Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

Marketing quốc tế 2 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 67 trang )

LOGO
MARKETING
QUỐC TẾ
Giảng viên:
PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh
Sinh viên thực hiện:
Lê Đăng Nam
Lê Tuấn Đoàn
Chương 1: Tổng quan về nền kinh tế Thế giới và Marketing quốc tế
1. Khái niệm về marketing quốc tế
2. Nền kinh tế Thế giới và những xu hướng chủ yếu của nền kinh tế Thế giới
3. Các trung tâm kinh tế và các cường quốc kinh tế
4. Quan hệ kinh doanh quốc tế và nhu cầu tìm hiểu kinh doanh Quốc tế
5. Hội nhập kinh tế Quốc tế và kinh doanh toàn cầu của Việt Nam: cơ hội và thách
thức
6. Marketing quốc tế và sự khác biệt với marketing nội địa
7. Marketing quốc tế và xuất nhập khẩu
8. Sự cần thiết của marketing quốc tế trong kinh doanh hiện đại
9. Tổ chức và quản lý marketing quốc tế
10. Môi trường marketing quốc tế
1.1. Khỏi nim v marketing quc t

(1). Theo W.J.Keegan, Marketing quc t l quỏ trỡnh hng ti s
trao i ca cỏc ngun lc v mc tiờu ca cụng ty / t cha trờn c
s khai thỏc tt cỏc c hi ca th trng ton cu

(2). Thep P. Cateora, Marketing quốc tế là tiến hành hoạt động kinh
doanh h!ớng trực tiếp vào luồng hàng hoá, dịch vụ từ ng!ời sản xuất
đến ng!ời tiêu dùng ở các n!ớc ngoài nhằm thu đ!ợc lợi nhuận

(3). Theo I. Ansoff, Marketing quốc tế là khoa học về lĩnh vực trao


đổi quốc tế, theo đó, mọi hoạt động từ sản xuất đến bán hàng của
công ty đều cn cứ vào nhu cầu biến động của thị tr!ờng n!ớc ngoài,
nghĩa là lấy thị tr!ờng làm định h!ớng
1.2. Nền kinh tế Thế giới và những xu hướng chủ yếu của nền kinh tế Thế giới
Cạnh tranh khốc liệt
Các “siêu” công ty, tập đoàn
Thị trường trở lên quá nhỏ bé
Xu thế quốc tế hóa
…Là quyết định thâm nhập vào thị trường quốc tế
Công ty đa quốc gia - MNC
Tập đoàn toàn cầu
1.3. Các trung tâm kinh tế và các cường quốc kinh tế
Mỹ là nước có
nền kinh tế lớn
nhất thế giới
Nhật Bản đứng
thứ 2
Trung Quốc đứng thứ
3 sắp sữa thay thế
Nhật Bản
Nga , Đức, Pháp , Anh,
… cũng là các cường
quốc có nền kinh tế lớn
trên thế giới
1.4. Quan hệ kinh doanh quốc tế và nhu cầu tìm hiểu kinh doanh quốc tế

Quan hệ kinh doanh quốc tế với các hình thức sau:

Hình thức hợp tác trong lĩnh vực sản xuất


Hình thức hợp tác khoa học kỹ thuật

Ngoại thương hay thương mại quốc tế

Hình thức đầu tư quốc tế

Hình thức tín dụng quốc tế

Các hình thức thu ngoại tệ và du lịch quốc tế.

Quan hệ kinh doanh nhằm:

Tạo vốn cho quá trình mở rộng vốn đầu tư trong nước

Chuyển hóa giá trị sử dụng

Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế
1.5. Hội nhập kinh tế Quốc tế và kinh doanh toàn cầu của Việt
Nam: cơ hội và thách thức
Cơ hội

Khắc phục được tình trạng bị phân biệt đối xử
trong buôn bán quốc tế.

