Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Ke hoach kiem dinh chat luong 2009-2010.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.72 KB, 19 trang )


PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HẢI
TRƯỜNG TH LONG ĐIỀN A
–––––––––––––
Số 02 /QĐ- LĐA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
–––––––––––––––––––––––
Long Điền, ngày 07 tháng 1 năm 2010
QUYẾT ĐỊNH
Về việc thành lập Hội đồng tự đánh giá trường Tiểu học
––––––––––––––––––
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG ĐIỀN A
- Căn cứ Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm
định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông;
- Căn cứ Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT ngày 04/ 2 / 2008 của Bộ GD&ĐT
về việc Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học;
- Căn cứ Công văn số 1582/SGD&ĐT- KTKĐCLGD, ngày 31/12/ 2009 của Sở
GD&ĐT Bạc Liêu về việc báo cáo sơ kết công tác kiểm định chất lượng giáo dục các
trường phổ thông năm học 2009 - 2010;
- Thực hiện công văn số 39/ CV- GD , ngày 06/ 1/ 2010 của phòng GD&ĐT V/v
Hướng dẫn viết sơ kết công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường phổ thông năm
học 2009 - 2010;
- Theo đề nghị của Nghị quyết Hội đồng trường.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Thành lập Hội đồng tự kiểm định chất lượng giáo dục Trường TH Long
Điền A năm học 2009- 2010 gồm các ông (bà) có tên trong danh sách kèm theo.
Điều 2. Hội đồng có nhiệm vụ triển khai, hướng dẫn tự đánh giá kiểm định chất
lượng giáo dục trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hội đồng tự giải thể sau
khi hoàn thành nhiệm vụ.


Điều 3. Các ông (bà) có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký .
Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Phòng GD&ĐT (để báo cáo);
- Lưu VT.
HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Văn Trang
1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
(Kèm theo Quyết định số 02 /QĐ-LĐA, ngày 07 tháng 1 năm 2010 của Hiệu trưởng )
TT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ
01 Ông Nguyễn Văn Trang Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ
02 Bà Lâm Mộng Trinh Phó Hiệu trưởng Phó chủ tịch HĐ
03 Ông Châu Thanh Bình Thư ký HĐ trường Thư ký Tổng hợp
04 Ông Cao Hoàng Giang Chủ tịch HĐTrường-CT CĐ Thành viên HĐ
05 Bà Cái Kim Vàng Tổ trưởng tổ CM Khối 1 Thành viên HĐ
06 Bà Huỳnh Lệ Oanh Tổ trưởng tổ CM Khối 2 Thành viên HĐ
07 Bà Phạm Kim Phượng Tổ trưởng tổ CM Khối 3 Thành viên HĐ
08 Bà Nguyễn Thị Nguyệt Tổ trưởng tổ CM Khối 4 Thành viên HĐ
09 Bà Nguyễn Thị Út Tổ trưởng tổ CM Khối 5 Thành viên HĐ
10 Ông Đỗ Văn Lĩnh TPT Đội Thành viên HĐ
11 Ông Nguyễn Thành Trung TTND Thành viên HĐ
DANH SÁCH NHÓM THƯ KÝ
TT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ
01 Ông Châu Thanh Bình Thư ký HĐ trường Trưởng nhóm
02 Bà Huỳnh Kim Phường Văn phòng Thư ký
03 Bà Phạm Mỹ Tươi Giáo viên Thư ký
DANH SÁCH CÁC NHÓM CÔNG TÁC CHUYÊN TRÁCH
TT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ

Nhóm I Ông Nguyễn Văn Trang
+ Bà Châu Thanh Bình
+ Ông Nguyễn Thành Trung
+ Bà Trần Mai Thi
+ Bà Cái Thị Phúc
+ Bà Cái Cẩm Thuý
+ Bà Tạ Diệu Hân
Hiệu trưởng (Trưởng nhóm)
Giáo viên (Thư ký)
TTND
Thủ quỹ - NHĐ
Giáo viên
Thư viện – Thiết bị
Kế toán+văn phòng
Đánh giá
tiêu chuẩn 1, 2,5
Nhóm II Bà Cao Hoàng Giang
+ Bà Phạm Mỹ Tươi
+ Bà Quách Hải Yến
+ Bà Đỗ Tú Quỳnh
Chủ tịch CĐ- (Trưởng nhóm)
Giáo viên – Thư ký
Giáo viên
Giáo viên
Đánh giá
tiêu chuẩn 6
Nhóm III Bà Lâm Mộng Trinh
+ Bà Huỳnh Kim Phường
+ Ông Đỗ Văn Lĩnh
+ Bà Cái Kim Vàng

+ Bà Huỳnh Lệ Oanh
+ Bà Phạm Kim Phượng
+ Bà Nguyễn Thị Nguyệt
+ Bà Nguyễn Thị Út
Phó HT (Trưởng nhóm)
Giáo viên - (Thư ký)
TPT Đội
Tổ trưởng tổ CM Khối 1
Tổ trưởng tổ CM Khối 2
Tổ trưởng tổ CM Khối 3
Tổ trưởng tổ CM Khối 4
Tổ trưởng tổ CM Khối 5
Đánh giá
tiêu chuẩn 3,4
2
PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG ĐIỀN A Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 02/KH-TH Long Điền, ngày 08 tháng 01 năm 2010
KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG ĐIỀN A
1. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI TỰ ĐÁNH GIÁ
Mục đích của tự đánh giá là nhằm cải tiến, nâng các chất lượng giáo dục nhà
trường, để giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục
của nhà trường; để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trường đạt tiêu chuẩn chất
lượng giáo dục.
Phạm vi đánh giá theo bộ tiêu chuẩn của đánh giá chất lượng cơ sở Giáo dục
Trường Tiểu học do Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành đánh giá.
2. HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH
2.1 Thành phần Hội đồng tự đánh giá:
Hội đồng tự đánh giá được thành lập theo Quyết định số ngày tháng 9 năm

