Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần đầu tư phát triển Nhất Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 88 trang )

Mục lục
Lời nói đầu..............................................................................4
Chơng I
Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phẩn đầu t phát triển
Nhất Nam..........................................................................................6
I/- Bản chất và Nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.................................................6
1- Chi phí sản xuất..............................................................................6
2- Giá thành sản phẩm........................................................................7
3- Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.........8
II/- Đối tợng và phơng pháp kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm............................................................................9
1- Đối tợng và phơng pháp kế toán chi phí sản xuất trong doanh
nghiệp.................................................................................................9
a. Đối tợng kế toán chi phí sản xuất...................................................9
b.phơng pháp kế toán chi phí sản xuất..............................................9
.2- Đối tợng và phơng pháp tính giá thành.................................10
a. Đối tợng tính giá thành.................................................................10
b. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm............................................10
III/- Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai
thờng xuyên ...............................................................................13
1- Hạch toán chi phí nguyên vật liệu....................................................13
2- Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.............................................15
3- Hạch toán chi phí sản xuất chung................................................... 18
4. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh giá sản phẩm
dở dang cuối kỳ........................................................................................... 21
a.Kế toán tổng hợp chi phi sản xuất....................................................21
b.Kiểm kê và đáng gia sản phẩm dơ dang...........................................24
1
IV/- Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định


kỳ..................................................................................................................25
1.Hạch toán chi phi nguyên vật liệu.....................................................25
2.Hạch toán chi phi nhân công trực tiếp.............................................26
3.Hạch toán chi phi sản xuất chung.....................................................27
4.Tổng hợp chi phí sản xuất,kiểm kê đánh giá sản phẩm dở
dang..............................................................................................................27
5.Hệ thống sổ sách kế toán theo chứng từ ghi sổ................................28
Chơng II
Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty cổ phần đầu t phát triển Nhất Nam..............31
I/- Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu t phát triển Nhất
Nam....................................................................................................31
1- Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu t phát
triển Nhất Nam...................................................................................31
2- Chức năng nhiệm vụ của công ty.....................................................31
3- Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần đầu t phát triển Nhất
Nam.................................................................................................... 32
II/- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại công ty
cổ phần đầu t phát triển Nhất Nam.................................................34
1- Đặc điểm bộ máy kế toán .................................................................34
2.Chế độ kế toán áp dụng.....................................................................36
3- Hình thức kế toán và hệ thống sổ sách kế toán áp dụng tại công
ty .......................................................................................................................3
6
4.Hệ thống kế toán tài khoản kinh tế...................................................38
5- Hệ thống báo cáo kế toán.................................................................40
2
III/- Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty cổ phần đầu t phát triển Nhất Nam......................41

1- Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm...........................................................................................41
a. Đối tợng tập hợp chi phi sản xuất....................................................41
b. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất...............................................41
c. Đối tợng tính giá thành sản phẩm....................................................41
2- Công tác kế toán chi phí sản xuất ở công ty cổ phẩn đầu t phát triển
Nhất Nam............................................................................................42
a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp........................................42
b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp................................................47
c - Kế toán chi phí sản xuất chung.....................................................52
d- Kế toán chi phí sản xuất cuối kỳ:....................................................57
3- Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm sản xuất
tại cônt ty cổ phần đầu t phát triển Nhất Nam..............................58
a. Đánh giá sản phẩm dở dang tại công ty..........................................58
b. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm ở công ty ...........................59
Chơng III
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty cổ phần đầu t phát triển Nhất Nam..............79
I/- Đánh giá kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
ở công ty cổ phần đầu tu phát triển Nhất Nam......................79
1- u điểm.............................................................................................80
2- Nhợc điểm......................................................................................81
II/-Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phi sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu t phát triển Nhất
Nam..............................................................................................................82
Kết luận............................................85
3
Lời nói đầu
Ngành sản xuất vật chất kỹ thuật là một ngành có nền móng cho nền
kinh tế quốc dân, sử dụng vốn tích lũy lớn của xã hội, đóng góp đáng kể vào

