Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Tổ chức công tác Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty Công trình giao thông 1 Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.62 KB, 80 trang )


Lời nói đầu
Trong nền Kinh tế thị trờng hiện nay, mục đích cuối cùng của các doanh
nghiệp sản xuất là lợi nhuận. Để đạt đợc mục đích này, mối quan tâm hàng đầu
của các doanh nghiệp là vừa đảm bảo an toàn, vừa đẩy nhanh vòng quay của
vốn kinh doanh.
Giá trị nguyên vật liệu, CCDC là biểu hiện của vốn lu động, là một phần của
vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. Vì vậy, sử dụng NVL, CCDC tiết kiệm và
có hiệu quả cũng chính là một biện pháp bảo toàn và đầy nhanh vòng quay của
vốn kinh doanh.
Đối với doanh nghiệp sản xuất chi phí Vật liệu, CCDC chiếm tỷ trọng rất lớn
trong toàn bộ chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm. Để tối đa hoá lợi
nhuận, nhất thiết các doanh nghiệp phải làm sao giảm đợc chi phí vật liệu,
CCDC một cách hợp lý. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, sự cạnh tranh là vấn
đề tất yếu, muốn tồn tại đã khó, muốn tối đa hoá lợi nhuận lại càng khó hơn,
điều này buộc các doanh nghiệp bên cạnh việc đảm bảo chất lợng sản phẩm và
sử dụng triệt để, tiết kiệm nguyên vật liệu, CCDC trong sản xuất sản phẩm, từ
đó hạ đợc giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.
Mặt khác, NVL, CCDC còn là một bộ phận quan trọng của hàng tồn kho. Do
vậy, việc tổ chức công tác hạch toán kế toán về NVL, CCDC là một yệu cầu tất
yếu của quản lý. Việc hạch toán VL tốt sẽ giúp cho việc đảm bảo việc cung cấp
NVL, CCDC một cách kịp thời và đồng bộ cho nhu cầu sản xuất, kiểm tra và
giám sát chặt chẽ việc chấp hành các định mức dự trữ và tiêu hao vật liệu,
CCDC ngăn chặn việc lãng phí VL, CCDC trong sản xuất, góp phần giảm bớt
chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động, hạ giá thành sản phẩm, đem lại
lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp.
Nhận thức đợc vai trò của kế toán, đặc biệt là vai trò của kế toán NVL,
CCDC tại công ty công trình giao thông 1 HN. Cùng với sự giúp đỡ tận tình của
các cán bộ trong phòng kế toán, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo,
Em đã chọn đề tài Tổ chức công tác kế toán NVL, CCDC ở công ty công
1



trình giao thông 1 HN để đi sâu nghiên cứu về kế toán NVL, CCDC trong lý
thuyết và cả thực tế ở công ty công trình giao thông 1 HN.
Ngoài phần mở đầu, bài chuyên đề này đợc chia thành ba phần chính:
+ Phần thứ nhất: Những vấn đề về kế toán NVL, CCDC trong doanh nghiệp sản
xuất.
+ Phần thứ hai: Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán NVL, CCDC ở công
ty công trình giao thông 1 HN.
+ Phần thứ ba: Một số nhận xét, kiến nghị, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn
thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, CCDC ở công ty công trình giao thông 1
HN.
Em xin chân thành cảm ơn
2

Phần thứ nhất
những vấn đề chung về kế toán vật liệu,nguyên
vật liệu ,ccdc.trong doanh nghiệp sản xuất
i. khái niệm, đặc điểm, vai trò của NL, VL, ccdc.
1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của NL, VL, ccdc trong sản xuất kinh
doanh.
a. Khái niệm:
Vật liệu: là đối tợng lao động - một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình
sản xuất, là cơ sơ vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm.
CCDC:là những t liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn quy định về giá trị và
thời gian sử dụng của TSCĐ ( giá trị thực nhỏ hơn 5 triệu; thời gian sử dụng nhỏ
hơn 1 năm).
b. Đặc điểm.
Đặc điểm của VL
- Chỉ tham gia một chu kỳ sản xuất, nó thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất
ban đầu.

- Giá trị của VL đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị của sản phẩm
mới.
Đặc điểm của CCDC.
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất khác nhau nhng nó vẫn giữa nguyên
hình thái vật chất ban đầu và giá trị thì bị hao mòn dần, chuyển dịch từng phần
vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
- Do CCDC có giá trị nhỏ thời gian sử dụng ngắn nên nhận đợc mua sắm
bằng vốn lu động.
c. Vai trò.
Chi phí VL, CCDC thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm, và thờng đợc bỏ vào gia đoạn đầu của quá trình sản
xuất để hình thành nên sản phẩm mới. Do đó việc cung cấp NVL, CCDC có kịp
3

thời hay không sẽ ảnh hởng trực tiếp tới quá trình sản xuất sản phẩm của doanh
nghiệp. Chất lợng NVL, CCDC quyết định chất lợng sản phẩm, kể cả về mặt
hiện vật lẫn mặt giá trị, NVL, CCDC là một trong những yếu tố không thể thiếu
đợc của bất kỳ quá trình sản xuất nào.
Dới hình thức hiện vật nó biẻu hiện là một bộ phận quan trọng của tài sản
lu động, còn dới hình thức giá trị nó biểu hiện thành vốn lu động. Do việc quản
lý NVL, CCDC chính là quản lý vốn kinh doanh và tài sản của doanh nghiệp,
thêm vào đó vật liệu CCDC là tài sản dự trữ, sản xuất thờng xuyên mua NVL,
CCDC đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm và các nhu cầu
khác của doanh nghiệp vì vậy đòi hỏi có sự quản lý chặt chẽ việc thu mua và
bảo quản NVL, CCDC.
2. Phân loại và đánh giá NL, VL, CCDC.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu CCDC bao gồm nhiều loại nhiều
thứ khác nhau với nội dung kinh tế, công dụng trong quá trình sản xuất và tính
năng lý hoá học khác nhau. Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi
tiết từng loại vật liệu, CCDC phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp, cần

