Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

NV 8 HK II - Tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.85 KB, 9 trang )

Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
Tiết:85 NGẮM TRĂNG ; ĐI ĐƯỜNG
NS: 28.01
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua việc phân tích hai bài thơ , giúp học sinh :
- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặt biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn
cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm giao hoà với vẫng trăng ngoài trời.
- Hiểu được ý nghóa tư tưởng : từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường
đời, đường cách mạng.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu.
2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK .
III.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phát vấn , bình giảng.
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra : Kiểm tra vở soạn bài của học sinh .
3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC GHI
BÀI THƠ NGẮM TRĂNG.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phần dòch nghóa, dòch thơ của bài
thơ :
-Đọc phần chú thích * 37-38 . Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác
bài thơ.
-Hướng dẫn học sinh đọc chính xác phiên âm chữ Hán và bài
thơ dòch – chú ý giọng điệu ở 2 câu sau – Kết hợp hướng dẫn
giải câu 1 Sgk trang 38.
-Tìm hiểu phần giải nghóa chữ Hán và phần dòch thơ để so
sánh câu thứ 2 trong nguyên tác và trong câu thơ dòch (Gv xem
Sgv trang 51)
-Hai câu sau trong nguyên tác có kết cấu đăng đối : đối trong
từng câu và đối trong cặp câu. Hai câu thơ dòch làm mất đi kết
cấu đăng đối ( Gv xem Sgv trang 51)


-Trong câu thứ 4 bản dòch thơ có hai từ gần nghóa – từ nhòm
dòch không được nhã (Xem thêm Sgv trang 51)
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản :
* Em hãy giải thích nhan đề Vọng nguyệt ? Trong bài thơ này,
Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ?
-Vọng nguyệt hay đối nguyệt, khán minh nguyệt là một thi đề rất
phổ biến trong thơ xưa, trong hoàn cảnh trăng đẹp, tâm hồn
I.Tìm hiểu tác
giả:
-Xem chú
thích *
II.Tìm hiểu
văn bản :
1.Đọc :
2. Phân tích :
Bài thơ Ngắm
trăng
a. Hai câu đầu
-Hoàn cảnh
ngắm trăng
trong tù.
-Tâm trạng
28
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
thảnh thơi, thi nhân thưởng trăng – một hoàn cảnh thi vò, mỹ
mãn.
- Ở đây Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt : trong ngục
tù !“Trong tù, không rượu, không hoa“ . Đó là sự thực . Có lẽ
không nên coi câu thơ đầu mang ý nghóa phê phán chế độ nhà
tù tàn bạo . Chỉ có thể hiểu rằng, trước cảnh đêm trăng đẹp

quá, người tù ấy bỗng khao khát được thưởng trăng một cách
trọn vẹn và lấy làm tiếc vì không có rượu và hoa.
-Việc nhớ đến rượu và hoa trong cảnh tù đày khắc nghiệt cho
thấy người tù này không hề vướng bận bởi ách nặng nề về vật
chất, tâm hồn vẫn tự do, vẫn ung dung.
* Trong câu thứ hai, em thấy tâm trạng của Bác như thế nào ?
-Tâm trạng xốn xang, bối rối rất nghệ só của Bác : yêu thiên
nhiên, yêu một cách say mê và hồn nhiên , rung động mãnh
liệt trước cảnh đêm trăng đẹp dù trong tù.
*Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sự sắp xếp các
từ nhân (và thi gia), song, nguyệt (và minh nguyệt) có gì đáng
chú ý ? Sự sắp xếp như vậy và việc đặt 2 câu dưới dạng đối
nhau có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song kích khán thi gia
+ Câu thơ chữ Hán nào cũng có hai hình ảnh đối chiếu : “nhân
- nguyệt”, “nguyệt-thi gia” và điệp từ “khán”(xem, nhòm,
nhìn). Chữ “nhân” là người, đã biến thành “thi gia”- nhà thơ
mang ý nghóa thẫm mó đặt sắc . Từ trong ngục tối, người chiến
só ngắm trăng qua song nhà tù . Tư thế ngắm trăng đó rất đẹp,
như một cuộc “vượt ngục tinh thần”. Trăng được nhân hoá có
gương mặt và ánh mắt : “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”.
Nhà thơ và trăng lặng lẽ nhìn nhau, cảm thông, chia xẻ với mối
tình tri âm tri kỉ, cùng “đối diện đàm tâm” .
+ Hai câu 3,4 đối nhau, ngôn ngữ, hình ảnh cân xứng, hài hoà .
Trăng và nhà thơ, hai gương mặt trong sáng hai tâm hồn thanh
cao dù bò song sắt nhà tù ngăn cách vẫn gần gũi sâu nặng ân
tình . Hai câu thơ còn cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu của
người chiến só – thi só ấy . Phía này là nhà tù đen tối , là hiện
thực tàn bạo , còn ngoài kia là vầng trăng thơ mộng , là thế giới