GDP là điều kiện để thu hút vốn đầu t nớc ngoài trong quá trình CNH-HĐH.
Trong xu hớng phát triển chung đặc biệt là cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ
mô của nhà nớc, các doanh nghiệp là chủ thể sản xuất, hạch toán kinh doanh
độc lập do vậy mà sự cạnh tranh nhau trên thị trờng ngày càng gay gắt hơn.
Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để kinh doanh thực sự có lãi mở rộng quy
mô sản xuất, khắc phục tình trạng lãng phí thất thoát trong sản xuất và kinh
doanh. Để biết đợc điều đó chỉ có xác định trên cơ sở hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chính vì thế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một
công tác kế toán quan trọng không thể thiếu đối với những nhà quản lý doanh
nghiệp trong việc ấn định giá cả và tiết kiệm chi phí có hiệu quả hay không.
Từ đó đa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình sản xuất kinh doanh
của đơn vị mình. Đối với Nhà nớc, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm là cơ sở kiểm soát vốn
đầu t cơ bản và thu thuế. Với các loại hình doanh nghiệp nói chung và doanh
nghiệp sản xuất nói riêng doanh nghiệp cần phải tổ chức kế toán tốt, hợp lý
khoa học nhằm thu đợc doanh thu nhiều nhất và chi phí bỏ ra ít nhất. Để đạt đ-
ợc điều đó kế toán cần hiểu rõ từng khoản chi phí bỏ ra trong quá trình sản
xuất kinh doanh để tìm cách giảm chi phí sản xuất thấp nhất, hạ giá thành sản
phẩm, thực hiện đợc điều này doanh nghiệp sẽ có nhiều lợi thế khi cạnh tranh
với các doanh nghiệp khác trên thị trờng. Vì vậy mà quá trình hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có một vị trí hết sức quan trọng,
không thể thiếu trong các phần hành kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất nói
chung và công ty cổ phần đầu t phát triển Nhất Nam nói riêng.
Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần đầu t phát triển Nhất Nam,
tìm hiểu thực tế công tác hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã đi vào
ổn định và phát triển. Công ty đã dần khẳng định đợc vị thế trên thơng trờng.
Điều đó cho thấy công ty cổ phần đầu t phát triển Nhất Nam đã có những giải
4
pháp đồng bộ các định hớng kế toán hiệu quả, lợi nhuận của công ty ngày

càng tăng, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng cao. Sản phẩm của
công ty đợc khách hàng tín nhiệm và đợc tiêu thụ ở khắp mọi nơi.
Công tác quản lý kế toán chi phí sản xuất có vai trò quan trọng trong
việc tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên để thích
ứng với yêu cầu và phong cách quản lý của cơ chế thị trờng, công tác này cần
phải nghiên cứu cải tiến hoàn thiện cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ phòng
ban đặc biệt là phòng kế toán cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo Tiến sĩ Trần
Quý Liên hớng dẫn em đã cố gắng đi sâu tìm hiểu nghiên cứu lựa chọn và
hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp với đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu t phát triển Nhất Nam
báo cáo chuyên đề gồm 3 chơng
Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu t páht triển Nhất Nam.
Chơng II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty cổ phần đầu t phát triển Nhất Nam.
Chơng III: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty cổ phần đầu t phát triển Nhất Nam.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã cố gắng tiếp cận kiến thức mới
nhất về chế độ kế toán chuẩn mực kế toán và luật kế toán, kết hợp với kiến
thức đã học tập tại trờng đại học Kinh tế quốc dân trong suốt năm . Vì thời
gian thực tế có hạn tầm nhận thức còn măng tính lý thuyết cha nắm đụơc
nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp không
khỏi thiếu sót. Em rất mong ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và
những ngời quan tâm đến đề tài để kiến thức của em về vấn đề này ngày càng
đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Chơng I
5
Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phẩn đầu t phát triển Nhất