thiết phải tiến hành phân loại chúng theo những tiêu chuẩn phù hợp.
Phân loại Vật liệu, CCDC là căn cứ vào tiêu thức nào đó tuỳ theo yêu cầu
quản lý doanh để sắp xếp VL, CCDC có cùng một tiêu thức vào một loại.
a. Phân loại.
- Căn cứ vào nội dung Kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanh nghiệp
sản xuất, vật liệu đợc chia thành các loại sau:
+ Nguyên vật liệu chính(bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài): đối với các
DNSX, nguyên vật liệu chính là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực
thể của sản phẩm nh: xi măng, sắt, thép, đá, nhựa đờng trong các doanh nghiệp
chế tạo máy cơ khí xây dựng cơ bản . . . .Đối với nửa thành phẩm mua ngoài với
mục đích tiếp tục quá trình sản xuất sản phẩm, ví dụ nh: sợi mua ngoài trong
các doanh nghiệp dệt cũng đợc coi là nguyên vật liệu chính.
4

+ Vật liệu phụ: Vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế
tạo sản phẩm nh làm tăng chất lợng nguyên vật liệu chính, tăng chất lợng sản
phẩm, phục vụ sản xuất, cho việc bảo quản, đóng gói sản phẩm . . . .
+ Nhiên liệu: Trong DNSX, nhiên liệu bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn
dùng để phục vụ cho các phơng tiện vận tải máy móc, thiết bị hoạt động trong
quá trình sản xuất kinh doanh nh: xăng, dầu, than, củi . . . .
+ Phụ tùng thay thế: Bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế sửa
chữa máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải . . .
+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Các loại thiết bị, phơng tiện đực sử dụng cho công
việc XDCB.
+ Vật liệu khác: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất , chế tạo sản
phẩm nh: gỗ, sắt vụn, phế liệu thu nhặt, thu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết, cụ thể của từng loại doanh
nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành từng nhóm, từng
thứ, từng quy cách . . .
- Căn cứ vào mục đích công dụng của NVL cũng nh nội dung quy định phản

ánh chi phí vật liệu trên các TK kế toán thì NVL của doanh nghiệp đuực chia
thành:
+ NVL trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.
+ NVL dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ, quản lý ở các phân xởng, tổ, đội
sản xuất , cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp . . .
- Căn cứ vào nguồn nhập VL đợc chia thành:
+ NVL nhập do mua ngoài
+ NVL tự gia công chế biến
+ NVL nhận vốn góp
b. Phân loại CCDC:
Theo qui định hiện hành nhhững t liệu lao động sau không phân biệt tiêu
chuẩn giá trị thời gian sử dụng vẫn đợc hạch toán là CCDC.
- Các lán trại tạm thời, đà giáo, công cụ( trong XDCB), dụng cụ giá lắp
chuyên dùng cho sản xuất.
5

- Các loại bao bì bán kèm theo hàng hoá có tính tiền riêng nhng trong quá
trình bảo quản hàng hoá vận chuyển trên đờng và dự trữ ở trong kho có tính giá
trị hao mòn trừ dần giá trị của bao bì.
- Dụng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh, sành sứ.
Để phục vụ cho công tác quản lý và kế toán, toàn bộ CCDC của doanh nghiệp
đợc chia làm ba loại sau:
- Công cụ dụng cụ
- Bao bì luân chuyển
- Đồ dùng cho thuê.
Ngoài ra có thể phân loại thành CCDC đang dùng và công cụ, dụng cụ
trong kho. Tơng tự nh đối với vật liệu, trong từng loại công cụ, dụng cụ cần đợc
phân loại chi tiết hơn thành từng nhóm, trong từng nhóm lại chia thành từng thứ
. . . tuỳ theo yêu cầu, trình độ quản lý và công tác kế toán của doanh nghiệp.
c. Đánh giá vật liệu, CCDC.

Đánh giá NVL, CCDC là xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc
nhất định.Theo qiu định hiện hành, kế toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu, CCDC
phải phản ánh theo giá trị thực tế, có nghĩa là khi nhập kho phải tính toán và
phản ánh theo giá trị thực tế, khi xuất kho cũng phải xác định giá trị thực tế xuất
kho theo đúng phơng pháp quy định. Nhng một số doanh nghiệp vẫn sử dụng
giá trị hạch toán để ghi chép, tính toán hàng ngày.
II. Đánh giá vật liệu CCDC theo giá thực tế:
1. Giá thực tế VL, CCDC nhập kho.
- Đối với NVL, CCDC mua ngoài thì trị giá vốn thực tế nhập kho là giá mua
ghi trên hoá đơn (bao gồm cả các khoản thuế nhập khẩu, nếu có) cộng (+) với
các chi phí mua thực tế (bao gồm chi phí vận chuyển bốc xếp bảo quản bảo
hiểm chi phí thuế kho . . .) trừ (-) các khoản chiết khấu, giảm giá (nếu có).
- Đối với NVL, CCDC do doanh nghiệp tự gia công chế biến trị giá vốn
thực tế nhập kho là giá thực tế của VL , CCDC xuất gia công chế biến công (+)
các chi phí gia công, chế biến.
6

