Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG tuần 23 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.07 KB, 8 trang )

TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống và củng cố lại các quy tắc về tính
diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ
nhật và hình lập phương.
2. Kĩ năng: - Học sinh vân dụng một số quy tắc tính diện
tích để giải mọt số bài tập có yêu cầu tổng hợp.
3. Thái độ: - Cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1’
3’


1’

34’

15’











1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài nhà .
- Giáo viên nhận xét và
cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập chung”.
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Hệ
thống và củng cố lại các
quy tắc về tính diện tích
xung quanh và diện tích
toàn phần hình hộp chữ
nhật và hình lập
phương.
Mục tiêu: Giúp Hs nhớ
kỹ các công thức tính
- Hát




- Lớp nhận xét.


Hoạt động nhóm, lớp.








- Học sinh lần lượt nhắc lại.


















diện tích của hình hộp
chữ nhật và hình lập
phương
Phương pháp: Thảo
luận nhóm đôi, bút đàm,
đàm thoại.
- Giáo viên yêu cầu học
sinh lần lượt nhắc lại
các quy tắc, công thức
tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn
phần hình hộp chữ nhật
và hình lập phương
(theo nhóm).
 Bài 1:
- Giáo viên chốt lại:
củng cố cách tính số
thập phân
- Lưu ý : câu b ) nên đổi





- HS đọc đề và tóm tắt.
- HS nêu lại công thức S
xp

và S

tp
của HHCN .
- Học sinh sửa bài.
Diện tích xung quanh là :
(2,5 + 1,1)20,5 = 3,6
(m
2
)
Diện tích toàn phần là :
3,6 + (2,51,1)2 = 9,1
(m
2
)
Diện tích xung quanh là :
(30 + 15)29 = 810


















về cùng 1 đơn vị để tính











 Bài 2:
- Giáo viên chốt:
- Lưu ý cách tính phân
số.
- Công thức mở rộng: R
= P : 2 – D
(dm
2
)
Diện tích toàn phần là :
810 + (3015)2 = 1710
(dm
2
)

- Học sinh đọc từng cột.

- Học sinh làm bài.
Hình
hộp
chữ
nhật
(1)

(2) (3)
Chiều
dài
4
m
5
3
cm
0,4dm

Chiều
rộng
3
m
5
2
cm
0,4dm

Chiều
cao
5
m

3
1
cm
0,4dm





15’














b = P : 2 – a
- GV cho HS nhận xét :
+ HLP là HHCN có đặc
điểm gì ?













 Hoạt động 2: Phân
Chu
vi mặt
đáy
14
cm

2 cm 1,6dm

Diện
tích
xung
quanh

70
m
2
3
2
cm

2
0,64
dm
2
Diện
tích
toàn
phần
94
m
2
75
86
cm
2

0,96
dm
2

- Học sinh sửa bài, nêu
công thức áp dụng cho từng
cột.
- Chiều dài = chiều rộng =
chiều cao
Hoạt động cá nhân, lớp.











4’





1’

biệt hình thang với một
số hình đã học.
Mục tiêu: Giúp Hs nhận
biết được hình thang
Phướng pháp: Bút
đàm, đàm thoại, thực
hành, quan sát
 Bài 3:
- Giáo viên lưu ý học
sinh khi cạnh tăng 3 lần.
- Giáo viên chốt lại cách
tìm: (tìm diện tích xung
quanh lúc chưa tăng a.
So sánh số lần).











- Học sinh đọc đề.
- Học sinh tóm tắt.
- Giải – 1 học sinh lên bảng.

Cạnh của hình lập phương
mới dài :
43 = 12 (cm)
Diện tích một mặt của hình
lập phương mới là:
1212 = 144 (cm
2
)
Diện tích một mặt của hình
lập phương lúc đầu là :
44 = 16 (cm
2
)
Diện tích một mặt của hình







 Hoạt động 3: Củng
cố.
Phướng pháp: Đàm
thoại.
- Nêu lại công thức tính
diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần hình
hộp chữ nhật và hình lập
phương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài tập: 1, 3/ 113
-144 .
lập phương mới so với diện
tích một mặt của hình lập
phương lúc đầu thì gấp :
144 : 16 = 9 (lần)
- Học sinh sửa bài – Đại
diện từng nhóm nêu kết quả
và giải thích.
Hoạt động cá nhân.










- Chuẩn bị: “Thể tích
của một hình”.
- Nhận xét tiết học
_____________________________________

×