Nam.
I/- Bản chất và Nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
1- Chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phải đợc biểu hiện bằng tiền trong
một khoảng thời gian nhất định, mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh nh lao động sống, lao động vật hóa và vác
khoản chi phí cần thiết khác. Hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm: Các yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất là:
- T liệu sản xuất
- Đối tợng sản xuất.
Sự tham gia của các yếu tố này hình thành nên các chi phí tơng ứng là:
Chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí NVL, chi phí về tiền lơng Để đo l ờng các
hao phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong từng kỳ hoạt động kinh doanh là bao
nhiêu nhằm tổng hợp, xác định kiết quả đầu ra, phục vụ yêu cầu quản lý. Mọi
hao phí cuối cùng đều đợc thể hiện bằng thớc đo tiền tệ goi là chi phí sản xuất
kinh doanh.
Các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất, chúng bị tiêu hao dần và
cấu thành nên giá thành sản phẩm
2- Giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao
động sống cần thiết và lao động vật hóa để hoàn thành một khối lợng sản
phẩm theo quy định. Sản phẩm sản xuất có thể là một giai đoạn hay nhiều giai
đoạn khác nhau: Giá thành của một sản phẩm hoàn thành toàn bộ là giá thành
sản phẩm cuối cùng của sản phẩm sản xuất.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa
mang tính chất khách quan vừa mang tính chất chủ quan. Trong hệ thống các
6
chỉ tiêu quản lý của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng
hợp, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh

doanh, cũng nh tính đúng đắn của những giải pháp quản lý mà doanh nghiệp
đã thực hiện để nhằm mục đích hạ thấp chi phí tăng cao lợi nhuận.
Nhu vậy bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của
các yếu tố chi phí vào những sản phẩm nhất định đã hoàn thành chức năng của
giá thành sản phẩm gồm chức năng bù đắp chi phí và chức năng lập giá. Chức
năng bù đắp chi phí mà doanh nghiệp chi ra để hoàn thành một khối lợng sản
phẩm nhất định và chức năng lập giá đợc thể hiện bằng giá bán sản phẩm,
chức năng này còn phụ thuộc nhiều vào quy luật cung cầu trên thị trờng giá
bán còn biểu hiện giá trị của sản phẩm phải đợc dựa trên cơ sở giá thành để
xác định. Để đánh giá mức độ bù đắp chi phí và hiệu quả chi phí thì doanh
nghiệp cần phải thông qua giá thành sản phẩm.
3- Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Trong quá trình sản xuất sản phẩm, chi phí sản xuất sản phẩm thể hiện
hao phí trong kỳ của doanh nghiệp sản xuất, chi phí này phải đợc xem xét
trong mối quan hệ với mặt thứ 2 của quá trình đó là kết qủa sản xuất. Quan hệ
so sánh này đã hình thành chỉ tiêu giá thành sản phẩm sản xuất.
Tuy nhiên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 khái niệm khác
nhau. Chi phí sản xuất là biểu hiện bằn tiền tổng hợp những hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa trong một thời kỳ nhất định. Còn giá thành sản
phẩm lại là tổng hợp các hao phí đó gắn liền với một khối lợng sản phẩm, khối
lợng dịch vụ đợc hoàn thành nhập kho hoặc gửi bán có thể khái quát mối quan
hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm qua sơ đồ sau:
Sơ đồ : 1.1
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
7
AC= AB + BD CD
Trong đó:
AC: Tổng giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành
AB: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ
BD: Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ

CD: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ
Trong trờng hợp: Không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ hoặc
chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau thì tổng giá
thành sản phẩm sản xuất hoàn thành bằng tổng chi phí trong sản xuất kinh
doanh phát sinh trong kỳ (AC=BD)
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau vì:
+ Chi phí sản xuất không những chỉ liên quan đến khối lợng sản phẩm
đã hoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩm sản xuất dở dang cuối kỳ.
+ Giá thành sản phẩm gắn với khối lợng sản phẩm hoàn thành tuy nhiên
giữa giá thành và chi phí sản xuất có mối quan hệ mật thiết với nhau. Thể hiện
trên những mặt sau:
- Chi phí sản xuất là căn cứ, là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lao vụ,
công việc đã hoàn thành. Chi phí sản xuất trớc hết thể hiện trên các yếu tố chi
phí, sau đó đến giai đoạn tính giá thành chi phí sản xuất đợc thể hiện trên các
khoản mục tính giá thành.
- Mức tết kiệm hay lãng phí các nguồn lực sẽ ảnh hởng tới giá thành
dẫn đến kết quả tài chính (lãi lỗ) khi tham gia sản xuất.
- Nh vậy tính giá thành sản phẩm sản xuất phải dựa vào hạch toán chi
phí sản xuất sản phẩm.
- Tổ chức quản lý tốt giá thành chỉ có thể thực hiện trên cơ sở tổ chức
tốt chi phí sản xuất.
8
II/- Đối tợng và phơng pháp kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm.
1- Đối tợng và phơng pháp kế toán chi phí sản xuất trong doanh
nghiệp.
a. Đối tợng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp
chi phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó.
Để xác định đối tợng kế toán CPSX ở từng doanh nghiệp cần căn cứ vào
các yếu tố nh tính chất sản xuất loại hình sản xuất và đặc điểm quy trình sản