- Đối với NVL, CCDC thuê ngoài gia công chế biến, thì trị giá vốn thực tế
nhập kho là giá thực tế của VL, CCDC xuất thuê ngoài gia công, chế biến cộng
(+) các chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến nơi thuê chế biến và từ nơi đó về doanh
nghiệp, cộng (+) số tiền phải trả cho ngời nhận gia công chế biến
- Trờng hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng VL, CCDC thì trị giá vốn
thực tế của từng VL nhận vốn góp liên doanh là giá do hội đồng liên doanh
đánh giá.
- Phế liệu đợc đánh giá theo giá ớc tính.
2. Giá thực tế VL, CCDC xuất kho.
Nguyên vật liệu, CCDC đuợc thua mua nhập kho thờng xuyên từ nhiều
nguồn khác nhau, do vậy giá trị thực tế của từng lần, đợt nhập kho không hoàn
toàn giống nhau. Vì thế khi xuất kho, kế toán phải tính toán xác định đợc giá
thực tế xuất kho cho các nhu cầu, đối tợng sử dụng khác nhau, theo phơng pháp

tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và đảm bảo tính nhất quán trong
niên độ kế toán. Để tính trị giá thực tế của NVL, CCDC xuất kho có thể áp
dụng một trong các phơng pháp sau:
a. Tính giá trị thực tế tồn đầu kỳ: Theo phơng pháp này, thì giá thực tế vật liệu,
CCDC xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng vật liệu, CCDC xuất kho và đơn giá
thực tế vật liệu tồn đầu kỳ.
Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất * Đơn giá thực tế bình quân
b. Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền: Theo phơng pháp này giá thực tế
vật liệu, CCDC xuất kho cũng đợc căn cứ vào số lợng xuất kho trong kỳ và đơn
giá thực tế bình quân để tính nh sau:
Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập TKỳ
đơn giá thực tế bình quân =
SL tồn đầu kỳ + SL nhập TKỳ
c. Tính theo giá nhập tr ớc - xuất tr ớc : Theo phơng pháp này trớc hết ta phải
xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và giả thiết hàng nào
nhập kho trớc thì xuất kho trớc. Sau đó căn cứ vào số lợng xuất kho để tính ra
7

giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc. Tính theo đơn giá thực tế nhập trớc đối với
lợng xuất kho thuộc lần nhập trớc, số còn lại( tổng số xuất kho - số đã xuất
thuộc lần nhập trớc) đợc tính theo đơn giá thực tế lần nhập tiếp sau. Nh vậy, giá
thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu, CCDC nhập kho
thuộc các lần nhập sau cùng.
d. Tính theo giá nhập sau - xuất tr ớc: (Nhập trớc - xuất sau). Theo phơng
pháp này cũng phải xác định đợc đơn giá thực tế của từng lần nhập kho và cũng
giả thiết hàng nào nhập kho sau thì xuất trớc. Sau đó căn cứ số lợng xuất kho
tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: Tính theo đơn giá thực tế của lần
nhập sau cùng, số còn lại đợc tính theo đơn giá thực tế của các lần nhập trớc đó.
Nh vậy, giá thực tế của NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế của các
lần nhập đầu kỳ.

e. Tính theo giá thực tế đích danh: Theo phơng pháp này đòi hỏi doanh
nghiệp phải quản lý theo dõi VL theo từng lô hàng. Kho xuất kho nguyên vật
liệu thuộc lô hàng nào thì phải căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá nhập kho
(mua) thực tế của lô hàng đó để tính ra giá trị thực tế xuất kho.
II. Đánh giá vật liệu, CCDC theo giá hạch toán.
Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, khối lợng, chủng loại nguyên vật
liệu, CCDC lớn, tình hình nhập - xuất diễn ra thờng xuyên việc xác định giá
thực tế của nguyên vật liệu, CCDC hàng ngày rất khó khăn và ngay cả trong tr-
ờng hợp có thể xác định đợc hàng ngày đối với từng lần, đợt nhập nhng quá tốn
kém nhiều chi phí, không hiệu quả cho công tác kế toán, có thể sử dụng giá
hạch toán tình hình nhập, xuất hàng ngày giá hạch toán là loại giá ổn định đợc
sử dụng thống nhất trong doanh nghiệp, trong thời gian dài, có thể là giá kế
hoạch của nguyên vật liệu, CCDC. Nh vậy, hàng ngày sử dụng giá hạch toán
của vật liệu, CCDC để ghi sổ chi tiết giá trị vật t nhập - xuất. Cuối kỳ phải điều
chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế tiến hành nh sau:
- Trớc hết xác định hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của NVL, CCDC
nh sau:

8

Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳ
H =
Giá hạch toán tồn đầu kỳ + Giá hạch toán nhập trong kỳ
- Sau đó tính giá thực tế xuất kho, căn cứ vào giá hạch toán xuất kho và hệ
số giá:
Z
ttxk
= GHT
xk
* H

Tuỳ thuộc vào đặc điểm, yêu cầu và trình độ quản lý cuẩ doanh nghiệp mà
trong các phơng pháp tính giá thực tế vật liệu, CCDC xuất kho, đơn giá thực tế
hoặc sổ cái trong trờng hợp sử dụng giá hạch toán) có thể tính riêng cho từng
nhóm hoặc cả vật liệu, CCDC.
1. Nhiệm vụ kế toán vật liệu, CCDC.
Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý, kế toán vật liệu, CCDC tring DNSX cần
thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Thực hiện việc đánh giá, phân loại vật liệu, CCDC phù hợp với
nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nớc và yêu cầu quản lý trong
doanh nghiệp.
Thứ hai: Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơng
pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong các doanh nghiệp để ghi chép, phân
loại, tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật
liệu, CCDC trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp
thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Thứ ba: Tham gia việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua,
tình hình thanh toán với ngời bán, ngời cung cấp và tình hình sử dụng vật liệu,
CCDC trong quá trình sản xuất kinh doanh.
2. Thủ tục quản lý nhập xuất kho NL, VL, CCDC và các chứng từ kế toán
liên quan.
II.1 . Chứng từ sử dụng: Theo chế độ chứng từ kế toán qiu định ban hành theo
9