Thúc đẩy thị trường trong nước phát triển

Tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho các sản
phẩm Việt Nam và thúc đẩy thương mại phát triển.

Mang yếu tố chiến lược

Thách thức

Tính phức tạp và đa dạng của môi trường văn hóa

Tiềm lực tài chính

Sức cạnh tranh và năng lực quản lý

Nguồn nhân lực

Khác biệt về môi trường pháp lý và thể chế chính trị,
tôn giáo, kinh tế…
1.6. Marketing quốc tế và sự khác biệt với marketing nội địa

Marketing quốc tế
Thực hiện
và điều chỉnh theo
từng thị trường
Phân tích thị trường
Lập kế hoạch phát triển SP/DV
Chính sách phân phối
Chính sách xúc tiến sản phẩm
Dịch vụ chăm sóc khách hàng
Sự khác biệt của Marketing quốc tế với Marketing
quốc gia

Về chủ thể (Subjects)

Về khách thể (Objects)


Về tiền tệ, (tiền hàng xuất khẩu)

Hành trỡnh phân phối sản phẩm

Nội dung kế hoạch hoá chiến l!ợc không giống
nhau đối với từng thị tr!ờng n!ớc ngoài

Vòng đời sản phẩm quốc tế (IPLC) kéo dài hơn so
với vòng đời sản phẩm quốc gia (NPLC)
1.7. Marketing quốc tế và xuất nhập khẩu

Hoạt động xuất khẩu trong kinh
doanh toàn cầu

Lợi ích và khó khăn của xuất
khẩu: các rào cản và cơ hội

Lý thuyết mới về hoạt động xuất
nhập khẩu và nhiệm vụ marketing
quốc tế
Hoạt động xuất khẩu trong kinh doanh toàn cầu
(1) Th«ng tin
(3) Sản phẩm
(4) Tài chính
(1) Thông tin
Doanh
nghiệp
Thị
trường
Biên

giới
(Bor
der)
(2) Thông tin giao tiếp
Lợi ích và khó khăn của xuất khẩu: các rào cản và cơ hội

Các rào cản: Theo WTO thì rào cản gồm có 2 loại:

Các biện pháp thuế quan

Các biện pháp phi thuế quan
Các rào cản trở nên tinh vi hơn như: Hàng rào kỹ thuật, rào cản về
môi trường, các rào cản về văn hóa,

Cơ hội

Thúc đẩy thị trường trong nước phát triển

Tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế

Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp trong nước

Mở rộng hợp tác liên doanh
Lý thuyết mới về hoạt động xuất nhập khẩu và nhiệm vụ
marketing quốc tế
Thị
trường
xuất
khẩu
XĐ và đo

lường cơ
hội
- Sàng lọc
sơ bộ
- Đánh giá
tiềm năng
TT
- Đánh giá
tiềm năng
doanh số
-Phân khúc
thị trường
KH xuất khẩu:
- Dự đoán doanh
số
- Dự đoán ngân
sách
- KH sản xuất
- Kiểm soát tồn
kho
- Yêu cầu lao
động
-
Ngân sách
chiêu thị
-
Dự trù lợi
nhuận
Thị
trường

xuất
khẩu
mục
tiêu
Thông tin phản hồi
PT chiến
lược
Marketing
xuất khẩu
- XĐ mục
tiêu xuât
khẩu
- Lập KH
Marketing
xuất khẩu
Chấp nhận KH xuất khẩu
1.8. Sự cần thiết của marketing quốc tế trong kinh doanh hiện đại
Có nên kinh doanh ở thị trường nước ngoài không?
Làm thế nào để thâm nhập vào thị trường nước ngoài?
Thị trường quốc gia nào là triển vọng
tiềm năng đối với công ty?
Các đối thủ cạnh tranh chính trên thị trường?
Đặc điểm của luật pháp ở quốc gia mà công ty định thâm nhập
Thiết kế các chính sách của công ty đối
với thị trường nước ngoài

Giúp cho công ty có thể hoạt động tốt trên thị trường nước
ngoài tránh những rắc rối không đáng có ở thị trường nước ngoài
1.9. Tổ chức và quản lý marketing quốc tế


Nội dung quản lý marketing quốc tế

Hoạch định chiến lược marketing quốc tế

Phối hợp, kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý
marketing quốc tế

Công ty có thể điều hành các hoạt động ở nước ngoài
thông qua bộ phận xuất khẩu trong phòng Marketing,
hoặc phòng xuất khẩu riêng biệt.