xuất công nghệ sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất giúp cho kế toán chi phí
sản xuất đạt kết quả tốt nhất.
Căn cứ để xác định đối tợng kế toán CPSX là tính chất quy trình công
nghệ sản phẩm loại hình sản xuất của từng phân xởng, từng đội sản xuất hay
các đơn vị nói chung, từng đơn đặt hàng, từng chi tiết sản phẩm Ngoài ra
còn xác định vào yếu tố tính giá thành căn cứ vào việc xác định đối tuợng tính
giá, yêu cầu quản lý, khả năng, trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Nh vậy đối với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm do những đặc điểm
khác nhau của sản phẩm về tổ chức sản xuất và công nghệ sản xuất sản phẩm
nên đối tợng kế toán chi phí sản xuất thờng đợc xác định là chi phí sản xuất
cho từng sản phẩm để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm tốt nhất.
b. Phơng pháp kế toán CPSX
Xuất phát từ đặc điểm của công nghệ sản xuất đã ảnh hởng đến nội
dung phơng pháp kế toán CPSX.
Tùy theo điều kiện cụ thể có thể vận dụng một trong các phơng pháp
sau:
- Tập hợp trực tiếp: cho từng đối tợng chịu chi phí. Đây là phơng pháp
tổng hợp chi phí chính xác nhất, đồng thời lại theo dõi trực tiếp chi phí liên
quan đến các đối tuợng cần theo dõi. Sử dụng phơng pháp trực tiếp rất có ý
nghĩa trong kế toán doanh nghiệp nhng lại mất nhiều thời gian và công sức thì
mới có kết quả cao và chính xác.
9
- Tập hợp gián tiếp: áp dụng khi các loại chi phí có liên quan đến
nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí khác nhau không thể quy nạp trực tiếp
đợc mà phải phân bổ riêng cho từng đối tợng liên quan khi thực hiện phơng
pháp này doanh nghiệp cần lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ cho phù hợp, để có
những thông tin đúng đắn chân thực về chi phí, kết quả, lợi nhuận cho từng
loại sản phẩm dịch vụ và từng hoạt động của doanh nghiệp.
2- Đối tợng và phơng pháp tính giá thành.
a. Đối tợng tính giá thành

Là đối tợng tính giá thành các loại sản phẩm, công việc lao vụ do
doanh nghiệp sản xuất ra và cần đợc tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Khác với kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm là việc xác
định đợc giá thực tế từng loại sản phẩm đã đợc hoàn thành xác định đối tợng
tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành sản
phẩm. Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh
nghiệp các loại sản phẩm và lao vụ tính chất sản xuất để tính giá thành sản
phẩm cho thích hợp.
b. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là một phơng pháp hay hệ thống
phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính
thuần túy kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành. Việc tính
giá thành sản phẩm trong từng doanh nghiệp cụ thể tùy thuộc vào đối tợng
hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành mà có thể áp dụng một trong các
phơng pháp sau hoặc áp dụng 1 số phuơng pháp với nhau.
- Phơng pháp trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn) Phơng pháp
này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số
lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn Giá thành sản phẩm theo ph ơng
pháp này đợc tính bằng cách trực tiếp lấy tổng số chi phí sản xuất cộng hoặc
trừ số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ so với cuối kỳ chia cho
số lợng sản phẩm hoàn thành.
10
- Phơng pháp tổng cộng chi phí: áp dụng với các doanh nghiệp mà quá
trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất nhiều giai
đoạn công nghệ . Việc tính giá thành sản phẩm đ ợc xác định bằng cách cộng
chi phí sản xuất của các bộ phận chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất
của các giai đoạn bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm.
- Phơng pháp hệ số: Đợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong
cùng một quá trình sản xuất, cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng
lao động kết quả thu đợc đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau và chi phí

