Tuần… tiết…… Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS nắm được
- 4 đặc điểm cơ bản của sông ngòi nước ta. Mối quan hệ của sông ngòi nước ta với các
nhân tố tự nhiên và xã hội (địa chất, địa hình, khí hậu và con người)
- Giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sông ngòi mang lại
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu mối liên hệ giữa các yếu tố địa hình với mạng lưới sông, khí
hậu với thuỷ chế của sông ngòi
3. Thái độ: có trách nhiệm bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển
kinh tế bền vững
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Bản đồ mạng lưới sông ngòi Việt Nam (sgk)
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bảng mùa lũ trên các lưu vực sông (bảng 31.1)
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng từng mùa ở nước ta? Cho biết những
thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại
3. Bài mới: khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt mùa đông (5-10) hay còn gọi là mùa lũ,
mùa hè (11-4) hay còn gọi là mùa cạn, chính vì sự chênh lệch này nên đã tạo ra nhiều ao.
hồ, sông, đó là hình ảnh quen thuộc. mùa mưa nước sông dâng cao, mùa khô nước sông
hạ thấp như vậy sông ngòi nước ta có đăc điểm gì và có giá trị như thế nào về đời sống,
sản xuất của con người đó là nội dung bài học hôm nay.
TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
20
HĐ 1: Giáo viên treo lược đồ
tự nhiên giới thiệu các sông
lớn ở Việt Nam.
Thảo luận: 4 nhóm
HS quan sát lắng nghe
1. Đặc điểm chung
? Vì sao nước ta có rất nhiều
sông suối, song phần lớn lại
là các sông nhỏ, ngắn và dốc.
Nhóm 1: Đặc điểm mạng
lưới sông ngòi?nước ta có
những sông lớn nào?
a. Nước ta có mạng
lưới sông ngòi dày
đặc, phân bố rộng
khắp trên khắp cả
nước
- có 2360 con sông,
93% sông nhỏ, ngắn
và dốc.
- Sông lớn có sông
Hồng và sông Mê
1
Công (Cửu Long)
? Vì sao đại bộ phận sông
ngòi chảy theo hướng Tây
Bắc-Đông Nam và hướng
vòng cung.
? Xác đinh một số con sông
lớn ở nước ta theo hai hướng
trên?
Nhóm 2: Đặc điểm hướng
chảy sông ngòi? Giải thích vì
sao?
b. Hướng chảy
chính là hướng Tây
Bắc-Đông Nam và
hướng vòng cung.
- Hướng Tây bắc-
Đông Nam: sông
Hồng, sông Đà, sông
Cửu Long, sông Mã.
- Vòng cung: sông
Lô, sông Gâm, sông
Cầu, sông Thương.
? Dựa vào bảng 33.1
(sgk)cho biết mùa lũ trên các
lưu vực sông có trùng nhau
không, giải thích vì sao có sự
khác biệt ấy.
Nhóm 3: Đặc điểm sông
ngòi ở mùa nước?
c.Sông ngòi nước ta
cò hai mùa nước:
mùa lũ và mùa cạn
Mùa lũ chiếm 70-
80% lượng nước cả
năm nên dễ gây ra lũ
lụt.
? Cho biết phù sa lớn đã có
những tác động như thế nào
tới thiên nhiên và đời sống cư
dân đồng bằng châu thổ sông
Hồng và sông Cửu Long.
GV: chế độ mưa, mùa lũ có
liên quan đến thời gian hoạt
động của dải hội tụ nhiệt đới
từ tháng 8 – 10 chuyển dịch
dần từ đồng bằng Bắc Bộ vào
đồng bằng Nam Bộ.
Nhóm 4: Đặc điểm phù sa? d. Sông ngòi nước ta
có hàm lượng phù sa
lớn.
- Trung bình 232g/m
3
- Tổng lượng phù sa
200 triệu tấn/năm.
+ sông Hồng:120
triệu tấn/năm.
+ Sông Cửu Long:
70 triệu tấn/năm.
2
10
HĐ 2: Thảo luận: 6 nhóm 2. Khai thác kinh tế
và bảo vệ sự trong
sạch của các dòng
sông
? Hãy tìm trên hình 33.1 các
hồ nước Hòa Bình, Trị An,
Y-a-li, Thác Bà, Dầu Tiếng
nằm trên những sông nào?
Nhóm 1: Giá trị của sông
ngòi nước ta?
làm thủy lợi thủy điện,
gtvt.
- sx nông nghiệp, công
nghiệp.
a) giá trị của sông
ngòi
- Sông ngòi Việt Nam
có giá trị to lớn về
nhiều mặt.
- Xây dựng thủy lợi,
thủy điện gtvt, bồi
đắp phù sa… phục vụ
sản xuất và đời sống.
? Theo em hiện đang là học
sinh thì cần phải làm gì để
bảo vệ nguồn nước sông
ngòi.
Nhóm 2: Những nguyên
nhân làm ô nhiễm sông ngòi.
- Nước thải, chất thải nông
nghiệp, công nghiệp, đánh
bắt bằng hóa chất, bằng
điên…
- rừng đầu nguồn bị chặt phá
b) sông ngòi nước ta
đang bị ô nhiễm
Nhóm 3: Một số biện pháp
chống ô nhiễm môi trường
Nhóm 4,5,6 nhận xét
- Bảo vệ rừng đầu
nguồn.
- Xử lý các nguồn
rác, chất thải sinh
hoạt và CN…
- tích cực chủ động
phòng chống lũ lụt,
bảo vệ khai thác hợp
lý các nguồn lợi từ
sông ngòi
D. Củng cố. 5 phút
E. Dặn dò. Trả lời câu hỏi sgk xem bài 34 các hệ thống sông lớn ở nước ta.
3