2009 của Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hưng Lam.
Hội đồng gồm só 7 thành viên (Danh sách kèm theo).
TT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ
01 Ông Nguyễn Văn Trang Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ
02 Bà Lâm Mộng Trinh Phó Hiệu trưởng Phó chủ tịch HĐ
03 Ông Châu Thanh Bình Thư ký HĐ trường Thư ký Tổng hợp
04 Ông Cao Hoàng Giang Chủ tịch Công đoàn Thành viên HĐ
05 Bà Cái Kim Vàng Tổ trưởng tổ CM Khối 1 Thành viên HĐ
06 Bà Huỳnh Lệ Oanh Tổ trưởng tổ CM Khối 2 Thành viên HĐ
07 Bà Phạm Kim Phượng Tổ trưởng tổ CM Khối 3 Thành viên HĐ
08 Bà Nguyễn Thị Nguyệt Tổ trưởng tổ CM Khối 4 Thành viên HĐ
09 Bà Nguyễn Thị Út Tổ trưởng tổ CM Khối 5 Thành viên HĐ
10 Ông Đỗ Văn Lĩnh TPT Đội Thành viên HĐ
11 Ông Nguyễn Thành Trung TTND Thành viên HĐ
2.2.Danh sách nhóm thư ký:
TT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ
01 Ông Châu Thanh Bình Thư ký HĐ trường Trưởng nhóm
02 Bà Huỳnh Kim Phường Giáo viên Thư ký
03 Bà Phạm Mỹ Tươi Giáo viên Thư ký
3
2.3.Danh sách các nhóm công tác:
TT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ
Nhóm
1
Ông Nguyễn Văn Trang
+ Bà Châu Thanh Bình
+ Ông Nguyễn Thành Trung
+ Bà Trần Mai Thi
+ Bà Cái Thị Phúc
+ Bà Cái Cẩm Thuý

+ Bà Tạ Diệu Hân
Hiệu trưởng (Tr. nhóm)
Giáo viên (Thư ký)
TTND
Thủ quỹ - NHĐ
Giáo viên
Thư viện – Thiết bị
Kế toán+văn phòng
- Kiểm tra, công khai tài chính,
xây dựng quy chế nội bộ
- Kế hoạch biện pháp thực hiện
TV-TB, cơ sở vật chất trang
thiết bị dạy học,hồ sơ sổ sách
- Kế hoạch biện pháp quản lý
tài chính, hồ sơ tài sản theo quy
định.
- Công tác tổ chức, quản lý và
phân công chuyên môn .
Nhóm
2
Bà Cao Hoàng Giang
+ Bà Phạm Mỹ Tươi
+ Bà Quách Hải Yến
+ Bà Đỗ Tú Quỳnh
Chủ tịch CĐ- (Tr. nhóm)
Giáo viên – Thư ký
Giáo viên
Giáo viên
- Phụ trách chính, phối kết hợp
gia đình, nhà trường, xã hội

- Tổng hợp các thông tin, minh
chứng .
- khen thưởng kỷ luật.
Nhóm
3
Bà Lâm Mộng Trinh
+ Bà Huỳnh Kim Phường
+ Ông Đỗ Văn Lĩnh
+ Bà Cái Kim Vàng
+ Bà Huỳnh Lệ Oanh
+ Bà Phạm Kim Phượng
+ Bà Nguyễn Thị Nguyệt
+ Bà Nguyễn Thị Út
Phó HT (Trưởng nhóm)
Giáo viên - (Thư ký)
TPT Đội
Tổ trưởng tổ CM Khối 1
Tổ trưởng tổ CM Khối 2
Tổ trưởng tổ CM Khối 3
Tổ trưởng tổ CM Khối 4
Tổ trưởng tổ CM Khối 5
- Phụ trách chuyên môn PCGD
TH,GVG, HSG,TV-TB
- Kế hoạch tổ, bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ, kiểm
tra đánh giá chất lượng giáo
dục, xây dựng lịch báo giảng
thực hiện chương trình, khen
thưởng kỷ luật.
- Giáo dục thể chất trong

trường học, xây dựng kế hoạch
và biện pháp giáp dục ngoài
giờ lên lớp. Xây dựng môi
trường “Xanh - Sạch - Đẹp”.
4
3. DỰ KIẾN CÁC NGUỒN LỰC VÀ THỜI ĐIỂM CẦN HUY ĐỘNG
* Các hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục của từng trường và thời gian cần được
cung cấp:
Tiêu
chuẩn,
tiêu
chí
Các hoạt động
Các nguồn lực cần
được huy động / cung
cấp
Thời
điểm
huy
động
Ghi
chú
Tiêu chuẩn 1. Tổ chức và quản lý nhà trường
1.1
Tiêu
chí 1
+ Trường có cơ cấu tổ chức bộ
máy theo quy định của Điều lệ
trường Tiểu học:
- Hiệu trưởng, phó hiệu

trưởng, Hội đồng thi đua
khen thưởng, Hội đồng
kỷ luật, Hội đồng tư vấn,
Tổ chức đảng CS Việt
Nam, Công đoàn, Đội
TNTP Hồ Chí Minh, Sao
nhi đồng
Tuần 4
1.2
Tiêu
chí 2
+Trường có lớp học, khối lớp
học và điểm trường theo quy
mô thích hợp:
- Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, các tổ chuyên
môn, giáo viên chủ
nhiệm.
Tuần 4
1.3
Tiêu
chí 3
+ Hội đồng trường có cơ cấu tổ
chức và hoạt động theo quy
định của Điều lệ trường Tiểu
học:
- Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, các tổ chuyên
môn, giáo viên chủ
nhiệm.