không thập hợp riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho
cả quá trình sản xuất. Đối tợng để tính giá thành là từng loại sản phẩm do quy
đình công nghệ sản xuất thực hiện.
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để quy định cho
mỗi loại sản phẩm một hệ số, trong đó chọn loại sản phẩm có tính đặc trng
tiêu biểu nhất làm sản phẩm gốc từ đó dựa vào chi phí liên quan đến giá thành
các loại sản phẩm để tính giá thành sản phẩm gốc và các loại sản phẩm.
Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm
= ________________________________
Sản phẩm gốc (Zo) Tổng số sản phẩm gốc qui đổi (Qo)
Giá thành đơn vị Giá thành đơn vị Hệ số quy
= x
Từng loại sản phẩm (Zi) Sản phẩm gốc (Zoi) đổi sản phẩm từng loại (Hi)
Trong đó: Qo = (cha đánh công thức)
Và Qi là số lợng sản phẩm i (cha quy đổi)
- Phơng pháp lỷ lệ:
Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế
hoạch kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại.
Giá thành thực tế đơn vị Giá thành kế hoạch Tỷ lệ giữa chi phí
Sản phẩm từng loại x (hay dự toán) đơn vị = thực tế sao với chi phí
11
Sản phẩm từng loại kế hoạch (hay dự toán)
Của tất cả các loại SP
- Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ.
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất bên cạnh
các sản phẩm chính thu đợc những sản phẩm phu để tính giá trị sản phẩm
chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất
phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc tính theo nhiều phơng pháp nh giá có
thể sử dụng giá trị ớc tính giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu
Tổng giá thành Giá trị sản phẩm chính Tổng chi phí sản xuất Giá trị Giá trị

= + - -
Sản phẩm chính dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ Spphụ SP chính
Thu hồi DD cuối kỳ

- Phơng pháp liên hợp:
Là Phơng pháp cóp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất
tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính
giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau. Trên thực tế kế toán có
thẻe kết hợp phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với
tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ
III/- Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên
1- Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
12
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm giá nguyên vật liệu chính , vật liệu phụ
đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Trong trờng hợp vật liệu
xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí không thể tổ chức
hạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bố
chi phí các đối tợng có liên quan. Tiêu thức phân bổ đợc sử dụng là phân bổ
theo định mức tiêu hao, thao hệ số, theo trọng lợng, số lợng sản phẩm
Kế toán sử dụng tài khoản 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nội dung phản ánh TK 621
Bên nợ: tập hợp chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản
phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
Bên có: - Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu
Tài khoản 621 không có số d cuối kỳ.
Phơng pháp hạch toán cụ thể:
- Xuất kho Nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm
hay thực hiện lao vụ, dịch vụ:

Nợ TK 621: (chi tiết theo từng đối tợng): Tập hợp chi phí NVL
Có TK 152 Giá thực tế NVL xuất dùng theo từng loại.
- Mua, nhập NVL về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho sản xuất
sản phẩm.
Nợ TK 621 (chi theo đối tợng) tập hợp chi phí vật liệu
Nợ TK 133 (1331) Thuế GTGT đợc khấu trừ (Nếu có)
Có TK 331, 111,112: Vật liệu mua ngoài
Có TK 411: Nhập cấp phát, nhận liên doanh
Có TK 154: Vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài gia công.
- Giá trị vật liệu xuất dùng không hết
Nợ TK 152 (chi tiết vật liệu)
Có TK 621 (chi tiết đối tợng)
13
- Cuèi kú kÕt chuyÓn chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp theo tõng ®èi tîng ®Ó
tÝnh gi¸ thµnh.
Nî TK 154 (chi tiÕt theo ®èi tîng)
Cã TK 621(chi tiÕt theo ®èi tîng)
S¬ ®å 1.2
KÕ to¸n tËp hîp chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕt

14


2- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh tiền lơng
chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất, ngoài ra còn có các khoản
đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, do ngời sử dụng lao động chịu và đ-
ợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lơng phát
sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.

