Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De KT Trac nghiem HH 8.12 On tap Chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.81 KB, 4 trang )

Họ và Tên: Đề số 12:
Kiểm tra Trắc nghiệm Môn Hình học lớp 8 năm học 2007-2008
Ôn tập chương I
Điểm Lời phê của thầy giáo
Câu 1 (111) Câu nào sau đây sai ?
(1) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
(2) Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình bình hành.
(3) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
(4) Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật
a/ (1) và (2) b/ (1) và (3) c/ (2) và (3) d/ (1); (2) và (3)
Câu 2: (112) Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
a/  Hình thang cân b/  Hình chữ nhật
c/  Hình vuông d/  Các câu trên đều sai
Câu 3 (113) Tứ giác chỉ có một tâm đối xứng là:
a/  Hình bình hành b/  Hình thoi
c/  Hình chữ nhật d/  Cả ba câu trên
Câu 4 (114) AD là phân giác của góc A trong tam giác vuông ABC ở A. E, F là các
hình chiếu vuông góc xuống AB và AC
a/ AEDF là hình chữ nhật A
b/ AEDF là hình thoi
c/ AEDF là hình vuông E
d/ Cả 3 câu trên đều sai F

B D C
Câu 5 (115) Bốn trung điểm của bốn cạnh AB, BC, CD, DA của tứ giác ABCD là:
a/Hình bình hành A I B
b/Hình thang
c/Hình chữ nhật
d/Cả ba câu trên đều sai
E F


D K
C
Câu 6 (116) Tam giác ABC cân ở A, AD là đường cao và DE//AC (E∈AB); DF//AB
(F∈AC) A
a/AEDF là hình thang cân
b/AEDF là hình thoi
c/AEDF là hình bình hành E F
d/Cả ba câu trên đều sai.

B D C
Câu 7 (117) Tứ giác nào vừa có tâm đối xứng, vừa có hai trục đối xứng là hai đường
chéo ?
a/Hình thang cân b/Hình bình hành
c/Hình chữ nhật d/Hình thoi
Câu 8 (118) Hình bình hành có thêm yếu tố nào sau đây là hình vuông
(1) Hai đường chéo bằng nhau
(2) Hai đường chéo vuông góc
(3) Có một góc vuông
(4) Một đường chéo là phân giác của một góc.
a/ (1) và (2) b/ (2) và (3) c/ (1) và (4) d/ Cả ba câu trên đều đúng
Câu 9 (119) Câu nào sau đây sai ?
(1) Hình thoi có một góc vuông là hình vuông
(2) Một tứ giác có thể có một góc nhọn và ba góc tù
(3) Đường trung bình của hình thang thì song song hai đáy và bằng nửa tổng độ
dài hai đáy
(4) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
a/ (2) và (4) b/ (2) c/ (1) và (2) d/ Các câu trên đều đúng
Câu 10 (120) Cho tứ giác ABCD có
1:2:1:2
ˆ

:
ˆ
:
ˆ
:
ˆ
=DCBA
và AD = AB. Tứ giác
ABCD có dạng đặc biệt nào ?
a/Hình thang cân b/Hình thoi
c/Hình bình hành d/Hình chữ nhật
Câu 11 (121) Câu trả lời nào sau đây đúng ?
(1) Tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau là hình thoi
(2) Tứ giác có hai cạnh song song và hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
(3) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành
(4) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường
và bằng nhau là hình vuông.
a/ (1); (2) và (4) b/ (1) và (4)
c/ (2) và (3) d/ Cả bốn câu đều đúng
Câu 12 (122) Hình chữ nhật có thêm yếu tố nào sau đây để trở thành hình vuông:
(1) Hai đường chéo bằng nhau
(2) Hai cạnh kề bằng nhau
(3) Có một góc vuông
(4) Hai đường chéo vuông góc
(5) Một đường chéo là phân giác của một góc là hình vuông ?
a/ (1) hoặc (2) b/ (2) hoặc (3)
c/ (2) hoặc (4) hoặc (5) d/ (1) hoặc (2) hoặc (4) hoặc (5)
Câu 13 (123) Tứ giác ABCD có
6:5:4:3
ˆ