QĐ 114/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của bộ trởng bộ tài chính, các chứng từ
kế toán về vật liệu, CCDC bao gồm:
- Phiếu nhập kho (mẫu 01 - VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu 02 -VT )
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03 - VT)
- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá (mẫu 08 - VT)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02 - BH )

- Hoá đơn cớc phí vận chuyển (mẫu 03 - BH)
- Hoá đơn thuế GTGT (VAT)
Ngoài ra chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo qui định của nhà nớc,
các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nh phiếu
xuất vật t hạn mức (mẫu 04 - VT), biên bản kiểm nghiệm vật t (mẫu 05
-VT) . . . tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp thuộc
các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế, hình thức sở hữu khác nhau.
Mọi chứng từ về kế toán vật liệu, CCDC phải đợc tổ chức tuân theo trình tự
thời gian hợp lý, do kế toán trởng qui định phục vụ cho việc phản ánh, ghi chép
và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận, cá nhân có liên quan.
II.2 . Sổ kế toán chi tiết vật liệu, CCDC:
Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà
sử dụng các sổ thẻ kế toán chi tiết sau:
- Sổ (thẻ) kho
- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, CCDC,
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số d
- . ...
Ngoài các sổ kế toán chi tiết nêu trên, còn có mở thêm các bảng kê nhập,
kê xuất, bảng luỹ kế tổng hợp nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, CCDC phục
vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết đợc đơn giản nhanh chóng kịp thời
3. Thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu.
10

3.1. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu, CCDC:
Khi Công ty đợc nhà nớc giao hoặc Công ty trúng thầu các công trình giao
thông thì bộ phận kế hoạch sẽ lên kế hoạch, đồng thời lập dự toán công trình.
Khi công trình chuẩn bị thi công theo yêu cầu của thiết kế thì bộ phận kỹ thuật
dựa vào dự toán công trình để bóc tách vật t theo định mức đã đợc xây dựng.
Sau đó, bộ phận vật t dựa trên hạn mức công trình làm giấy xin mua vật t trình

lên Giám đốc duyệt, nếu Giám đốc chấp nhận thì sẽ cử ngời đi mua vật t.
Thờng thì khi đi mua nguyên vật liệu, CCDC Công ty sẽ tiến hành ký kết
hợp đồng với bên cung cấp vật t. Trong trờng hợp này các bên sẽ soạn thảo các
điều khoản qui định quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên. Chẳng hạn bên cung
cấp vật t phải đảm bảo về chất lợng, quy cách mẫu mã, các quy phạm về kỹ
thuật, phải cung cấp đúng thời hạn. Còn đối với Công ty thì phải đảm bảo thanh
toán tiền đầy đủ, đúng hạn và đúng phơng thức thanh toán mà hai bên đã thoả
thuận với nhau.
Hiện nay ở Công ty có ban kiểm nghiệm vật t chuyên nghiệp và vậy khi mua
vật t về thì tuỳ theo từng trờng hợp mà đợc bộ phận có liên quan kiểm nghiệm.
Nếu vật t mua về nhập kho thì thủ kho cùng đại diện của phòng vật t, kế toán
kiểm tra trớc khi nhập kho, nếu thấy đầy đủ tiêu chuẩn thì tiến hành nhập kho,
đối với vật t có số lợng và giá trị lớn thì phải lập biên bản kiểm nghiệm vật t.
Đối với hàng mua về nhập kho căn cứ vào hoá đơn thì thủ kho cùng đại diện
phòng vật t kiểm tra, nếu thấy đầy đủ tiêu chuẩn thì tiến hành nhập kho. Cán bộ
phòng vật t sẽ lập và ký vào 3 niên phiếu nhập kho vật t, sau đó chuyển cho thủ
kho ký và đa vật t vào nhập kho. Trong 3 niên phiếu nhập kho, một niên lu lại
tại phòng vật t, một niên thủ khi giữ làm căn cứ ghi vào thẻ kho, theo định kỳ
thủ kho mang lên phòng kế toán hoặc kế toán nguyên vật liệu xuống lấy, một
niên còn lại cùng với hoá đơn mua vật t và giấy đề nghị thanh toán cho ngời bán
đợc chuyển đến phòng kế toán.
Đối với nguyên vật liệu, CCDC mua ngoài không qua nhập kho mà xuất
thẳng đến chân cônng trình thì thủ tục nhập đợc tiến hành nh sau: khi nguyên
vật liệu, CCDC về đến chân công trình thì ngời lĩnh vật t sẽ kiểm nghiệm và ghi
11

số lợng thực nhập vào hai phiếu nhập kho và một giấy giao nhận vật t đợc
chuyển cho phòng vật t, một phiếu nhập kho và hoá đơn mua hàng đợc chuyển
lên phòng kế toán, kế toán thanh toán căn cứ vào tính hợp lý hợp lệ của chứng
từ để thanh toán cho ngời bán. Sau đó phiếu nhập kho đợc chuyển cho kế toán

vật liệu để theo dõi chi tiết trên sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu, CCDC.
Ví dụ: Trong tháng 9/2002 Công ty có nhận đợc hoá đơn nh sau:(biểu số 3)
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(ký tên) (ký tên) (ký tên)
12
Đơn vị bán hàng: Công ty Thiết bị vật tư Bộ GT.
Địa chỉ: .. . . . . . . . . . . . . .Số tài khoản: . . . . . . . . . . . . . .
Điện thoại: . . . . . . . . . . . .MS: . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .
hoá đơn (gtgt) Mẫu số 01 GTKT - 31.1
Liên 3 (dùng để thanh toán) PT / 99 - B
Ngày 2 tháng 9 năm 2002 NO: 54232
Họ tên người mua hàng: Ô. Bảo
Đơn vị: Công ty Công trình giao thông 1 Hà nội
Số tài khoản: . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Địa chỉ: Số 3 Hoà Mã Hà Nội
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản.
Mã số: 01001532271 Đơn vị tính: VNĐ