Tài khoản sử dụng: TK 622 (chi phí nhân công trực tiếp
Nội dung phản ánh:
Bên nợ: tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm thực hiện
lao vụ, dịch vụ
Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành
TK 622 không có số d cuối kỳ.
Sản phẩm tiến hành lao
vụ, dịch vụ
K/c chi phí
NVL trực tiếp
TK 621 TK 154
NVL dùng trực tiếp chế tạo
TLK 152
15
NVL dùng không hết
Nhập kho
TK 151,152,331
111,112,131
- Tính ra tổng số tiền công, tiền lơng và phụ cấp phải trả trực tiếp cho công
nhân sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ trong kỳ.
Nợ TK 622 (chi tiết theo đối tợng)
Có TK 334 Tổng số tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
Nợ TK 622(chi tiết theo đối tợng)
Có TK 338: (3382, 3383, 3384)
- Tiền lơng tính trớc vào chi phí và các khoản khác.
Nợ TK 622 (chi tiết theo đối tợng)
Có TK 335 (Tiền lơng trích trớc)
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào khoản trích giá thành
theo từng đối tợng.

Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tợng)
Có TK 622 (chi tiết theo đối tợng)
Sơ đồ 1.3
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Tiền lơng và phụ cấp Lơng phải
trả cho CN Trực tiếp sản xuất


K/C chi phí NC TT
TK 622
TK 334 TK154
16

TK 338

Các khoản đóng góp theo tỷ lệ
Với tiền lơng thực tế của nhân
Công TT phát sinh
3- Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản
phẩm sau chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những
chi phí phát sinh trong bộ phận sản xuất, phân xởng của doanh nghiệp kế toán
sử dụng TK 627 chi phí sản xuất chung
Bên nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung và chi phí sản phẩm hay lao
vụ, dịch vụ TK 627 không có số d do đã kết chuyển sang phân bổ hết.
TK 627 có tài khoản cấp 2:
TK 622
TK 334 TK154

17
TK 6271:Chi phí nhân viên phân xởng
TK 6272: Chi phí vật liệu
TK 6273: Chi phí dụng cụ
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất chung.
- Kế toán tính lơng phải trả cho nhân viên phân xởng
Nợ TK 627: (6271- chi tiết phân xởng, bộ phận.
Có TK 443: phải trả công nhân viên.
-Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
Nợ TK 627: (6271 chi tiết theo từng phân xởng
Có TK 338: (3381, 3382, 3384(
- Chi phí NVL dùng chung cho từng phân xởng
Nợ TK 627:(6271 chi tiết từng phân xởng)
Có TK 152: chi tiết tài khoản
- Các chi phí công cụ dụng cụ sản xuất cho các bộ phận phân xởng
Nợ TK 627 (6273 chi tiết từng phân xởng)
Có TK 153 giá trị xuất dùng
- Trích khấu hao TSCĐ của phân xởng
Nợ TK 627 (6274 chi tiết cho từng phân xởng)
Có TK 214 chi tiết tài khoản
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
Nợ TK 627 (6277 chi tết cho từng phân xởng
Nợ TK 133 (1331) Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)
- Các chi phí phải trả khác tính vào chi phí sản xuất chung trong kỳ (chi phí
sửa chữa TSCĐ, CP ngừng sản xuất kế hoạch )
Nợ TK 627 (chi tiết theo từng phân xởng
Có TK 335 (chi tiết chi phí phải trả)

18
- Phân bổ các chi phí trả trớc
Nợ TK 627 (chi tiết theo từng phân xởng
Có TK 142 (chi tiết chi phí trả trớc)
- Các chi phí bằng tiền khác:
Nợ TK 627 (6278 chi tiết theo kỳ phân xởng)
Có TK liên quan (111, 112)
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
Nợ TK liên quan (111, 112, 152, 138 )
Có TK 627 (chi tiết từng phân xởng)
- Cuối kỳ tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức phù hợp
cho đối tợng chịu chi phí.
Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tợng)
Có TK 627 (chi tiết theo từng tài khoản)
Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ trong phân xởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này theo
từng đối tợng theo tiêu thức phù hợp.
Mức chi phí Tổng chi phí sản xuất Tổng tiêu thức
Sản xuất chung = chung cần phân bổ x phân bổ của
Phân bổ cho từng Tổng tiêu thức phân bổ từng đối tợng
đối tợng của tất cả các đối tợng
Trong thực tế các tiêu thức thờng đợc sử dụng phổ biến để phân bổ chi phí
sản xuất chung nh phân bổ theo định mức, theo giờ làm việc thực tế của công
nhân sản xuất, theo tiền lơng công nhân sản xuất
Sơ đồ 1.4
Kế toán chi phí sản xuất chung
19