Nếu công ty chưa có kinh nghiệm, chỉ xuất khẩu đến một vài
thị truờng thì cần một hay một vài người thực hiện toàn bộ các
hoạt động Marketing xuất khẩu.
Phòng xuất khẩu (Functional Export
Department)
QUY TRÌNH BÁO CÁO CÔNG VIỆC
Giám đốc
Marketing
công ty
Cơ cấu quốc tế dựa trên sản phẩm
(International organization structure based on product)
Tổng Giám Đốc
(CEO)
Sản xuấtMarketing Tài chính Các bộ phận khác
Phân bộ sản phẩm
toàn cầu A
Phân bộ sản phẩm toàn
cầu B
Các phân bộ sản

phẩm toàn cầu khác
Quốc gia 1
Quốc gia 2
Các quốc gia khác
Cơ cấu tổ chức dựa trên địa lý hoặc nhóm khách hàng (International structure
based on geographic area or customer groupings)
Tổng Giám Đốc
(CEO)
Sản xuấtMarketing Tài chính Các bộ phận khác
Các quốc gia
thuộc khu vực
Bắc Mỹ
Châu Âu
Khu vực khác
Trung Đông
Các quốc gia
thuộc khu vực
Các quốc gia
thuộc khu vực
Các quốc gia
thuộc khu vực
Các quốc gia
thuộc khu vực
Cơ cấu hỗn hợp và ma trận (International mixed
structures, the matrix organization)
Tổng Giám Đốc (CEO)
Sản xuất
Marketing
Tài chính
Quản trị chức năng

Nghiên
cứu
Nhân sự
Kế toán
Cấu trúc định hướng sản phẩm
Cấu trúc định
hướng thị trường
1.10
Dân số, thu nhập, cơ
sở hạ tầng, tỉ giá hối
đoái và sự biến động
của nó, tốc độ hội
nhập…
Ngôn ngữ, giáo dục,
tôn giáo, tổ chức xã
hội…
Chính trị và thể
chế nhà nước,
thông lệ và pháp
luật
Chất lượng sản
phẩm, cách phục vụ,
chăm sóc khách
hàng, dịch vụ sau
bán hàng
Chương 2: Nghiên cứu marketing quốc tế
1. Khái niệm, nội dung và vai trò
nghiên cứu marketing quốc tế
2. Nhu cầu và hệ thống thông tin
marketing quốc tế

3. Tổ chức nghiên cứu marketing quốc
tế
4. Nhu cầu nghiên cứu marketing quốc
tế ở Việt Nam
2.1. Khỏi nim, ni dung v vai trũ nghiờn cu marketing quc t


Khỏi nim nghiờn cu marketing quc t

Nghiên cứu thị tr!ờng là việc tập hợp, thu thập và phân tích dữ liệu về thị tr!ờng, con ng!ời,
kênh phân phối để cung cấp những thông tin hữu ích trong việc đ!a ra các quyết định marketing
quốc tế

Ni dung nghiờn cu marketing quc t

Thu thp thụng tin

So sỏnh v phõn tớch

Rỳt ra kt lun v xu hng bin ng

To c s xõy dng cỏc chin lc marketing

Vai trũ nghiờn cu ca marketing quc t

Giỳp cho cụng ty tỡm c th trng mc tiờu
tim nng cho sn phm xut khu ca mỡnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×