của cái đẹp , là bầu trời tự do lãng mạn say người ; ở giữa hai
thế giới đối cực đó là cửa sắt của nhà tù . Nhưng với cuộc
ngắm trăng này , song sắt nhà tù trở nên bất lực , vô nghóa
trước những tâm hồn tri kỉ tìm đến nhau . Có thể nói đây là hai
xốn xang, bối
rối rất nghệ só.
b.Hai câu sau:
-Kết cấu đăng
đối .
 tình yêu
trăng, một tâm
hồn thanh cao,
một phong thái
ung dung tự
tại, khát vọng
tự do.
-Ghi nhớ :
29
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
câu thơ trăng đẹp nhất, độc đáo nhất . Đã mấy ai ngắm trăng
qua song sắt nhà tù ? Tư thế ngắm trăng của nhà thơ Hồ Chí
Minh thể hiện tình yêu trăng, biểu lộ một tâm hồn thanh cao,
một phong thái ung dung tự tại . Nó còn biểu lộ khát vọng tự
do : từ bóng tối ngục tù hướng về vần sáng, nhà thơ khẳng đònh
một tâm thế “Thân thể ở trong lao- Tinh thần ở ngoài lao” .
* Qua bài thơ, em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào ?
-Tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc , mạnh mẽ , một biểu
hiện nổi bật của tâm hồn nghệ só ; sức mạnh tinh thần to lớn
của người chiến só vó đại  Có thể nói đằng sau những câu thơ
rất thơ đó là một tinh thần thép mà biểu hiện ở đây là sự tự do

nội tại , phong thái ung dung , vượt hẳn lên sự nặng nề , tàn
bạo của ngục tù .
* Hoạt động 3 : Hiểu ý nghóa văn bản .
* Nêu ý nghóa tư tưởng và giá trò nghệ thuật của bài thơ ?
- Ý nghóa tư tưởng : bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp của một tâm
hồn, một nhân cách lớn, vừa rất nghệ só, vừa có bản lónh phi
thường của người chiến só vó đại.
- Nét đặc sắc trong nghệ thuật :
-Vừa có màu sắc cổ điển : đề tài vọng nguyệt, thi liệu
cổ, cấu trúc đăng đối,
-Vừa mang tinh thần thời đại : hồn thơ lạc quan, luôn
hướng về phía ánh sáng, toát lên tinh thần thép.
-Giản dò, hồn nhiên, hàm súc, dư ba,
 Học Ghi nhớ Sgk trang 38.
BÀI THƠ ĐI ĐƯỜNG.
* Hoạt động 1-Tìm hiểu chú thích- phần dòch nghóa và dòch
thơ :
- Hướng dẫn học sinh đọc chính xác phiên âm chữ Hán và bài
thơ dòch –– Kết hợp hướng dẫn giải câu 1 Sgk trang 40.
-Bản dòch tốt, lời thoát, giữ được ý sát với nguyên tác. Bản
dòch bằng thơ lục bát tuy khá mềm mại tự nhiên nhưng có phần
nào giảm đi cái chắc chắn, mạnh mẽ, gân guốc của bài thơ .
-Bản dòch vẫn giữ được điệp ngữ ở câu 2 và 3 nhưng không giữ
được điệp ngữ trong câu đầu. Hai chữ trùng san mà dòch là
núi cao thì không sát (GV xem thêm Sgv trang 57)
* Hoạt động 2 –Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản :
* Tìm hiểu nhan đề bài thơ -Theo em, bài thơ “Đi đường” có
mấy lớp nghóa, hãy nêu vắn tắt nội dung của từng lớp nghóa ?
-Nghóa đen : nói về việc đi đường núi.
 Học Ghi