- Nhiệm vụ giám sát của
Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng và các bộ phận tổ
chức tốt các Nghị quyết
của Hội đồng.
Tuần 1
- 6
1.4
Tiêu
chí 4
+ Các tổ chuyên môn của nhà
trường phát huy hiệu quả khi
triển khai các hoạt động giáo
dục và bồi dưỡng các thành
viên trong tổ:
-Tổ chuyên môn, tổ văn
phòng, Hiệu phó
Tuần 1
1.5
Tiêu
chí 5
+ Tổ văn phòng thực hiện tốt
các nhiệm vụ được giao:
- Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, Tổ trưởng văn
phòng, cán bộ thư viện
Tuần 1
- 3
1.6
Tiêu

chí 6
+ Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, giáo viên và nhân viên
thực hiện nhiêm vụ quản lý các
hoạt động giáo dục và quản lý
học sinh:
- Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, cán bộ, giáo viên,
nhân viên.
Tuần1-
9-18
5
1.7
Tiêu
chí 7
+ Trường thực hiện đầy đủ chế
độ thông tin và báo cáo:
- Có hồ sơ lưu trữ các
văn bản, cán bộ văn thư.
Tuần 1-
18
1.8
Tiêu
chí 8
+ Trường triển khai công tác
bồi dưỡng giáo viên, nhân viên
để nâng cao chuyên môn,
nghiệp vụ quản lý giáo dục và
trình độ lý luận chính trị:
- Hiệu trưởng, phó hiệu

trưởng, tổ trưởng chuyên
môn.
Tuần 2-
3-4
trong
tháng
Tiêu chuẩn 2. Cán bộ quản lý, giáo viên nhân viên
2.1
Tiêu
chí 1
+ Cán bộ quản lý trong trường
có đủ năng lực để triển khai
các hoạt động giáo dục:
- Hồ sơ cán bộ, lý lịch
cán bộ, sổ bảo hiểm của
Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng,giáo viên, nhân
viên
Tuần 1-
2-3- 4
2.2
Tiêu
chí 2
+ Giáo viên trong trường:
- Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, tổ trưởng chuyên
môn, cán bộ giáo viên
Thi
GVG
2.3

Tiêu
chí 3
+Nhân viên trong trường:
- Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, tổ trưởng văn
phòng, nhân viên
Tuần 1
2.4
Tiêu
chí 4
+ Trong 5 năm gần đây, tập thể
nhà trường xây dựng được khối
đoàn kết nội bộ với địa
phương:
+ Hồ sơ lưu của Hiệu
trưởng, phó hiệu trưởng.
Tuần 4
Tiêu chuẩn 3. Chương trình và các hoạt động giáo dục
3.1
Tiêu
chí 1
+ Nhà trường thực hiện đầy đủ
chương trình giáo dục và có kế
hoạch thực hiện nhiệm vụ năm
học; tổ chức có hiệu quả các
hoạt động dự giờ thăm lớp,
phong trào hội giảng trong
giáo viên để cải tiến phương
pháp dạy học và tổ chức cho
học sinh tham gia các hoạt

động tập thể:
- Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, tổ trưởng, tổ phó
chuyên môn, tổ văn
phòng
Tuần 1
- 4
3.2
Tiêu
chí 2
+ Nhà trường xây dựng kế
hoạch phổ cập giáo dục tiểu
học đúng độ tuổi và triển khai
thực hiện hiệu quả:
- Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, tổ trưởng, tổ phó
chuyên môn, giáo viên
Tuần 1-
4
3.3
Tiêu
chí 3
+ Nhà trường tổ chức có hiệu
quả các hoạt động hỗ trợ giáo
dục:
- Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, tổ trưởng, tổ phó
chuyên môn, giáo viên
3.4 Tiêu
chí 4

+ Thời khóa biểu của trường
được xây dựng hợp lý và thực
- Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, tổ trưởng, tổ phó
Tuần 1
6
hiện có hiệu quả: chuyên môn,
3.5
Tiêu
chí 5
+ Thông tin liên quan đến các
hoạt động giáo dục tiểu học
được cập nhật đầy đủ để phục
vụ hiệu quả các hoạt động giáo
dục của giáo viên, nhân viên:
- Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, tổ trưởng, tổ phó
chuyên môn, tổ văn
phòng
Tuần 1-
36
3.6
Tiêu
chí 6
+ Mỗi năm học trường có kế
hoạch và biện pháp cải tiến
hoạt động dạy và học để nâng
cao chất lượng giáo dục:
- Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng

Tiêu chuẩn 4. Kết quả giáo dục
4.1
Tiêu
chí 1
+ Kết quả đánh giá về học lực
của học sinh trong trường ổn
định và từng bước được nâng
cao:
- Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, tổ trưởng, tổ phó
chuyên môn, giáo viên
- Hồ sơ lưu trữ của nhà
trường
Tuần 1-
2-3-4
4.2
Tiêu
chí 2
+Kết quả đánh giá về hạnh
kiểm của học sinh trong trường
ổn định và từng bước được
nâng cao:
- Hiệu phó, giáo viên chủ
nhiệm.
- Hồ sơ lưu trữ của nhà
trường
Tuần 1-
2-3
4.3
Tiêu

chí 3
+Kết quả về giáo dục thể chất
của học sinh trong trường:
- Hiệu phó, tổng phụ
trách đội, phụ trách
TDVS. Y tế học đường
Tuần 1-
2-3
4.4
Tiêu
chí 4
+ Kết quả về giáo dục các hoạt
động ngoài giờ lên lớp trong
trường ổn định và từng bước
được nâng cao:
- Tổng phụ trách đội,
phụ trách TDVS, Y tế
học đường
Tuần 1-
2 3
Tiêu chuẩn 5. Tài chính và cơ sở vật chất
5.1
Tiêu
chí 1
+ Mỗi năm học nhà trường sử
dụng kinh phí hợp lý, hiệu quả
và huy động được các nguồn
kinh phí cho các hoạt động
giáo dục:
- Hiệu trưởng, phó hiệu