ST
TTên hàng hoá -
dịch vụĐVTSố lượngĐơn giáThành TiềnABC123 = 2 *11Nhựa đư
ờng SingapoKg100.0003.000300.000.000 Cộng tiền hàng: 300.000.000
đ.

Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 30.000.000 đ

Tổng cộng tiền thanh toán: 330.000.000đ

Số tiền viết bằng chữ: Ba trăm ba mươi ba triệu đồng chẵn./



Căn cứ vào hoá đơn thủ kho và cán bộ phòng vật t kiểm tra về số lợng, chất
lợng hàng, nếu đứng yêu cầu sẽ viết biên bản kiểm nghiệm (biểu số 4) làm 3
bản giao cho phòng vật t, phòng kế toán, kho. Trong tháng Công ty có biên bản
kiểm nghiệm của nhựa đờng nh sau:
Biểu số 4: Biên bản kiểm nghiệm nguyên vật liệu, CCDC
Căn cứ vào hoá đơn số 54232 ngày 2/9/2002 của Công ty Thiết bị vật t -
BGT. Thành phần ban kiểm nghiệm bao gồm.
1 - Đại diện P. vật t: Ô. Nguyễn Trí Bảo.
2 - Đại diện P. kế toán: Bà Mai thị Sáu.
3 - Đại diện kho: Bà Âu thị Chính.
Đã kiểm nghiệm số vật t dới đây do Ô. Bảo trực tiếp mua về.
Tên nhãn hiệu,
quy cách vật t
Mã Phơng ĐVT Số lợng KQ kiểm nghiệm
Số
lợng
đúng
Số
luợng
sai
Nhựa đơng
Singappo
152.
11
Cân Kg 100.000 100.000
P.Vật t P.Kế toán Thủ kho
(ký tên) (ký tên) (ký tên)
- ý kiến của ban kiểm nghiệm: Số lợng nhựa đờng Ô. Bảo mua của Công
ty thiết bị vật t - BGT đúng tiêu chuẩn nhập kho, không mất mát, h hỏng gì.

Đồng thời viết phiếu nhập kho biểu số 5.
13

Biểu số 5:
Phiếu nhập kho Số 5/ N Mẫu số: 01 - VT.
Ngày 2/ 9/ 2002 QĐ số: 1141- TC/QĐ/CĐKT
Nợ 152: Ngày 1/ 11/ 1995 của BTC
Có 331:
Đơn vị bán hàng: Công ty Thiết bị vật t BGT
Ngời giao hàng: Ô. Bảo
Theo hợp đồng số 1198 ngày 1/9/2002. Nhập tại kho: Sài Đồng - Gia Lâm
ĐVT: VNĐ.
S Tên vật t Mã Đ Số lợng
Theo
chứng
từ
Thực
nhập
1 Nhựa đờng
Singapo
152.1 kg 100.000 100.000 3000 300.000.000
Cộng 300.000.000
Ngời nhận hàng Ngời giao hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên)
3.2. Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu, CCDC:
Nh đã nói, Công ty Công trình giao thông 1 Hà Nội Chỉ nhập kho nhựa đờng
còn các nguyên vật liệu, CCDC xuất thẳng đến chân Công trình không qua nhập
kho. Khi xuất kho nguyên vật liệu, CCDC cho các đối tợng sử dụng, căn cứ vào
phiếu xuất kho theo hạn mức vật t, đối với vật t đổ thẳng chân công trình thì bộ
phận vật t lập phiếu nhập - xuất kho cùng một lúc. Phiếu xuất kho đợc lập thành

hai niên, một niên lu lại phòng vật t và một niên đôi trởng sản xuất mang đến
kho. Sau đó, khi xuất nguyên vật liệu, CCDC thủ kho ký vào phiếu xuất kho.
Định kỳ 7 ngày một lần kế toán nguyên vật liệu xuống kho nhận phiếu xuất
kho.
14

Ví dụ: trong tháng 9/2002 Đội duy tu Gia Lâm đợc lệnh duy tu 2000 m
2
đ-
ờng Gia Lâm với tiêu chuẩn nh sau:
- Chiều dày mặt đờng là 10 cm.
- Chiều dày mặt đờng đã nèn ép 10 cm, tiêu chuẩn nhựa 5,5 kg/m
2
.
- Căn cứ vào bảng định mức vật t, phòng vật t lập phiếu xuất kho theo hạn
mức (biểu số 6) nh sau:
Công ty Công trình giao thông 1 HN.
Biểu số 6: phiếu xuất kho theo hạn mức.
Bộ phận sử dụng: Đội duy tu Gia Lâm - duy tu đờng tháng 9/ 2002
Đối tợng sử dụng: 2000m
2
đờng Gia Lâm dày 10 cm, nhựa 5,5 kg/m
2
Xuất tại kho: Sài Đồng - Gia Lâm.
Số phiếu: 05.

