ĐẠO ĐỨC
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết Tổ quốc của em là VN, Tổ
quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời
sống quốc tế.
2. Kĩ năng: - Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa
tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt
Nam.
3. Thái độ: - Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước,
tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa
và lịch sử dân tộc VN.
Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà
bảo vệ quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
- HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN
- GV: Băng hình về Tổ quốc VN
Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Uy ban nhân
dân xã (phường) em (Tiết
2)
- Em đã thực hiện việc
hợp tác với chính quyền
như thế nào? Kết quả ra
sao?
- Nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu: “Em yêu Tổ
quốc Việt Nam” (Tiết 1)
4. Phát triển các hoạt
động:
- Hát
- 2 học sinh trả lời
Hoạt động lớp, cá nhân
Hoạt động 1: Tìm hiểu
thông tin trang 34 / SGK.
Mục tiêu: HS có những
hiểu biết ban đầu về văn
hoá, kinh tế về truyền
thống và con người Việt
Nam
Phương pháp : Đàm
thoại, thuyết trình, thảo
luận.
- Học sinh đọc các thông
tin trong SGK
- Treo 1 số tranh ảnh về
cầu Mỹ Thuận, thành phố
Huế, phố cổ Hội An, Mĩ
Sơn, Vịnh Hạ Long.
- Các em có nhận ra các
hình ảnh có trong thông
tin vừa đọc không?
- 1 em đọc.
- Học sinh quan sát và trả
lời câu hỏi.
- Học sinh trả lời.
- Vài học sinh lên giới
thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại thông tin, thảo
- Ai có thể giới thiệu cho
các bạn rõ hơn về các
hình ảnh này?
- Nhận xét, giới thiệu
thêm.
Hoạt động 2:
Mục tiêu: HS có thêm
hiểu biết và tự hào về đất
nước Việt Nam
Phương pháp: Học
nhóm, đàm thoại
- Nêu yêu cầu cho học
sinh khuyến khích học
sinh nêu những hiểu biết
luận hai câu hỏi trang 35 /
SGK.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh làm bài cá
nhân.
- Trao đổi bài làm với bạn
ngồi bên cạnh.
- HS trình bày ý kiến
của các em về đất nước
mình, kể cả những khó
khăn của đất nước hiện
nay.
• Gợi ý:
+ Nước ta còn có những
khó khăn gì?
- Em có suy nghĩ gì về
những khó khăn của đất
nước? Chúng ta có thể
làm gì để góp phần giải
quyết những khó khăn
đó?
Kết luận:
- Tổ quốc chúng ta là VN,
chúng ta rất yêu quí và
tực hào về Tổ quôc mình,
tự hào mình là người VN.
- Đất nước ta còn nghèo,
5’
vì vậy chúng ta phải cố
gắng học tập, rèn luyện để
góp phần xây dựng Tổ
quốc.
Hoạt động 3: Làm bài
tập 2 / SGK
Mục tiêu: HS củng cố
những hiểu biết về Tổ
quốc Việt Nam.
Phương pháp: Luyện
tập, thuyết trình.
- Giáo viên nêu yêu cầu
bài tập.
Tóm tắt:
- Quốc kì VN là lá cờ đỏ
ở giữa có ngôi sao vàng 5
cánh.
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ
đại của dân tộc VN, là
- Một số học sinh trình
bày trước lớp nói và giới
thiệu về Quốc kì VN, về
Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài
VN.
Hoạt động nhóm đôi
1’
danh nhân văn hóa thế
giới.
- Văn Miếu nằm ở Thủ đô
Hà Nội, là trường đại học
đầu tiên ở nước ta.
Ở hoạt động này có thể
tổ chức cho học sinh học
nhóm để lựa chọn các
tranh ảnh về đất nước VN
và dán quanh hình Tổ
quốc , sau đó nhóm sẽ lên
giới thiệu về các tranh ảnh
đó.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Nghe băng bài hát “Việt
Nam-quê hương tôi”.
Phương pháp: Trực
quan, thảo luận.
- HS lắng nhe và cảm
nhận qua từng lời hát
- HS trình bày cảm nhận
của mình
- Đọc ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu: Cả lớp
nghe băng và cho biết:
+ Tên bài hát?
+ Nội dung bài hát nói lên
điều gì?
Qua các hoạt động
trên, các em rút ra được
điều gì?
- GV hình thành ghi nhớ
5. Tổng kết - dặn dò:
- Tìm hiểu một thành tựu
mà VN đã đạt được trong
những năm gần đây.
- Sưu tầm bài hát, bài thơ
ca ngợi đất nước Việt
Nam.
- Chuẩn bị: “Em yêu Tổ
quốc Việt Nam” (Tiết 2)
- Nhận xét tiết học