Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG (t2) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.73 KB, 7 trang )

ĐẠO ĐỨC
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (t2).

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu:
- Trẻ em có quyền có một quê hương, có quyền giữ
gìn các tục lệ của quê hương mình.
- Trẻ em có quyền tham gia ý kiến, có việc làm phù
hợp với khả năng của mình, để góp phần tham gia xây
dựng quê hương thêm giàu đẹp.
2. Kĩ năng: - Học sinh có những hành vị, việc làm thích
hợp để tham gia xây dựng quê hương.
3. Thái độ: - Yêu mến, tự hào về quê hương mình.
- Đồng tình, ủng hộ những người tích cực tham gia
xây dựng và bảo vệ quê hương. Không đồng tình, phê phán
những hành vi, việc làm làm tổn hại đến quê hương.
II. Chuẩn bị:
- GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền
trẻ em.
Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng
em”.
- HS: SGK
III. Các hoạt động:

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1’


4’


1’

30’

10’

1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Em đã và sẽ làm gì để
góp phần xây dựng quê
hương?
3. Giới thiệu bài mới:
Tham gia xây dựng quê
hương (tt).
4. Phát triển các hoạt
- Hát

- Học sinh nêu.




Hoạt động nhóm 4.


















động:
 Hoạt động 1: Xử lí
tình huống bài tập 4
(SGK).
Mục tiêu: HS biết thể
hiện tình cảm đối với quê
hương
Phương pháp: Thảo
luận, thuyết trình.
- Giao cho mõi nhóm thảo
luận 1 tình huống trong
bài tập 4.
 Kết luận:
a) Tuấn có thể làm nhiều
việc để góp phần xây
dựng thư viện như:
- Góp sách, báo, truyện

cũ hoặc mới.
- Vận động các bạn cùng





- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình
bày.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.













7’











góp sách, báo, truyện.
- Giữ trật tự khi đọc
sách trong thư viện.
- Giữ vệ sinh chung
trong thư viện.
- Giữ gìn sách, báo khi
mượn thư viện để đọc …
b) Hằng nên tham gia làm
tổng vệ sinh. Lúc khác sẽ
xem chương trình phát lại.

 Hoạt động 2: Học sinh
làm bài tập 5/ SGK.
Mục tiêu: HS biết bày tỏ
thái độ phù hợp đối với
một số ý kiếnliên quan
đến tình yêu quê hương
Phương pháp: Thực
hành, đàm thoại.
- Nêu yêu cầu cho học








Hoạt động cá nhân.






- Làm bài tập cá nhận.
- Trao đổi với bạn ngồi
bên cạnh.








5’






8’


sinh.
- Trong những việc đó,
việc nào em đã thực hiện?
Việc nào chưa thực hiện?
Vì sao?
- Em dự kiến sẽ làm
những gì trong thời gian
tới để tham gia xây dựng
quê hương?
 Khen những học sinh
đã làm được nhiều việc
góp phần xây dựng quê
hương và nhắc nhở học
sinh trong lớp học tập các
bạn.
 Hoạt động 3: Kể
chuyện, đọc thơ, hát về
quê hương em.
Mục tiêu: HS biết xử lí
- Một số bạn trình bày
trước lớp.
- Học sinh thảo luận.
- Đại diện trả lời.








Hoạt động lớp, cá nhân.


- Một học sinh đóng vai
phóng viên báo “Nhi
Đồng” hỏi các bạn cảm
nghĩ về quê hương, mời






1’
một số tình huống liên
quan đến tình yêu quê
hương
Phương pháp: Trò chơi.
- Nêu yêu cầu cho học
sinh.
 Hoạt động 4: Củng cố:
Triển lãm tranh vẽ về quê
hương.
Phương pháp: Thuyết
trình.
- Cho biết cảm xúc của
em khi xem tranh, khi vẽ
tranh về quê hương?



5. Tổng kết - dặn dò:
- Thực hành những điều
các bạn đọc thơ, hát về
quê hương, …
Hoạt động nhóm đôi.


- Các nhóm sắp xếp tranh
dán lên giấy lớn.
- Treo tranh và giới thiệu
với các bạn trong lớp.
- Học sinh nêu.





đã học trong cuộc sống
hằng ngày.
- Chuẩn bị:Ủy ban Nhân
dân phường, xã
- Nhận xét tiết học.


×