STT Tên quy cách VT ĐVT Mã số Hạn mức
đợc duyệt
Số lợng
thực xuất

1 Nhựa đờng kg 152.1 11.770 11.770
2 Đá răm tiêu chuẩn m
3
152.1 263.8 263.8
3 Đá 4 * 2 m
3
152.1 7.2 7.2
4 Đá 1 * 2 m
3
152.1 47.4 47.4
5 Đá 0.5 * 2 m
3
152.1 44 44
6 Củi kg 125.3 9.200 9.200
7 Dầu Diezel Lít 152.3 250 250
8 Dầu phụ Lít 152.2 10,5 10,5
Ngời nhận hàng Ngời giao hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên)
Căn cứ vào phiếu xuất kho theo hạn mức, thủ kho viết phiếu xuất kho cho
từng lần xuất kho ( biểu số 7).
Biểu số 7: phiêu xuất kho.
Đơn vị: Công ty Công trình giao thông 1 HN
15

Số 125
Mẫu số: 02 - VT
Ngày 30

tháng 9 năm 2002
QĐ số: 1141 - TC/QĐ/CĐKT Ngày 1/ 11/ 1995 của BTC

Nợ 621:
Có 152.1:
Họ và tên ngời nhận hàng: Tuấn - Đội duy tu Gia Lâm
Lý do xuất kho: Duy tu định kỳ đờng Gia Lâm
Xuất tại kho: Sài Đồng - Gia Lâm
ĐVT: đồng
S Tên, nhãn hiệu, Mã
số
Đ Số lợng
Yêu
cầu
Thực
xuất
1 Nhựa đờng
Singapo
152.1 kg 11.770 11.770 3.010 35.427.700
Cộng 35.427.700
Ngời nhận hàng Ngời giao hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên)
Phiếu xuất kho số 112
Mẫu số: 02 - VT
Đơn vị: Công ty công trình GT 1 Hà Nội
Ngày 8 tháng 9 năm 2002
QĐ số: 1141 - TC/ QĐ/ CĐKT Ngày 1/11/1995 của BTC
Nợ 621:
Có 153:
16

Họ và tên ngời nhận hàng: Tuấn - Đôi duy tu Gia Lâm
Lý do xuất kho: Trang bị đồ dùng BHLĐ

Xuất tại kho: Không qua kho
ĐVT: VNĐ
S
tt
Tên hàng ĐVT Số lợng
Yêu cầu Thực xuất
1 Quần áo LĐ Bộ 39 39 43.636 1.701.804
2 Giầy vải Đôi 41 41 16.364 670.927
Cộng 2.327.728
Ngời nhận hàng Ngời giao hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên)
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, các bộ phận sản xuất viết phiếu xin lĩnh vật t.
Căn cứ vào phiếu xin lĩnh vật t và kiểm tra kế toán viết phiếu xuất vật t. Căn cứ
vào phiếu xuất kho, thủ kho xuất VL,CCDC và ghi vào thẻ kho. Sau đó thủ kho
chuyển chứng từ cho phòng kế toán để ghi sổ.
4. Các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu, CCDC.
4.1. Ph ơng pháp ghi thẻ song song:
Nội dung:
- ở kho: Việc ghi chép tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho hàng ngày do thủ
kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lợng.
Khi nhận các chứng từ Nhập Xuất nguyên vật liệu, CCDC thủ kho phải kiểm
tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép sổ thực nhập, thực
xuất vào chứng từ thẻ kho. Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho. Định
kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập - xuất đã đợc phân loại theo từng thứ vật liệu
cho phòng kế toán.
ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ(thẻ) kế toán vật liệu, CCDC chi tiết
để ghi chép tình hình nhập - xuất tồn kho vật liệu, CCDC theo chỉ tiêu hiện vật
và giá trị. Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu, CCDC và kiểm tra đối
chiếu với thẻ kho. Ngoài ra để có số liệu đối chiếu, kiểm tra với kế toán tổng
17


hợp cần phải tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng tổng
hợp nhập xuất tồn kho vật liệu, CCDC theo từng nhóm, loại vật liệu, CCDC. Có
thể khái quát nội dung, trình tự kế toán chi tiết vật liệu, CCDC theo phơng pháp
thẻ song song trên sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Kế toán chi tiết vật liệu, CCDC theo phơng pháp ghi thẻ song
song.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi đối chiếu
- Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu.
- Nhợc điểm: việc ghi chép còn trùng lặp về chỉ tiêu số liệu. Hạn chế chức
năng kiểm tra kịp thời của kế toán.
- Phạm vi áp dụng: áp dụng trong các doanh nghiệp có ít chủng loại vật t,
các nghiệp vụ nhập - xuất ít không thờng xuyên.
4.2. Ph ơng pháp đối chiếu sổ đối chiếu luân chuyển:
Nội dung:
- ở kho: giống nh phơng pháp thẻ song song.
- ở phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình
18
Chứngtừ nhập
Thẻ kho
Sổ kế toán
chi tiết
Chứng từ xuất
Bảng kê tổng
hợp X- N -T

hình Nhập - Xuất - tồn kho của từng thứ vật liệu, CCDC ở từng kho dùng cho cả

năm, nhng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Để có số liệu ghi vào sổ
đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập các bảng kê xuất trên cơ sở các chứng
từ nhập xuất định kỳ thủ kho gửi lên, có thể khái quát theo sơ đồ sau.
Sơ đồ 2- Kế toán chi tiết vật liệu, CCDC theo phơng pháp
sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi đối chiếu
4.3 Ph ơng pháp sổ số d
Nội dung
- ở kho: thủ kho cũng dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập - xuất tồn
kho nhng cuối tháng phải ghi sổ tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số d vào
cột số lợng.
- ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số d từng kho chung cho cả năm để ghi
chép tình hình nhập, xuất. Từ các bảng kê nhập, bảng kế xuất kế toán lập luỹ kế
nhập, luỹ kế xuất rồi từ các bảng luỹ kế lập bảng tổng hợp N - X- T kho theo
từng nhóm, loại vật liệu, CCDC theo chỉ tiêu giá trị .
19
Thẻ kho
Sổ đối chiếu
luân chuyển
bảng kê nhập bảng kê xuất
Chứng từ nhập Chứng từ xuất