nhớ Sgk trang
38.
Bài thơ Đi
đường.
a.Hai câu đầu
-Điệp ngữ :
tẩu lộ- trùng
san  nỗi gian
lao triền miên
của việc đi
đường núi.
30
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
-Nghóa bóng : ngụ ý về con đường cách mạng.
* Nêu kết cấu bài thơ ?
Kết cấu khá chuẩn : Khai (mở ra), thừa (nâng cao, triển khai ý
câu khai) chuyển (chuyển ý), hợp(tổng hợp).
* Dựa vào kết cấu trên, em hãy phân tích?
* Câu đầu – khai – Mở ra ý chủ đạo bài thơ : đó là nỗi gian lao
vất vả của người đi đường. Việc lặp lại hai chữ tẩu lộ làm nổi
bật ý thơ “tẩu lộ nan- đường đi khó”.
* Câu 2-thừa : Đường đi khó như thế nào ? Phân tích nghệ thuật
sử dụng điệp ngữ trong câu thơ ?
-Lặp lại hai lần chữ trùng san với chữ hựu ở giữa làm nổi bật
hình ảnh thơ và nhấn mạnh sự trùng điệp, núi tiếp núi làm cho
ý thơ sâu sắc hơn. Câu thơ tuy đơn sơ nhưng mang nặng suy
nghó, cảm xúc và gợi ra ý nghóa khái quát, sâu xa, vượt xa
ngoài chuyện đi bộ đường núi.
* Câu 3-chuyển- mạch thơ đã chuyển khác : Mọi gian lao đều
kết thúc, lùi về phía sau, người đi đường lên tới đỉnh cao chót

vót – ý thơ mở ra cảm xúc mới : thưởng ngoạn phong cảnh núi
non hùng vó bao la trải ra trước mắt.
* Câu 4- hợp : Niềm vui sướng đặc biệt, bất ngờ, phần thưởng
q giá , niềm hạnh phúc của người vượt qua bao dãy núi vô
cùng gian lao, ngụ ý nói đến niềm hạnh phúc của người chiến
só cách mạng khi đứng trên đỉnh cao của sự thắng lợi.
- Hoạt động 3- nghóa văn bản :
- Em có nhận xét gì về giá trò nội dung và nghệ thuật của bài
thơ ?
 Học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk trang 42.
b.Hai câu cuối
-Mạch thơ
chuyển
hướng : niềm
hạnh phúc lớn
lao sau bao
gian khổ hi
sinh.
-Ghi nhớ :
Học Sgk trang
40.
III. Luyện
tập:
- Nhắc lại ý
nghóa của hai
bài thơ
- Đọc thêm /
40.
4. Củng cố –Luyện tập : Nhắc lại ý nghóa của hai bài thơ .
5. Dặn dò :

- Học bài : Học thuộc lòng, nắm được nét đặc sắc về nghệ thuật và ý nghóa của hai
bài thơ trên.
- Soạn bài : Chuẩn bò bài Câu cảm thán theo mục tìm hiểu bài sgk trang 43-44.
Đọc và trả lời câu hỏi .

31
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
Tiết:86 CÂU CẢM THÁN
NS:01.02
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :
-Hiểu rõ đặc điểm, hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các
câu khác.
-Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với
tình huống giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu.
2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK .
III.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phát vấn , trắc nghiệm , luyện tập.
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra : Đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng- Nêu tác dụng của nghệ thuật đối
trong hai câu cuối .
3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG :
* Hoạt động 1- Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cảm thán:
-Học sinh đọc 2 ví dụ SGK trang 43.
* Tìm những câu có nội dung biểu hiện cảm xúc ?
a) -Hỡi ơi lão Hạc !
b) -Than ôi !