trưởng, tổ trưởng, tổ phó
chuyên môn, tổ văn
phòng
Tuần 1
5.2
Tiêu
chí 2
+ Quản lý tài chính của trường
theo chế độ quy định hiện
hành:
- Kế toán, hồ sơ lưu trữ
chứng từ
5.3
Tiêu
chí 3
+ Thực hiện đầy đủ công khai
tài chính và kiểm tra tài chính
theo quy định hiện hành:
Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, kế toán
Tuần 4
5.4
Tiêu
chí 4
+ Trường có khuôn viên riêng
biệt, cổng trường, hàng rào bảo
vệ, sân chơi, bãi tập phù hợp
với điều kiện của địa phương:
- Bìa sử dụng đất, sơ đồ
mặt bằng khuôn viên nhà

trường,
Tuần 1
7
5.5
Tiêu
chí 5
+ Có đủ phòng học, đảm bảo
đúng quy cách theo quy định tại
Điều lệ trường Tiểu học; đảm
bảo cho học sinh học tối đa 2
ca và từng bước tổ chức cho
học sinh học 2 buổi / ngày; có
hệ thống phòng chức năng và
có biện pháp cụ thể về tăng
cường cơ sở vật chất, phương
tiện thiết bị giáo dục:
- Sổ tài sản, xã hội hóa
giáo dục huy động nguồn
đóng góp của phụ huynh
học sinh, nuồn ngân sách,
tiền tăng buổi.
Tuần 1
18
5.6
Tiêu
chí 6
+Thư viện trường có sách, báo,
tài liệu tham khảo và phòng
đọc đáp ứng nhu cầu học tập,
nghiên cứu của giáo viên, nhân

viên và học sinh:
- Cán bộ thư viện
Tuần 1-
2-3
5.7
Tiêu
chí 7
+ Trường có đủ thiết bị giáo
dục, đồ dùng dạy học; khuyến
khích giáo viên tự làm đồ dùng
dạy học và sử dụng đồ dùng
dạy học hiệu quả
- Cán bộ thiết bị, tổ
trưởng, tổ phó, giáo viên
Tuần 1
-2
5.8 Tiêu
chí 8
+ Khu vực vệ sinh, nơi để xe và
hệ thống nước sạch của trường
đáp ứng nhu cầu của hoạt động
giáo dục trong trường:
- UBND xã, Ban dại diện
cha mẹ học sinh, Hiệu
trưởng, phó hiệu trưởng,
hồ sơ tài sản
Tuần 1
-2
5.9
Tiêu

chí 9
+ Trường có biện pháp duy trì
tăng cường có hiệu quả sử
dụng cơ sở vật chất và thiết bị
giáo dục hiện có:
- Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, tổ trưởng, tổ phó
chuyên môn, tổ văn
phòng, hồ sơ tài sản.
Tuần 1
-2-3-4
Tiêu chuẩn 6. Nhà truờng gia đình và xã hội
6.1
Tiêu
chí 1
+ Đảm bảo sự phối hợp hiệu
quả giữa nhà trường với ban
đại diện cha mẹ học sinh để
nâng cao chất lượng giáo dục
học sinh:
- Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, tổ trưởng, tổ phó
chuyên môn, tổ văn
phòng, giáo viên.
- Ban đại diện cha mẹ
học sinh, các đoàn thể
chính quyền địa phương
và các tổ chức khác trong
nhà trường.
Tuần 1

-2-3-4
6.2 Tiêu
chí 2
+ Trường đã chủ động phối
hợp với địa phương và các tổ
chức đoàn thể ở dịa phương
nhằm huy động các nguồn lực
về tinh thần, vật chất để xây
dựng trường và môi trường
- Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, tổ trưởng, tổ phó
chuyên môn, tổ văn
phòng, giáo viên.
- Ban đại diện cha mẹ
học sinh, các đoàn thể
Tuần 1
-2-3-4
8
giáo dục, không ngừng nâng
cao chất lượng giáo dục:
chính quyền địa phương
và các tổ chức khác trong
nhà trường.
4. CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
Sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường phổ thông do Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành.
Tiêu
chuẩn/
tiêu chí
Đánh giá Đạt

(Chưa
đạt)
1 Tiêu chuẩn 1. Tổ chức và quản lý nhà trường
1.1 Tiêu chí 1
+ Trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều
lệ trường Tiểu học
- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, Hội đồng thi đua khen
thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn,
- Tổ chức đảng CS Việt Nam, Công đoàn, Đội TNTP Hồ Chí
Minh, Sao nhi đồng và các tổ chức khác.
- Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng
1.2 Tiêu chí 2
+Trường có lớp học, khối lớp học và điểm trường theo quy
mô thích hợp:
- Mỗi lớp học có một giáo viên làm chủ nhiệm phụ trách
giảng dạy một hoặc nhiều môn học; đối với trường dạy học 2
buổi/ngày phải có đủ giáo viên chuyên trách đối với các môn
Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục và môn tự chọn;
- Lớp học có lớp trưởng, 2 lớp phó và được chia thành các
tổ học sinh; ở nông thôn không quá 30 học sinh/lớp; ở thành
thị không quá 35 học sinh/lớp; số lượng lớp học của trường
không quá 30 và có đủ các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5;
- Điểm trường lẻ phải có điểm trưởng .
1.3 Tiêu chí 3
+ Hội đồng trường có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo quy
định của Điều lệ trường Tiểu học:
- Có kế hoạch hoạt động giáo dục và họp ít nhất 2 lần
/năm
- Đề xuất được các biện pháp cải tiến công tác quản lý, chỉ
đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của trường.