- Cuối tháng khi nhận sổ số d do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số
lợng tồn cuối tháng do thủ kho tính chỉ ở sổ số d và đơn giá hạch toán tính ra
giá trị tồn kho để ghi vào cột số tiền trên sổ số d.
Sơ đồ 3: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, CCDC theo phơng pháp sổ số
d.

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi đối chiếu
5. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, CCDC:
5.1. Kế toán tổng hợp vâtk liệu, CCDC theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên:
Kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép phản ánh thờng
xuyên liên tục và có hệ thống tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho các loại vật liệu,
CCDC, thành phần, hàng hoá trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp trên cơ
sở các chứng từ Nhập Xuất.
6.1.1 Tài khoản sử dụng.
* Tài khoản 152: Nguyên liệu vật liệu : TK này dùng để phản ánh số hiện có
và tình hình tăng giảm các loại nguyên vật liệu, theo giá thực tế.
20
thẻ kho
Chứng từ nhập
BK nhập
Bảng luỹ kế nhập
Sổ số dư
BC tổng hợp N - X -T
Chứng từ xuất
BK xuất
Bảng luỹ kế xuất

Số phát sinh bên nợ:
+ Trị giá vốn thực tế nguyên liệu vật liệu nhập kho và các nghiệp vụ khác làm
tăng giá trị
+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ ((theo phơng
pháp kiểm kê định kỳ)
Số phát sinh bên có:
+ Trị giá vốn thực tế NVL xuất kho

+ Chiết khấu hàng mua giảm giá hàng và hàng mua trả lại
+ Các nghiệp vụ khác làm giảm giá trị NVL
+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ(theo phơng
pháp kiểm kê định kỳ)
D nợ: rị giá vốn thực tế NVL tồn kho
TK 152 có các TK cấp hai
TK 152.1 Nguyên Vật Liệu chính
TK 152.2 Nguyên Vật Liệu phụ
TK 152.3 Nhiên liệu
TK 152.4 Phụ tùng thay thế
TK 152.5 Thiết bị XDCB
TK 152.8 Vật liệu khác
TK 153 : Công cụ dụng cụ TK 153 sử dụng để phản ánh tình hình hiện
có và sự biến động tăng giảm các loại CCDC theo giá thực tế.
+ Kết cấu của TK 153 tơng tự nh kết cấu của TK 152.
TK 153có Công cụ dụng cụ có 3 TK cấp 2
TK 153.1 Công cụ dụng cụ
TK 153.2 Bao bì luân chuyển
TK 153.3 Đồ dùng cho thuê.
Ngoài ra kế toán còn sự dụng các tài khoản liên quan khác nh:
- TK 331 Phải trả cho ngời bán TK này đợc sử dụng để phản ánh quan
hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với ngời bán ngời nhận thầu về các khoản vật
t hàng hoá lao vụ dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết.
21

- TK 113: Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ: TK này dùng để phản ánh
thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đã khấu trừ và còn đợc khấu trừ.
- TK 111 - Tiền mặt
- TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
- TK 141 - Tạm ứng

- TK 128 - Đầu t ngắn hạn khác
- TK 222 - Góp vốn liên doanh
- TK 241 - XDCBDD
5.1.2 Ph ơng pháp kế toán tổng hợp vật liệu CCDC.
NVL, CCDC trong các doanh nghiệp sản xuất tăng do nhiều nguồn khác
nhau. Trong mọi trờng hợp doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ thủ tục kiểm
nhận nhập kho lập các chứng từ liên quan khác, kế toán phải phản ánh kịp thời
các nội dung cấu thành nên giá trị thực tế của VL, CCDC nhập kho vào các TK,
sổ kế toán tổng hợp đồng thời phản ánh tình hình thanh toán với ngời bán và các
đối tợng khác một cách kịp thời. Cuối tháng tiến hành tổng hợp số liệu kiểm tra
đối chiếu với các số liệu kế toán chi tiết.
Ngợc lại vật liệu CCDC trong các doanh nghiệp sản xuất giảm chủ yếu
do các nghiệp vụ xuất kho dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm cho nhu cầu
phục vụ và quản lý doanh nghiệp, góp vốn liên doanh với các đơn vị khác.
Các nghiệp vụ xuất kho vật liệu, CCDC cũng phải đợc lập chứng từ đầy đủ
đúng quy định. Trên cơ sở các chứng từ xuất kho kế toán tiến hành phân loại
theo đúng đối tợng sử dụng và tính giá thực tế xuất kho để ghi chép phản ánh
trên các TK sổ kế toán tổng hợp. Cuối tháng tổng hợp số liệu để đối chiếu kiểm
tra với số liệu kế toán chi tiết.
Kế toán tổng hợp các trờng hợp tăng giảm vật liệu, CCDC đợc tiến hành trên
sơ đồ sau: (sơ đồ số 4).
Ghi chú: Nếu DN nộp thếu GTGT theo phơng pháp trực tiếp trên GTGT
hoặc không thuộc đối tợng thếu GTGT thì trên sơ đồ không phản ánh qua TK
133.
22