TK 627
TK111,112,152

Chi phí nhân viên Các khoản ghi giảm CPSXC

Chi phí NVL, dụng cụ
Chi phí theo dự toán phân bổ K/C chi phí
SXC cho các đốitợng
Cho các chi phí
SXC khác TK 133
4- Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở
dang cuối kỳ
a. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất:
Căn cứ vào đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và phơng pháp hạch toán
chi phí đã đợc xác định tơng ứng, kế toán tiến hành hạch toán tổng hợp chi phí
sản xuất theo trình tự sau:
- Căn cứ vào đối tợng hạch toán đã xác định mở sổ hoặc thẻ hạch toán chi
tiết chi phí sản xuất mỗi thẻ mở cho một đối tợng hạch toán.
- Căn cứ chi phí phát sinh trong tháng có liên quan tới đối tợng hạch toán
nào thì ghi vào thẻ hoặc sổ của đối tợng đó.
- Đối với các chi phí cần phân bổ phải đợc tập hợp riêng và phân bổ cho
từng đối tợng liên quan.


TK334,338
20
TK152,153
TK 142
TK 111,112,113
TK 154
- Cuối tháng hoặc cuối quý kế toán tiến hành tổng hợp toàn bộ chi phí phát
sinh cho từng đối tợng và toàn phân xởng.
- Thẻ sổ hạch toán chi tiết chi phí sản xuất là cơ sở để tổng hợp chi phí sản

xuất thực tế hàng tháng, quý, năm cho từng đối tợng hạch toán chi phí và đối t-
ợng tính giá thành sản phẩm kế toán sử dụng TK 154 chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang.
Nội dung phản ánh: TK 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Bên nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm,
lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
D nợ: chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang cha hoàn
thành.
Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất đợc tiến hành nh sau:
- Cuối kỳ kết chuyển NVL trực tiếp (chi tiết theo từng đối tợng)
Nợ TK 154
Có TK 621
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp (chi tiết theo từng đối tợng
Nợ TK 154
Có TK 622
- Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung (chi tiết theo từng đối t-
ợng.
Nợ TK 154
Có TK 627
- Giá trị giảm giá chi phí:
+ Phế liệu thu hồi:
Nợ TK 152 (chi tiết phế liệu)
Có TK 154 (chi tiết sản phẩm)
+ Sản phẩm hỏng sửa chữa đợc:
Nợ TK 138 (1381)
Có TK 154 (chi tiết từng loại sản phẩm )
+ Sản phẩm, vật t thiếu hụt bất thờng trong kỳ sản xuất
Nợ TK liên quan (138, 334, 82 )

Có TK 154 (chi tiết sản phẩm )
21
+ Nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập kho
Nợ TK 152
Có TK 154 (chi tiết sản phẩm )
- Giá thành thực tế sản phẩm lao vụ hoàn thành
Nợ TK 155: Nhập kho thành phẩm
Nợ TK 157: Gửi bán
Nợ TK 632: Tiêu thụ thẳng (không qua kho)
Có TK 154: chi tiết sản phẩm
Đối với giá trị sản phẩm lao vụ của sản xuất Kinh doanh phụ:
Nợ TK 627: Phục vụ cho sản xuất sản phẩm và nhu cầu khác ở phân
xởng
Nợ TK 641, 642: Phục vụ cho bán hàng, quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 152, 153, 155 Nhập kho vật t thành phẩm
Nợ TK 632 tiêu thụ trực tiếp ra ngoài
Có TK 154 chi tiết từng hoạt động sản xuất kinh doanh phụ
Sơ đồ : 1.5
Tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm

Chi phí NVL TT Các khoản ghi giảm
Chi phí
Chi phí nhân công TT Nhập kho
TK154
TK
152,111
TK 621
22
TK 155,152
Giá thành thực tế

