Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.03 KB, 6 trang )

TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm được quy tắc và
công thức tính diện tích hình tròn.
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng tính diện tích hình tròn. Biết
chu vi. Tìm r biết C.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bị:
+ HS: Chuẩn bị bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ
dán, thước kẻ.
+ GV: Chuẩn bị hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt
dán các phần của hình tròn.
III. Các hoạt động:

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1’
4’


1’

30’

10’












1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét –
chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Diện tích hình tròn.
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Nhận xét
về qui tắc và công thức
tính S thông qua bán
kính.
Mục tiêu: Giúp HS nắm
được công thức tính diện
tích hình tròn
Phương pháp: Bút đàm.
- Nêu VD: tính diện tích
hình tròn có bán kính là
2cm.
- Hát


- Học sinh lần lượt sửa bài
1, 2, 3/ trang 6.



Hoạt động cá nhân, lớp.





- Học sinh thực hiện.
- 4 em lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét cách tính
S hình tròn.
















18’


- Giáo viên chốt:



- Yêu cầu học sinh nêu
cách tính S
ABCD.
- Yêu cầu học sinh nêu
cách tính S
MNPQ.
- Yêu cầu học sinh nhận
xét S hình tròn với diện
tích ABCD và di
ện tích
MNPQ.

- So với kết quả học sinh
vừa tính S hình tròn với
số đo bán kính
- Muốn tính S hình tròn ta
cần có bán kính.
- 4  4 = 16 cm
2
hoặc 2 x
2  4 = 16 cm
2

.
- Tính diện tích hai hình
tam giác MQN và QNP.
- S hình tròn bé hơn S
ABCD lớn hơn S
MNPQ.
- S hình tròn khoảng

12
cm
2
(dựa vào số ô vuông.
- … Cần biết bán kính.
- Học sinh lần lượt phát
biểu cách tính diện tích
hình tròn.
S=r x r x 3,14

Hoạt động cá nhân


















2cm và kết quả so sánh.
- Yêu cầu học sinh nhận
xét về cách tính S hình
tròn
 Hoạt động 2: Thực
hành
Mục tiêu: Rèn cho HS
làm nhanh tính đúng
Phương pháp: Luyện
tập.
Bài 1:
- Lưu ý:
5
3
m có thể đổi
0,6m để tính.


- Bài 2:
- Lưu ý bài d=
5
4
m ( giữ
nguyên phân số để làm




- Học sinh đọc đề, giải
- 3 học sinh lên bảng sửa
bài
S = 5x 5 x 3,14 =
78,5(cm
2
)
S = 0,4x0,4 x 3,14 =
0,5024(dm
2
)
S = 0,6 x 0,6 x 3,14 =
1,1304(m
2
)
- Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề, giải
- 3 học sinh lên bảng sửa
bài.
Bán kính hình tròn:


















bài; đổi 3,14

phân số để
tính S )













- Bài 3:
GV cho học sinh đọc đề

HS nêu cách tính diện
12 : 2 = 6(cm)
Diện tích hình tròn là:
6 x x6 x 3,14 =
113,04(cm
2
)
Bán kính hình tròn:
7,2 : 2 =3,6(cm)
Diện tích hình tròn là:
3,6 x 3,6 x 3,14 =
40,6944(dm
2
)
Bán kính hình tròn:
5
4
: 2 =
10
4
(m)
Diện tích hình tròn là:
10
4
x
10
4
x
100
314

= 0,5024 (m
2
)
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề tóm tắt
- Giải - 1 học sinh sửa
bài.

2’


1’



tích mặt bàn






 Hoạt động 3: Củng cố

- Học sinh nhắc lại công
thức tìm S
5.Tổng kết – Dặn dò:
- Làm bài 1,2/5 ; bài 3,4/5
làm vào giờ tự học.
- Chuẩn bị: Luyện tập

- Nhận xét tiết học.

- Học sinh đọc đề tóm tắt
- Giải - 1 học sinh lên
bảng sửa bài.
Diện tích mặt bàn :
45 x 45 x 3,14 = 6358,5
(cm
2
)
- Cả lớp nhận xét






×