* Những câu trên có đặc điểm hình thức gì khác so với
những câu khác trong đoạn ? Giọng đọc hoặc nói như thế
nào ?
-So với các câu khác trong đoạn văn :
+ Cuối câu có dấu chấm cảm và có từ ngữ biểu hiện cảm
xúc.
+ Đọc giọng diễn cảm.
* Gọi những câu trên là câu cảm thán, xét về hình thức
em hiểu thế nào là câu cảm thán ? Câu cảm thán dùng để
làm gì ?
-Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc
của người nói – người viết. Người nói, người viết có
thể bộc lộ cảm xúc bằng nhiều kiểu câu khác ( câu
nghi vấn, câu cầu khiến, câu trần thuật), Nhưng
trong câu cảm thán, cảm xúc được biểu thò bằng
phương tiện đặc thù : từ ngữ cảm thán.
I. Bài học :
-Đặc điểm hình
thức và chức năng :
Ví dụ :
-Hỡi ơi lão Hạc !
-Than ôi !
 Cuối câu có dấu
chấm cảm và có từ
ngữ biểu hiện cảm
xúc : ơi, than ôi .
 Bộc lộ trực tiếp
cảm xúc của người
nói.
32

Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
* Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả
giải một bài toán…. Em có dùng câu cảm thán không ? Vì
sao ?
Ngôn ngữ trong những văn bản trên không thích hợp
với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ bộc lộ rõ
cảm xúc.
*Từ đó, em hãy trình bày đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cảm thán ?
 Xem phần Ghi nhớ SGK trang 44.
* Giáo viên mở rộng : Tuy nhiên không phải tất cả các câu
đọc với giọng diễn cảm và được kết thúc bằng dấu chấm
cảm đều là câu cảm thán – Và cũng có khi câu cảm thán
được kết thúc bằng dấu chấm lửng hoặc dấu chấm. (Dẫn
chứng bài tập 1/c)
II.Luyện tập :
A-Ở lớp : Bài tập
1,2,3,4.
B-Về nhà : Luyện
viết một đoạn văn
có dùng câu cảm
thán.
4-Củng cố - Luyện tập :
-Bài tập 1 : Trả lời : Không phải tất cả các câu trong đoạn trích đều là câu cảm thán,
mà chỉ có những câu sau – Vì trong câu có từ ngữ cảm thán :
a-Than ôi ! Lo thay ! Nguy thay !
-Bài tập 4 : Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn,
Câu ghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán
Dấu
hiệu

hình
thức
-Các từ nghi vấn : ai,
gì, nào, sao, đâu, bao
giờ, bao nhiêu, à, ư,
hả, chứ, .(hay – nối
các vế có quan hệ lựa
chọn.)
-Dấu chấm hỏi ở cuối
câu.
-Có những từ ngữ cầu
khiến : hãy, chớ, đừng,
đi, thôi, nào,…
-Thường kết thúc bằng
dấu chấm than.
-Có những từ ngữ
cảm thán : ôi, than
ôi, chao ôi, thay, biết
bao, biết chừng nào,

-Thường kết thúc
bằng dấu chấm than.
Chức
năng
chính
-Dùng để hỏi. -Dùng để ra lệnh, yêu
cầu, đề nghò, khuyên
bảo.
-Dùng để bộc lộ trực
tiếp cảm xúc của

người nói, người viết.
5.Dặn dò :
Chuẩn bò bài viết số 5 –(Tiết 87-88)
+ Thuyết minh về một giống vật nuôi . + Giới thiệu một loài hoa hoặc một loài cây .
+ Thuyết minh về một văn bản , một thể loại văn học đơn giản .

33
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
Tiết:87,88 BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 5
NS: 01.02
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh
-Tiếp tục hồn thiện kỷ năng làm văn thuộc thể loại thuyết minh.
-Nâng cao nhận thức,lòng u thiên nhiên,ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh cho mỗi
người.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Đề ra đã in. 2.HS: Tâm thế làm bài.
III.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành.
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh :
2.Đề bài: Chọn 1 trong 2 đề sau
+Đề 1: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở q hương em.
+Đề 2: Thuyết minh về lồi hoa mai ngày tết.
A.u cầu:
-Học sinh thuyết minh được đối tượng theo đề bài đã chọn.
-Biết lựa chọn các chi tiết,đặc điểm,lợi ích của đối tượng để thuyết minh.
-Khơng sa vào các chi tiết vụn vặt,kể lể lan man
-Sử dụng đúng các phương pháp thuyết minh.
-Bố cục cân đối,diễn đạt rõ ràng,làm bài nhiệt tình.
B.Đáp án-Biểu điểm: *Đáp án:
+.Mở bài:

Giới thiệu được phong cảnh-danh thắng (hay cây mai) cần thuyết minh.
+.Thân bài:
-Nêu được đặc điểm,tính chất,tác dụng của đối tượng chọn thuyết minh.
-Sử dụng phù hợp các phương pháp thuyết minh.
-Bước đầu biết kết hợp thuyết minh+miêu tả+biểu cảm.
+.Kết bài:
Suy nghĩ,tình cảm của bản thân về đối tượng đã thuyết minh.
*Biểu điểm:
Điểm 9-10:Bài làm hồn chỉnh,bố cục chặt chẽ,văn phong giàu hình ảnh,hấp dẫn,đúng
thể loại.
Điểm 7-8:Bài có ý,diễn đạt rõ ràng, thuyết minh đúng đối tượng,mắc ít lỗi chính tả.
Điểm 5-6:T. minh đúng đối tượng, bài làm sơ sài.Lỗi chính tả khơng ít,diễn đạt non.
Điểm 3-4:Bài làm thiếu nhiều ý,diễn đạt yếu, lỗi chính tả q nhiều.
Điểm 1-2:Lạc đề.Bài làm khơng đạt u cầu.
3.Thu bài
4.Củng cố-Dặn dò:
-Xem lại bài đã làm qua dàn ý để rút kinh nghiệm.
-Nắm lại phương pháp thuyết minh.
-Chuẩn bị bài “Câu trần thuật”cho tiết sau.

34
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
Tiết:89 CÂU TRẦN THUẬT
NS:01.02
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :
-Hiểu rõ đặc điểm, hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các
câu khác.
-Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với
tình huống giao tiếp.
LƯU Ý CHƯA XONG

II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu.
2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK .
III.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phát vấn , trắc nghiệm , luyện tập.
IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra : Nêu khái niệm, chức năng của câu cảm thán. 3. Bài mới :
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG :
I.Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu
cảm thán:
-Học sinh đọc 2 ví dụ SGK trang 43.
* Tìm những câu có nội dung biểu hiện cảm xúc ?
c) -Hỡi ơi lão Hạc !
d) -Than ôi !
* Những câu trên có đặc điểm hình thức gì khác so với
những câu khác trong đoạn ? Giọng đọc hoặc nói như thế
nào ?
-So với các câu khác trong đoạn văn :
+ Cuối câu có dấu chấm cảm và có từ ngữ biểu hiện cảm
xúc.
+ Đọc giọng diễn cảm.
* Gọi những câu trên là câu cảm thán, xét về hình thức
em hiểu thế nào là câu cảm thán ? Câu cảm thán dùng để
làm gì ?
-Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc
của người nói – người viết. Người nói, người viết có
thể bộc lộ cảm xúc bằng nhiều kiểu câu khác ( câu
nghi vấn, câu cầu khiến, câu trần thuật), Nhưng
trong câu cảm thán, cảm xúc được biểu thò bằng
I. Bài học :

-Đặc điểm hình
thức và chức năng :
Ví dụ :
-Hỡi ơi lão Hạc !
-Than ôi !
 Cuối câu có dấu
chấm cảm và có từ
ngữ biểu hiện cảm
xúc : ơi, than ôi .
 Bộc lộ trực tiếp
cảm xúc của người
nói.
35
Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn
phương tiện đặc thù : từ ngữ cảm thán.
* Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả
giải một bài toán…. Em có dùng câu cảm thán không ? Vì
sao ?
Ngôn ngữ trong những văn bản trên không thích hợp
với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ bộc lộ rõ
cảm xúc.
*Từ đó, em hãy trình bày đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cảm thán ?
 Xem phần Ghi nhớ SGK trang 44.
* Giáo viên mở rộng :
II.Luyện tập :
A-Ở lớp : Bài tập
1,2,3,4.
B-Về nhà : Luyện
viết một đoạn văn

có dùng câu cảm
thán.
36

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×