- Phát huy hiệu quả nhiệm vụ giám sát đối với Hiệu
trưởng, phó hiệu trưởng và các bộ phận chức năng khi tổ chức
thực hiện tốt các Nghị quyết của Hội đồng.
1.4 Tiêu chí 4 + Các tổ chuyên môn của nhà trường phát huy hiệu quả khi
triển khai các hoạt động giáo dục và bồi dưỡng các thành
viên trong tổ:
9
- Có các kế hoạch hoạt động chung của tổ, của từng thành
viên theo tuần, tháng, năm học rõ ràng và sinh hoạt chuyên
môn mỗi tháng 2 lần;
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng về hiệu quả
hoạt động giáo dục của các thành viên trong tổ.
- Tổ chức bồi dưỡng có hiệu quả về chuyên môn,
nghiệp vụ cho các thành viên trong tổ theo kế hoạch của
trường và thực hiện tốt nhiệm vụ đề xuất khen thưởng, kỷ luật
đối với giáo viên.
1.5 Tiêu chí 5
+ Tổ văn phòng thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao:
- Có kế hoạch hoạt động rõ ràng về cácnhiệm vụ được
giao.
- Thực hiện đầy đủ và hiệu quản các nhiệm vụ được giao.
- Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá về biện pháp thực hiện
nhiệm vụ được giao.
1.6 Tiêu chí 6
+ Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên và nhân viên thực
hiện nhiêm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học
sinh:
- Có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ quản lý rõ ràng, có văn
bản phân công cụ thể cho từng giáo viên và nhân viên thực
hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục và quản lý học

sinh.
- Hiệu trưởng thường xuyên theo dõi hiệu quả các hoạt
động giáo dục, quản lý học sinh của từng giáo viên, nhân
viên.
- Mỗi kỳ, hiệu trưởng tổ chức rà soát các biện pháp thực
hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục của trường.
1.7 Tiêu chí 7
+ Trường thực hiện đầy đủ chế độ thông tin và báo cáo:
- Có sổ theo dõi, lưu trữ các văn bản của các cấp ủy
đảng, chính quyền và tổ chức đoàn thể liên quan đến các hoạt
động của trường.
- Thực hiện tốt chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất
về hoạt động giáo dục với các cơ quan chức năng có thẩm
quyền.
- Mỗi học kỳ, rà soát về các biện pháp thực hiện chế độ
thông tin, báo cáo theo yêu cầu của cac cơ quan chức năng có
thẩm quyền, kịp thời đúng quy định.
1.8 Tiêu chí 8 + Trường triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên, nhân viên
để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ quản lý giáo dục và trình
độ lý luận chính trị:
- Có kế hoạch rõ ràng về bồi dưỡng giáo viên để nâng cao
chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục.
- Giáo viên và nhân viên tham gia đầy đủ, hiệu quả
các đợt bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý
10
giáo dục và học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị theo
quy định của các cấp ủy đảng;
- Mỗi kỳ, rà soát các biện pháp thực hiện bồi dưỡng,
chuyên môn, chính trị.
Tiêu chuẩn 2. Cán bộ quản lý, giáo viên nhân viên

2.1 Tiêu chí 1
+ Cán bộ quản lý trong trường có đủ năng lực để triển khai
các hoạt động giáo dục:
- Có sức khỏe, được tập thể nhà nước tín nhiệm về phẩm
chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn; đạt trình độ
trung cấp sư phạm trở lên hoặc trình độ cao đẳng trở lên và có
chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm theo quy định;
- Hiệu trưởng có ít nhất 3 năm dạy học, Phó Hiệu trưởng
có ít nhất 2 năm dạy học (Không kể thời gian tập sự) ở cấp
tiểu học hoặc cấp học cao hơn, được bổ nhiệm không quá 2
nhiệm kỳ liên tục tại một trường;
- Được bồi dưỡng về quản lý giáo dục và thực hiện hiệu
quả các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 17, Điều
18 của Điều lệ trường tiểu học.
2.2 Tiêu chí 2
+ Giáo viên trong trường:
- Đủ số lượng và được phân công giảng dạy đúng chuyên
môn được đào tạo; tất cả giáo viên đạt trình độ trung cấp sư
phạm trở lên, trong đó có ít nhất 50% giáo viên đạt trình độ
cao đẳng trở lên;
- Hàng năm, tất cả giáo viên tham gia các hoạt động
chuyên môn, nghiệp vụ và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ
chuyên môn, có ít nhất 6 tiết dạy khi tham gia thao giảng
trong trường và 36 tiết học dự giờ đồng nghiệp; có giáo viên
đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện/quận/thị xã/thành
phố trở lên và có sáng kiến kinh nghiệm liên quan đến các
hoạt động giáo dục, được cơ quan có thẩm quyền công nhận;
- Được đảm bảo các quyền theo quy định tại Điều 32 của
Điều lệ trường tiểu học ( Được nhà trường tạo điều kiện để
thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh, Được đào

tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ;
Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được
chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, chính sách quy định
đối với nhà giáo, )
2.3 Tiêu chí 3
+ Nhân viên trong trường:
- Có đủ số lượng và đáp ứng yêu cầu về chất lượng theo
quy định tại Điều 16 của Điều lệ trường tiểu học;
- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ.
- Được đảm bảo đầy đủ các chế độ chính sách hiện hành.
2.4 Tiêu chí 4 + Trong 5 năm gần đây, tập thể nhà trường xây dựng được
11
khối đoàn kết nội bộ với địa phương:
- Trường liên tục đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến,
khôngcó cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên bị kỷ luật về
chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức.
- Nội bộ đoàn kết, không có đơn thư vượt cấp,
- Đảm bảo đoàn kết giữa nhà trường và nhân dân và
chính quyền địa phương.
Tiêu chuẩn 3. Chương trình và các hoạt động giáo dục
3.1 Tiêu chí 1
+ Nhà trường thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục và có
kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học; tổ chức có hiệu quả
các hoạt động dự giờ thăm lớp, phong trào hội giảng trong
giáo viên để cải tiến phương pháp dạy học và tổ chức cho học
sinh tham gia các hoạt động tập thể:
- Thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục và có kế hoạch
thực hiện nhiệm vụ năm học theo quy định của Bộ Giáo dục
và Đào tạo;