Phơng pháp tổng hợp dùng CCDC.
Công cụ dụng cụ xuất dùng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu SXKD và một số
nhu cầu khác. Căn cứ vào các chứng từ xuất kho CCDC, kế toán tập hợp phân
loại theo các đối tợng sử dụng rồi tính ra giá thực tế xuất dùng phản ánh vào các

TK liên quan. Tuy nhiên do đặc điểm tính chất cũng nh giá trị và thời gian sử
dụng của CCDC và tính hiệu quả của công tác kế toán mà viêvj tính toán phân
bổ giá thực tế CCDC xuất dùng vào các đối tợng sử dụng có thể đợc thực hiện
một lần hoặc nhiều lần.
a. Phơng pháp phân bổ một lần(phân bổ ngay 100% giá trị).
- Nội dung: Khi xuất dùng CCDC kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho
CCDC để tính ra giá thực tế CCDC xuất dùng rồi tính phân bổ ngay một lần
(toàn bộ giá trị ) và chi phí SXKD trong kỳ.
Căn cứ vào giá thực tế xuất dùng kế toán ghi:
Nợ TK 627 (6273) Chi phí sản xuất chung (CP dụng cụ sản xuất)
Nợ TK 641 (6413) Chi phí bán hàng ( CP dụng cụ đồ dùng)
Nợ TK 642 (6423) Chi phí QLDN (CP đồ dùng văn phòng)
. . .. . .. .
Có TK 153: Công cụ dụng cụ (1531, 1532, 1533)
- Phạm vi áp dụng: Phơng pháp phân bổ một lần áp dụng thích hợp đối với
CCDC có giá trị nhỏ thời gian sử dụng quá ngắn.
b. Phơng pháp phân bổ nhiều lần (phân bổ nhiều kỳ).
- Nội dung: Căn cứ vào giá thực tế xuất dùng CCDC, kế toán tiến hành tính
toán phân bổ dàn giá trị thực tế CCDC xuất dùng vào chi phí SXKD từng kỳ
hạch toán phải chịu. Số phân bổ cho từng kỳ đợc tính nh sau:
Giá thực tế CCDC xuất dùng
Giá trị CCDC xuất dùng =
phân bổ cho từng kỳ Số kỳ sử dụng
Trong trờng hợp doanh nghiệp chỉ phân bổ 2 lần thì khi xuất dùng kế toán
tiến hành tính toán, phân bổ dần giá trị thực tế CCDC xuất dùng vào chi phí
23

SXKD kỳ đó và khi báo hỏng sẽ tiến hành phân bổ nốt giá trị còn lại của CCDC
h hỏng vào chi phí SXKD của đơn vị bộ phận báo hỏng
5.1.3 Kế toán tổng hợp vật liệu CCDC theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi phản ánh thờng
xuyên liên tục tình hình nhập xuất vật liệu CCDC trên các tài khoản hàng tồn
kho tơng ứng. Giá trị của vật t hàng hoá mua vào và nhập kho trong kỳ đợc
theo dõi phản ánh ở một tài khoản riêng - TK 611 Mua hàng Còn các TK
hàng tồn kho chỉ dùng để phản ánh giá trị hàng tồn kho lúc đầu và cuối kỳ.
Hơn nữa giá trị hàng tồn kho lại không căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất
kho để tổng hợp phân loại theo các đối tợng sử dụng rồi ghi sổ mà lại căn cứ
vào kết quả kiểm kê và giá trị vật t, hàng hoá mua vào (nhập kho) trong kỳ tính
theo công thức sau:
Trị giá = Trị giá tồn + Trị giá nhập - Trị giá tồn
xuất kho đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Với cơ sở và cách tính trị giá xuất kho nh trên thì trị giá xuất kho là con số
tổng hợp không thể hiện rõ đợc giá trị vật t, hàng hoá xuất kho cho từng đối t-
ợng sử dụng từng nhu cầu là bao nhiêu.
5.1.4. Tài khoản kế toán sử dụng:
Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phơng pháp kiểm kê định kỳ sử dụng
các tài khoản sau:
- Tài khoản 152 Nguyên liệu vật liệu: Tài khoản này không dùng để theo
dõi tình hình nhập - xuất trong kỳ mà chỉ dùng để kết chuyển giá trị thực tế vật
liệu cuối kỳ vào tài khoản 611 TK Mua hàng.
- Tài khoản 153 Công cụ dụng cụ:
- tài khoản 611 không có số d và đợc mở 2 tài khoản cấp 2:
+ TK 6111 Mua nguyên vật liệu
+ TK 6112 Mua hàng hóa
Ngoài ra kế toán cũng sử dụng các TK liên quan khác nh phơng pháp kê khai
thờng xuyên.
24

5.1.5. Phơng pháp kế toán tổng hợp vật liệu, CCDC:
Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán tổng hợp vật liệu, CCDC không

căn cứ vào phiếu xuất kho để xác định giá trị thực tế vật liệu, CCDC xuất dùng
mà căn cứ vào giá trị thực tế vật liệu, CCDC tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ và kết
quả kiểm kê cuối kỳ. Quá trình hạch toán theo sơ đồ sau:
(xem sơ đồ sau).
phần thứ hai
tình hình thực tế công tác kế toán
vật liệu công cụ dụng cụ
tại công ty công trình giao thông i hà nội
I. đặc điểm tình hình chung của côngty công trình
giao thông i hà nội:
Địa chỉ: Số 3 Hoà Mã, Quận Hai Bà Trng Hà Nội.
1.Vài nét về sự hình thành và phát triển của Công Ty.
25

×