiến: bằng mùi thơm
đặc biệt quyến rũ, mùi
thơm rãi theo triền núi,
bay vào những thôn xóm,
làn gió thơm, cây cỏ thơm,
đất trời thơm, hương thơm
ủ ấp trong từng nếp áo,
nếp khăn của người đi
rừng.
• Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh nêu ý
1.
- Yêu cầu học sinh đọc
đoạn 2.
+ Câu hỏi 2 : Tìm những
chi tiết cho thấy cây thảo
quả phát triển rất nhanh?
• Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh nêu ý
2.
- Từ hương và thơm được
lập lại như một điệp từ, có
tác dụng nhấn mạnh:
hương thơm đậm, ngọt
lựng, nồng nàn rất đặc sắc,
có sức lan tỏa rất rộng, rất
mạnh và xa – lưu ý học
sinh đọc đoạn văn với
giọng chậm rãi, êm ái.
- Thảo quả báo hiệu vào
mùa.
- Học sinh đọc nhấn giọng
từ ngữ báo hiệu mùi thơm.
- Học sinh đọc đoạn 2.
- Dự kiến: Qua một năm, -
lớn cao tới bụng – thân lẻ
đâm thêm nhiều nhánh –
sầm uất – lan tỏa – xòe lá
– lấn.
8’
- Yêu cầu học sinh đọc
đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Hoa thảo
quả nảy ra ở đâu? Khi
thảo quả chín, rừng có nét
gì đẹp?
• GV chốt lại.
- Yêu cầu học sinh nêu ý
3.
- Luyện đọc đoạn 3.
- Ghi những từ ngữ nổi
bật.
- Thi đọc diễn cảm.
- Sự sinh sôi phát triển
mạnh của thảo quả.
- Học sinh lần lượt đọc.
- Nhấn giọng những từ
ngữ gợi tả sự mãnh liệt
của thảo quả.
- Học sinh đọc đoạn 3.
- Nhấn mạnh từ gợi tả trái
thảo quả – màu sắc – nghệ
thuật so sánh – Dùng tranh
minh họa.
- Nét đẹp của rừng thảo
quả khi quả chín.
- Học sinh lần lượt đọc –
Nhấn mạnh những từ gợi
tả vẻ đẹp của trái thảo quả.
- Học sinh thi đọc diễn
cảm.
7’
1’
- Học sinh nêu đại ý.
Hoạt động 3: Đọc diễn
cảm.
Phương pháp: Thực
hành, đàm thoại.
- Giáo viên đọc diễn cảm
toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh kĩ
thuật đọc diễn cảm.
- Cho học sinh đọc từng
đoạn.
- Lớp nhận xét.
- Thấy được cảnh rừng
thảo quả đầy hương thơm
và sắc đẹp thật quyến rũ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh nêu cách ngắt
nhấn giọng.
- Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ
nhàng, nhấn giọng diễn
cảm từ gợi tả.
- Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ
sự phát triển nhanh của
cây thảo quả.
- Đoạn 3: Chú ý nhấn
giọng từ tả vẻ đẹp của
rừng khi thảo quả chín.
- Học sinh đọc nối tiếp
nhau.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Thảo luận
nhóm, thực hành.
- Em có suy nghĩ gỉ khi
đọc bài văn.
- Thi đua đọc diễn cảm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Rèn đọc thêm.
- Chuẩn bị: “Hành trình
của bầy ong”
- Nhận xét tiết học
- 1, 2 học sinh đọc toàn
bài.
Hoạt động nhóm, cá
nhân.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc toàn bài.