- Tổ chức hiệu quả cho giáo viên tham gia hội giảng
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và tổ chức cho học sinh
tham gia hoạt động tập thể ít nhất hai lần trong năm học;
- Hàng tháng, rà soát các biện pháp thực hiện kế hoạch
nhiệm vụ năm học, chương trình giáo dục và các hoạt động
giáo dục của trường
3.2 Tiêu chí 2
+ Nhà trường xây dựng kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học
đúng độ tuổi và triển khai thực hiện hiệu quả:
- Có kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học hợp lý;
- Phối hợp với địa phương để thực hiện phổ cập tốt;
- Mỗi năm học, trà soát các biện pháp triển khai thực hiện
phổ cập.
3.3 Tiêu chí 3
+ Nhà trường tổ chức có hiệu quả các hoạt động hỗ trợ giáo
dục:
- Có kế hoạch tổ chức các hoạt động hỗ trợ giáo dục trong
năm.
- Có kế hoạch phân công và huy động lực lượng giáo viên,
nhân viên tham gia các hoạt động hỗ trợ giáo dục;
- Hằng tháng rà soát biện pháp tăng cường các hoạt động
hỗ trợ giáo dục
3.4 Tiêu chí 4
+ Thời khóa biểu của trường được xây dựng hợp lý và thực
hiện có hiệu quả:
- Đáp ứng đúng yêu cầu của môn học theo quy định của Bộ
Giáo dục và Đào tạo;
- Phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi theo từng khối lớp;
- Thực hiện có hiệu quả thời khóa biểu đã xây dựng.
3.5 Tiêu chí 5 + Thông tin liên quan đến các hoạt động giáo dục tiểu học

được cập nhật đầy đủ để phục vụ hiệu quả các hoạt động
12
giáo dục của giáo viên, nhân viên:
- Có đầy đủ sách giáo khoa, sách tham khảo, tạp trí, báo
phục vụ các hoạt động dạy và học;
- Có máy tính phục vụ hiệu quả các hoạt động giáo dục
tiểu học và từng bước triển khai nối mạng;
- Giáo viên nhân viên được tập huấn hướng dẫn tìm kiếm
thông tin trên mạng.
3.6 Tiêu chí 6
+ Mỗi năm học trường có kế hoạch và biện pháp cải tiến
hoạt động dạy và học để nâng cao chất lượng giáo dục:
- Có kế hoạch cải tiến hoạt động dạy và học;
- Có biện pháp thực hiện hiệu quả kế hoạch cải tiến hoạt
động dạy và học;
- Rà soát rút kinh nghiệm các biện pháp cải tiến hoạt động
dạy và học.
Tiêu chuẩn 4. Kết quả giáo dục
4.1 Tiêu chí 1
+ Kết quả đánh giá về học lực của học sinh trong trường ổn
định và từng bước được nâng cao:
- Mỗi học kỳ, có số liệu thống kê đầy đủ về kết quả học
tập của từng lớp và toàn trường theo quy định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo;
- Tỷ lệ học sinh được đánh giá có học lực trung bình trở
lên (đối với các môn đánh giá bằng cho điểm) và hoàn thành
trở lên (đối với các môn đánh giá bằng nhận xét) tối thiểu đạt
90%, trong đó có 60% học sinh giỏi và học sinh tiên tiến, tỷ lệ
học sinh bỏ học hàng năm không quá 1%, học sinh lưu ban
không quá 10%;

- Có đội tuyển học sinh giỏi của trường và có học sinh
đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện/quận/thị
xã/thành phố trở lên
4.2 Tiêu chí 2
+Kết quả đánh giá về hạnh kiểm của học sinh trong trường
ổn định và từng bước được nâng cao:
- Mỗi học kỳ, có số liệu thống kê đầy đủ về kết quả xếp
loại hạnh kiểm của từng lớp và toàn trường theo quy định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Mỗi năm học, có số học sinh được nhận xét thực hiện
đầy đủ 4 nhiệm vụ của học sinh tiểu học đạt tỷ lệ từ 95% trở
lên, trong đó tỷ lệ học sinh có hạnh kiểm khá, tốt đạt 80% trở
lên, không có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu;
- Hàng năm, có học sinh được cấp trên công nhận đạt
các danh hiệu thi đua liên quan đến hạnh kiểm của học sinh.
4.3 Tiêu chí 3 +Kết quả về giáo dục thể chất của học sinh trong trường:
- Tất cả học sinh được tuyên truyền đầy đủ và hiệu quả về
giáo dục sức khoẻ, đảm bảo an toàn vệ sinh ăn uống, vệ sinh
phòng bệnh, phòng dịch;
13
- 100% học sinh được tiêm chủng; chưa tổ chức được
khám và kểm tra sức khỏe định kỳ;
-Tỷ lệ học sinh được đánh giá rèn luyện sức khoẻ trung
bình trở lên đạt ít nhất 80 %.
4.4 Tiêu chí 4
+ Kết quả về giáo dục các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong
trường ổn định và từng bước được nâng cao:
- Kế hoạch hằng năm về các hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp được thực hiện đầy đủ và theo đúng kế hoạch;
- Đạt tỷ lệ ít nhất 95% học sinh tham gia các hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của trường trong
năm học;
- Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường
được cấp trên đánh giá có hiệu quả và được khen thưởng.
Tiêu chuẩn 5. Tài chính và cơ sở vật chất
5.1 Tiêu chí 1
+ Mỗi năm học nhà trường sử dụng kinh phí hợp lý, hiệu quả và
huy động được các nguồn kinh phí cho các hoạt động giáo dục:
- Có dự toán kinh phí rõ ràng được cấp trên phê duyệt;
- Sử dụng kinh phí ngân sách theo dự toán kinh phí được
duyệt theo quy định hiện hành;
- Có kế hoạch và huy động được các nguồn kinh phí có
nguồn gốc hợp pháp để tăng cường cơ sở vật chất phục vụ các
hoạt động giáo dục.
5.2 Tiêu chí 2
+ Quản lý tài chính của trường theo chế độ quy định hiện
hành:
- Có đầy đủ hệ thống văn bản quy định hiện hành về quản
lý tài chính, trong đó có quy chế chi tiêu nội bộ được Hội
đồng nhà trường thông qua;
- Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán và báo cáo tài
chính theo chế độ kế toán, tài chính của nhà nước;
- Thực hiện tốt các quy định quản lý, lưu trữ hồ sơ chứng
từ.
5.3 Tiêu chí 3
+ Thực hiện đầy đủ công khai tài chính và kiểm tra tài chính
theo quy định hiện hành:
- Công khai tài chính để cán bộ, giáo viên, nhân viên
biết và tham gia kiểm tra, giám sát;
- Định kỳ thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính;