:
ˆ
:
ˆ
:
ˆ
=DCBA
có dạng đặc biệt nào ?
a/Hình thang b/Hình thang cân
c/Hình bình hành d/Không có dạng đặc biệt
Câu 14 (124) Tứ giác nào có 4 trục đối xứng ?
a/Hình thang cân b/Hình chữ nhật
c/Hình thoi d/Hình vuông
Câu 15 (125) Cho hình thang vuông ABCD (
0
90
ˆ
ˆ
== BA
), lấy C’, D’ đối xứng với C,
D qua đường trung trực (d) của AB
Khẳng định nào sau đây là đúng:
A D C’
d
B D’ C
a/ABD’D là hình vuông b/DBD’C’ là hình thoi
c/DD’CC’ là hình vuông d/BCC’D là hình thang vuông
Câu 16 (126) Chọn câu trả lời sai.
Tứ giác nào có hai đường chéo bằng nhau ?
a/Hình chữ nhật b/Hình vuông

c/Hình thang cân d/Hình thoi
Câu 17 (127) Chọn câu trả lời đúng nhất
Tứ giác nào có hai đường chéo là đường phân giác của các góc ?
a/Hình vuông b/Hình thoi
c/Cả a và b đều đúng d/ Cả a và b đều sai
Câu 18 (128) Chọn câu trả lời đúng
Trục đối xứng của hình thang cân là:
a/Đường chéo của hình thang cân
b/Đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh bên của hình thang cân
c/Đừong thẳng vuông góc với hai đáy của hình thang cân
d/Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân
Câu 19 (129) Chọn câu trả lời đúng
Xét bài toán: “Cho hình vuông ABCD, điểm E thuộc cạnh CD. Tia phân giác của góc
ABE cắt AD ở F. Chứng minh rằng AF + CE = BE”. Sắp xếp các ý sau một cách hợp
lý để có lời giải bài toán trên
A B
F

D E C M
(1) Gọi M là điểm trên tia đối của tia CD cao cho CM = AF
(2) Ta có
MBCFBABMCBFA
ˆˆ
&
ˆˆ
==
(3)
CBFMBCCBEMBE
ˆˆˆˆ
=+=


)//(
ˆˆ
BCADCBFBFA =
(4) ABF = CBM (Vì AB = BC,
).90
ˆˆ
0
CMAFMCBFAB ===
(5) Do đó
⇒= BMEMBE
ˆˆ
EBM cân tại E ⇒ BE = ME
Ta có ME = MC + CE nên BE = AF + CE
a/(3); (2); (4); (1); (5) b/(1); (4); (2); (3); (5)
b/(1); (2); (3); (4); (5) d/(1); (4); (3); (5); (2)
Câu 20 (130) Cho góc xOy = 90
0
. Trên tia Ox; Oy lần lượt lấy các điểm A, B (A, B 
0. Dựng trong góc xOy một hình vuông

ABB’A’. Qua điểm A’ kẻ đường thẳng song
song với Oy, đường thẳng này cắt Ox tại P. Qua B’ kẻ đường thẳng song song với
Ox, đường thẳng này cắt Oy tại M và A’P tại Q.
y
M B’ Q
A’
B
O A P x


Chứng minh tứ giác OMPQ là hình vuông. Một bạn đã chứng minh như sau:
QM//OP (QM//Ox; P ∈ Ox)
Bước 1: Ta có  OMQP là hình bình hành
QP//OM (QP//Oy, M ∈ Oy)
Bước 2:
⇒=
0
90
ˆ
O
OMPQ là hình chữ nhật (1)
Bước 3: ABB’A’ là hình vuông nên các tam giác vuông OAB, MBB’, QB’A’ và
PA’A bằng nhau (cạnh huyền – góc nhọn)

OB = MB’ = QA’ = PA và AO = BM =
B’Q = A’P.
Bước 4: Do đó OM = MQ = QP = PO
Bước 5: Từ (1) và (2) suy ra tứ giác OMPQ là hình vuông.
Theo em bạn ấy chứng minh đúng hay sai.
Nếu sai thì sai từ bước nào :
a/ Bước 3 b/Bước 5 c/Bước 4 d/Tất cả các bước đều đúng

×