Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TOÁN THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.59 KB, 6 trang )

TOÁN
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết tự hình thành biểu tượng về
thể tích của một hình.
2. Kĩ năng: - Biết so sánh thể tích 2 hình trong một số
trường hợp đơn giản.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa
học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động:

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1’
4’


1’

33’

10’











1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập
chung.
- Học sinh lần lượt sửa bài
1, 3
- Giáo viên nhận xét và
cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“ Thể tích một hình “.
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Hướng
dẫn học sinh biết tự hình
thành biểu tượng về thể
tích của một hình.
Mục tiêu: Giúp Hs nhận
biết được thể tích của một
hình
- Hát




- Cả lớp nhận xét.


Hoạt động nhóm đôi.





- HLP nằm hoàn toàn
trong HHCH
- …V
HLP
< … V
HHCN.










18’










Phương pháp: Bút đàm,
đàm thoại.
- Giáo viên hướng dẫn
học sinh quan sát VD 1
- GV nêu vấn đề :
+ HLP nằm hoàn toàn
trong hình nào ?
+ Nhận xét thể tích HLP
va thể tích HHCN ?
- Tổ chức nhóm, thực hiện
quan sát và nhận xét ví
dụ: 2, 3.

+ Hình C chứa? Hình lập
phương?
+ Hình D chứa? Hình lập
phương?
+ Nhận xét thể tích hình C
- Chia nhóm.
- Nhóm trưởng hướng dẫn
quan sát từng ví dụ qua
câu hỏi của giáo viên.
- Lần lượt đại diện nhóm
trình bày và so sánh thể

tích từng hình.
- Các nhóm nhận xét.



Hoạt động cá nhân, lớp.






















và hình D.
 Hoạt động 2: Hướng

dẫn học sinh biết so sánh
thể tích hai hình trong
một số trường hợp đơn
giản.
Mục tiêu: Giúp Hs tính
nhạy bén, chính xác
Phương pháp: Bút đàm,
đàm thoại, thực hành,
quan sát.
 Bài 1:
- Giáo viên chữa bài – kết
luận.
- Giáo viên nhận xét và
đánh giá



- HS quan sát nhận xét các
hình SGK
- Học sinh làm bài.
Hình chữ nhật A gồm 16
hình lập phương nhỏ.
Hình chữ nhật B gồm 18
hình lập phương nhỏ.
Hình chữ nhật B có thể
lớn hơn hình hộp chữ nhật
A.
- Học sinh sửa bài.

- HS quan sát nhận xét các

hình SGK
- Học sinh làm bài.
Hình A gồm 45 hình lập
phương nhỏ


5’



1’





 Bài 2:
- GV hướng dẫn tương tự
như bài 1
- Giáo viên nhận xét.





 Bài 3:
- GV nêu yêu cầu
_ GV thống nhất kết quả :
Có 5 cách xếp 6 HLP
Hình B gồm 27 – 1 = 26

hình lập phương nhỏ.
Thể tích hình A lớn hơn
thể tích hình B
- Học sinh sửa bài.





- Các nhóm thi đua xếp
hình
- Đại diện nhóm trình bày
sản phẩm và giải thích
cách xếp hình



cạnh 1 cm thành HHCN
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Thể tích của một hình là
tính trên mấy kích thước?

5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 1, 2,/ 21.
- Chuẩn bị: “Xentimet
khối – Đềximet khối”.
- Nhận xét tiết học





×