Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GDCD 9(tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.26 KB, 3 trang )

Trường THCS Phước Hưng
TUẦN: 1 Ngày soạn:
TIẾT: 1 Ngày dạy:
Bài 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
- Nêu được thế nào là chí công vô tư.
- Kể được 1 số biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư trong cuộc sống.
- Giải thích được vì sao con người cần có phẩm chất chí công vô tư.
2/ Kó năng:
- Phân biệt được những biểu hiện của chí công vô tư và những biểu hiện không
chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và rèn luyện để trở thành người có
phẩm chất chí công vô tư.
3/ Thái độ:
- Tôn trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư.
- Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư tự lợi, thiếu công bằng
trong giải quyết công việc.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGK + SGV
- Giấy Ao + Bút dạ
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn đònh
2/ KTBC: Không
3/ Bài mới:
- Giới thiệu: Các em thử hình dung, nếu trong xã hội, trong tập thể ai
cũng chỉ nghó đến quyền lợi của bản thân mình, không quan tâm đến lợi ích của tập
thể, của người khác thì tình hình sẽ ra sao? Xã hội có phát triển được không? Quyền
lợi của mỗi người khi ấy có được bảo đảm không? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta hiểu điều đó.
- Giảng bài:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
- Gọi HS đọc mục 1 – Đặt
v/đ
- HS đọc
1
Trường THCS Phước Hưng
- Vì sao Tô Hiến Thành lại
chọn Trần Trung Tá thay thế
ông lo việc nước?
- Việc làm của Tô Hiến
Thành xuất phát từ đâu?
- Qua đó, em hiểu gì về Tô
Hiến Thành?
- Gọi HS đọc tiếp mục 2 –
Đặt v/đ.
- Mong muốn của Bác là gì?
- Mục đích mà Bác theo
đuổi là gì?
- Tình cảm của nhân dân ta
đối với Bác như thế nào?
=> Việc làm của Tô Hiến
Thành và Bác biểu hiện đức
tính gì?
- Em hiểu thế nào là chí
công vô tư?
Kết luận + ghi:
- Chí công vô tư có tác dụng
gí đối với đời sống cộng
đồng?
Kết luận + ghi:

- Vì Trần Trung Tá có khả
năng gánh vác được việc
nước.
- Việc làm của Tô Hiến
Thành xuất phát từ lợi ích
chung.
- Ông là người công bằng,
giải quyết công việc theo
lẽ phải, hoàn toàn vì lợi
ích chung.
- HS đọc
- Tổ quốc được giải phóng,
nhân dân được ấm no,
hạnh phúc.
- Làm cho ích quốc lợi dân.
- Nhân dân ta vô cùng kính
yêu Bác.
- Chí công vô tư
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- Chí công vô tư: Sự
công bằng, không thiên
vò, giải quyết công việc
theo lẽ phải, xuất phát
từ lợi ích chung, đặt lợi
ích chung trên lợi ích cá
nhân.
- Chí công vô tư: Đem
lại lợi ích cho tập thể và
xã hội, góp phần làm

cho đất nước giàu
mạnh,
2
Trường THCS Phước Hưng
* Lưu ý HS: Trong lợi ích
của tập thể có lợi ích của
mỗi người. Nếu ai cũng chỉ
nghó và hành động vì lợi ích
riêng thì không những lợi ích
của tập thể không có mà lợi
ích riêng của mỗi người
cũng sẽ không được bảo
đảm -> Sẽ có những va
chạm, đỗ vỡ đáng tiếc xảy
ra => Xã hội sẽ rối loạn.
- Yêu cầu HS làm bài tập 4
(SGK).
- Kết luận: Người có phẩm
chất chí công vô tư được mọi
người tin cậy và kính trọng.
- Yêu cầu HS làm bài tập 2
(SGK).
- Nhận xét + Bổ sung.
- Yêu cầu HS làm bài tập 3
(SGK).
- Nhận xét + Bổ sung.
- Gọi HS Đọc mục 3 -
NDBH
- VD: Hiến đất xây trường
học

- HS nêu ý kiến + Giải
thích.
- HS nêu ý kiến + Giải
thích.
- HS đọc
xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
4/ Củng cố:
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK)
- Chốt đáp án đúng
5/ Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập còn lại
- Chuẩn bò bài 2

3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×