Gửi bán
Chi phí SXC
Tiêu thụ


b. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc gia đoạn chế biến, còn
đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính đợc giá thành sản phẩm doanh
nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tùy
theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của từng sản
phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản
phẩm dở dang sau:
+ Xác định sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng đẻe đảm bảo
tính chính xác của việc đánh giá phơng pháp này chỉ tiêu nên áp dụng để tính
các chi phí chế biến còn các chi phí nguyên vật liệu chính phải xác định theo
số thực tế đã dùng.
Chi phí thực tế Chi phí thực tế Chi phí thực tế Chi phí theo dự
Của khối lợng của khối lợng sản + của khối lợng sản xuất toàn khối lợng
Sản phẩm = dở dang đầu kỳ trong kỳ thực hiện sản phẩm dở
Dở dang Chi phí của khối lợng Giá trị dự toán của x dang cuối kỳ
TK
152,111
TK 621
TK622
23
TK 627
TK 157
TK 632
Cuối kỳ sản xuất bàn giao trong + khối lợng SPSX đã tính theo sản
Kỳ theo dự toán dở dang cuối kỳ lợng hoàn thành

Tơng đơng
+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến . Để đơn
giản cho việc tính toán đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm
tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thờng sử dụng phơng pháp này:
Giá trị sản phẩm Giá trị NVL chính 50% chi phí
= +
Dở dang nằm trong sản phẩm dở dang chế biến
Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp hoặc theo chi
phí NVL chính: theo phơng pháp này trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao
gồm chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí vật liệu chính mà không tính đến các
chi phí khác.
+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hay kế hoạch:
căn cứ vào định mức tiêu hao hay kế hoạch cho các bớc các công việc trong
quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.
Chi phí thực tế Chi phí thực tế chi phí thực tế giá trị dự toán
Của khối lợng khối lợng sản phẩm + của khối lợng sản của khối lợng
Sản phẩm = dở dang đầu kỳ phẩm thực hiện trong kỳ x s ản phẩm dở
Dở dang Giá trị dự toán Giá trị dự toán dang cuối
Cuối kỳ của KLSP hoàn + của KLSP dở dang kỳ
Thànhbàn giao cuối kỳ

IV/- Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Khác với các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để
hạch toán hàng tồn kho. Các doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kiểm kê định
kỳ các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không đợc ghi sổ liên
24
tục. Bởi vậy cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các loại NVL,
thành phẩm trong kho và tại các phân xởng cùng với bộ phận sản xuất dở dang
để xác định chi phí sản xuất sản phẩm hoàn thành của hàng đã bán. Vì thế
hạch toán chi phí sản phẩm trong doanh nghiệp cónhũng khác biệt sau:

1- Hạch toán chi phí nguyên vật liệu.
Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Kế toán cần
theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tợng để phân bổ
vật liệu xuất dùng cho từng mục đích.
- Kế toán sử dụng tài khoản 621 chi phí NVL trực tiếp. Các chi phí đợc
phản ánh trên tài khoản 621. Không ghi theo chứng từ xuất dùng NVL mà ghi
1 lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đợc giá trị
NVL tồn kho và đang đi trên đờng
Nội dung phản ánh TK 621
Bên nợ: Giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinh
doanh trong kỳ
Bên có: Kết chuyển chi phí NVL vào giá thành sản phẩm dịch vù lao vụ
Tài khoản 621 không có số d và đợc mở theo từng đối tợng hạch toán chi phí.
Phơng pháp hạch toán cụ thể các nghiệp vụ liên quan.
- Đầu kỳ kết chuyển giá trị vật liệu cha sử dụng:
Nợ TK 611 (6111) giá vật liệu xuất dùng
Có TK 152: Giá trị vật liệu tồn kho
Có TK 151: Giá trị vật liệu đang đi đờng
- Trong kỳ phản ánh các nghiệp vụ làm tăng vật liệu
Nợ TK 611 (6111): Giá cha có GTGT
Nợ TK 133: (1331) Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)
Có TK liên quan (111, 112, 311, 411 )
- Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng tồn kho, phản ánh giá trị vật
liệu cha sử dụng:
Nợ TK 152: giá trị vật liệu tồn kho
25

×