- Được cơ quan có thẩm quyền định kỳ thẩm tra và phê
duyệt quyết toán.
5.4 Tiêu chí 4 + Trường có khuôn viên riêng biệt, cổng trường, hàng rào
bảo vệ, sân chơi, bãi tập phù hợp với điều kiện của địa
phương:
- Đảm bảo diện tích mặt bằng xây dựng bình quân tối
thiểu là 10 m
2
/1 học sinh đối với khu vực nông thôn, miền
núi và 6 m
2
/1 học sinh đối với khu vực thành phố, thị xã, thị
14
trấn;
- Có cổng trường, biển trường, hàng rào bảo vệ (tường
xây hoặc hàng rào cây xanh) cao tối thiểu 1,5 m, đảm bảo an
toàn và thẩm mỹ);
- Trường có sân chơi, sân tập thể dục và cây bóng mát;
khu đất làm sân chơi, bãi tập không dưới 30% diện tích mặt
bằng của trường.
5.5 Tiêu chí 5
+ Có đủ phòng học, đảm bảo đúng quy cách theo quy định
tại Điều lệ trường Tiểu học; đảm bảo cho học sinh học tối đa
2 ca và từng bước tổ chức cho học sinh học 2 buổi / ngày; có
hệ thống phòng chức năng và có biện pháp cụ thể về tăng
cường cơ sở vật chất, phương tiện thiết bị giáo dục:
- Có đủ phòng học đúng quy cách để học 1 hoặc 2 ca và
đảm bảo 1 học sinh/1 chỗ ngồi;
- Có phòng làm việc cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng;
có phòng giáo viên, hành chính, y tế học đường và các phòng

chức năng theo quy định của Điều lệ trường tiểu học;
- Có kế hoạch và thực hiện hiệu quả việc huy động các
nguồn lực nhằm tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện, thiết
bị giáo dục phục vụ các hoạt động giáo dục.
5.6 Tiêu chí 6
+Thư viện trường có sách, báo, tài liệu tham khảo và phòng
đọc đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của giáo viên,
nhân viên và học sinh:
- Có sách, báo, tài liệu tham khảo, có phòng đọc đối với
diện tích tối thiểu là 50 m
2
đáp ứng nhu cầu sử dụng phòng
đọc của giáo viên, nhân viên và học sinh;
- Hằng năm thư viện được bổ sung sách báo và tài liệu
tham khảo;
- Có đủ sổ sách theo quy định đối với thư viện trường học
5.7 Tiêu chí 7
+ Trường có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học; khuyến
khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng
dạy học hiệu quả
- Có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học và có kho
chứa thiết bị đáp ứng các hoạt động giáo dục trong trường
theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Có văn bản quy định về việc giáo viên sử dụng thiết bị
giáo dục trong các giờ lên lớp;
- Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học và
thực hiện đầy đủ việc sử dụng thiết bị giáo dục trong các giờ
lên lớp.
5.8 Tiêu chí 8 + Khu vực vệ sinh, nơi để xe và hệ thống nước sạch của
trường đáp ứng nhu cầu của hoạt động giáo dục trong

trường:
15
- Có khu vực vệ sinh cho học sinh đúng quy cách;
- Có nơi để xe cho giáo viên và học sinh,
- Có hệ thống nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng cho giáo
viên, nhân viên, học sinh.
5.9 Tiêu chí 9
+ Trường có biện pháp duy trì tăng cường có hiệu quả sử
dụng cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục hiện có:
- Có biện pháp bảo quản hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị
dạy học;
- Có sổ sách theo dõi qúa trình sử dụng thiết bị giáo dục,
có hồ sơ theo dõi mượn trả thiết bị của giáo viên và hồ sơ
kiểm tra của Hiệu trưởng;
- Có sổ sách và thực hiện việc quản lý tài sản, thiết bị dạy
học
Tiêu chuẩn 6. Nhà truờng, gia đình và xã hội
6.1 Tiêu chí 1
+ Đảm bảo sự phối hợp hiệu quả giữa nhà trường với ban
đại diện cha mẹ học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục
học sinh:
- Ban đại diện cha mẹ học sinh của mỗi lớp và của nhà
trường được thành lập và hoạt động theo quy định của Điều
lệ trường tiểu học;
- Hàng tháng, giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh
trao đổi thông tin đầy đủ về tình hình học tập, đạo đức và các
hoạt động khác của từng học sinh;
- Trường có kế hoạch, chương trình sinh hoạt định kỳ
với Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường và từng lớp.
6.2 Tiêu chí 2

+ Trường đã chủ động phối hợp với địa phương và các tổ
chức đoàn thể ở dịa phương nhằm huy động các nguồn lực
về tinh thần, vật chất để xây dựng trường và môi trường giáo
dục, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục:
- Có kế hoạch phối hợp với cấp ủy đảng, chính quyền
và các tổ chức đoàn thể địa phương để tổ chức các hoạt động
giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà
trường;
- Có các hình thức phối hợp với các tổ chức đoàn thể, cá
nhân cuả địa phương để xây dựng môi trường giáo dục lành
mạnh trong nhà trường và ở địa phương;
- Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể cá nhân
của địa phương nhằm tăng cường các nguồn lực vật chất để
xây dựng cơ sở vật chất trường học.
16
5 . DỰ KIẾN CÁC THÔNG TIN, MINH CHỨNG CẦN THU NHẬP CHO TỪNG TIÊU CHÍ
17
6. THỜI GIAN BIỂU
Thời gian Các hoạt động
Tuần 1- 4
- Họp ban lãnh nhà đạo trường để thảo luận mục đích. Phạm vi, thời gian
biểu và xác định các thành viên Hội đồng tự đánh giá;
- Hiệu trưởng ra Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá, công bố Quyết
định thành lập Hội đồng tự đánh giá; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành
viên, phân công dự thảo kế hoạch tự đánh giá;
- Phổ biến chủ trương triển khai tự đánh giá để toàn thể cán bộ, giáo viên,
nhân viên của nhà trường.
Tuần 5- 6
- Tổ chức hội thảo về chuyên môn, nghiệp vụ triển khai tự đánh giá cho các
thành viên của Hội đồng tự đánh giá, giáo viên và nhân viên;

- Hoàn thành kế hoạch tự đánh giá.
Tuần 7 - Chuẩn bị đề cương báo cáo tự đánh giá;
- Thu thập thông tin và minh chứng;
- Mã hóa các thông tin và minh chứng thu được;
- Các cá nhân, nhóm chuyên trách hoàn thiện các Phiếu đánh giá tiêu chí;
Tiêu chuẩn
Dự
kiến
các
thông
tin
Nơi thu thập
Nhóm chuyên trách, cá nhân thu
nhập
Thời
gian
thu nhập
Tiêu chuẩn 1
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ
TRƯỜNG
hồ sơ lưu Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng
chuyên môn, tổ văn phòng
tuần 5
Tiêu chuẩn 2
CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN
VÀ NHÂN VIÊN
Lý lịch
hồ sơ lưu
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng
chuyên môn, tổ văn phòng, giáo viên

Tuần5-
Tuần 6
Tiêu chuẩn 3
CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Hồ sơ chuyên
môn, phổ
cập,thư viện
thiết bị
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng
chuyên môn, tổ văn phòng, giáo viên,
cán bộ thư viện
Tuần 5-
Tuần 7
Tiêu chuẩn 4
KẾT QUẢ GIÁO DỤC
Hồ sơ chuyên
môn, học bạ
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng
chuyên môn, tổ văn phòng, giáo viên,
Tuần 5-
Tuần 7
Tiêu chuẩn 5
TÀI CHÍNH VÀ CƠ SỞ VẬT
CHẤT
Hiệu trưởng
Công đoàn
kế toán thanh
tra, bài sử dụng
đất

Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng
chuyên môn, tổ văn phòng, giáo viên,
nhân viên kế toán, thủ quỹ.
Tuần 5-
Tuần 7
Tiêu chuẩn 6
NHÀ TRƯỜNG GIA ĐÌNH
VÀ XÃ HỘI
Hiệu trưởng
đạị diện cha mẹ
học sinh, chính
quyền địa
phương
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng
chuyên môn, tổ văn phòng, giáo viên,
Chính quyền địa phương và các tổ chức
khác
Tuần 5-
Tuần 7
18
- Hoàn thành kế hoạch tự đánh giá.
Tuần 8
* Họp Hội đồng đánh giá để:
- Xác định các vấn đề phát sinh từ các thông tin và minh chứng thu được;
- Xác định nhu cầu thu thập thông tin bổ sung;
- Điều chỉnh đề cương báo cáo tự đánh giá và xây dựng đề cương chi tiết.
Tuần 9-10
- Thu thập, xử lý thông tin bổ sung và họp bổ sung;
- Thông qua đề cương chi tiết báo cáo tự đánh giá.
Tuần 11-12

- Thu thập thông tin bổ sung;
- Dự thảo báo cáo tự đánh giá;
- Kiểm tra lại thông tin và minh chứng được sử dụng trong báo cáo tự đánh
giá.
Tuần 13-14
- Họp Hội đồng tự đánh giá để thảo luận dự thảo báo cáo tự đánh giá;
- Hội đồng tự đánh giá họp với các giáo viên, nhân viên trong trường để
thảo luận về báo cáo tự đánh giá, xin các ý kiến góp ý;
- Hoàn thiện báo cáo tự đánh giá.
Tuần 15
- Họp Hội đồng tự đánh giá để thông qua bản báo cáo tự đánh giá đã sửa
chữa;
- Công bố báo cáo tự đánh giá trong nội bộ nhà trường và thu thập các ý
kiến đóng góp.
Tuần 16 - Xử lý các ý kiến đóng góp và hoàn thiện bản báo cáo tự đánh giá.
Tuần 17 - Công bố bản báo cáo tự đánh giá đã hoàn thiện.
Tuần 18
- Tập hợp các ý kiến đóng góp cho quy trình tự đánh giá, các biểu mẫu và các
phần khác của tài liệu hướng dẫn;
- Nộp bản báo cáo tự đánh giá.
HIỆU TRƯỞNG

19

×