Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Tổ chức Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Nhuộm Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.83 KB, 59 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời gian vừa qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước đã thúc đẩy nhiều mô hìmh kinh tế, các loại hình doanh nghiệp phát
triển. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đã đạt được
những thành tựu đáng kể là nhờ vào khâu tiêu thụ sản phẩm. Do có hoạt động
tiêu thụ sản phẩm mà các doanh nghiệp có thể đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu
ngày càng đa dạng về các sản phẩm cho thị trường và người tiêu dùng. Vì
vậy, nó góp phần quan trọng vào việc tăng lợi nhuận và đem lại hiệu quả kinh
tế, xã hội cao.
Cùng với xu hướng phát triển chung của nền kinh tế, ngành dệt may
Việt Nam cũng có những bước tăng trưởng cao trong những năm vừa qua và
sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới. Điều này sẽ đảm bảo cho sự phát triển
lâu dài và ổn định của ngành dệt may Việt Nam. Đây là ngành đã có sự phát
triển từ lâu đời, thu hút nhiều lao động, tạo ra nguồn thu ngoại tệ cao cho đất
nước, từng bước các mặt hàng của ngành dệt may đã đáp ứng được nhu cầu
trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.
Là một doanh nghiệp Tư nhân, Công ty Cổ phần Nhuộm Hà Nội đã và
đang có những bước đi đúng đắn nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu tiêu dùng
của khách hàng và thị trường không ngừng vươn lên khẳng định mình.
Đối với doanh nghiệp, Kế toán là công cụ quan trọng để điều hành, quản lý
các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật
tư,tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và tự
chủ về tài chính của doanh nghiệp. Do đó tổ chức công tác kế toán là điều
kiện không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
1
Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHUỘM HÀ NỘI
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1-Thông tin chung về doanh nghiệp
Tên công ty : Công ty Cổ Phần Nhuộm Hà Nội.
Tên giao dịch: HANOI DYEING JOINT STOCK COMPNAY


Tên viết tắt: H D JSC
Địa chỉ : số 143 - Nguyễn Tuân – Thanh Xuân – Hà Nội
Điện thoại : 04.8.583.804
Fax : 04 557 4320
MST:0101112239
Số ĐKKD : 0.103.000.237 Cấp ng ày 28/02/2001 Do S ở K ế ho ạch v à
Đ ầu t ư TP H à N ội c ấp.
Số tài khoản : 102010000498494 Ngân hàng C ông Thương - Ho àng
Mai -Hà Nội
Ngân hàng giao dịch:
 Ngân hàng Công Thương Hoàng Mai ( Kim Đồng - Hoàng Mai -
Hà Nội0
 Ngân hàng Cổ Phần Quân Đội( Nguyễn Trãi - T Thanh Xuân - Hà
Nội)
Ngành nghề kinh doanh :
Nhuộm gia công và bán vải
Cơ sở sản xuất chính hiện nay của Công ty CP Nhuộm Hà Nội : tại 143
Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà Nội
2-Qúa trình hình thành và phát triển doanh nghiệp
Xuất phát đỉểm chỉ là một xưởng sản xuất nhỏ với thiết bị máy móc còn
hạn chế và số lượng cán bộ công nhân viên chỉ rất ít. Trong vòng 2 năm hoạt
động đến nay Công ty đã đầu tư toàn bộ máy móc dây chuyền toàn bộ để
phục vụ kịp nhu cầu tiêu thụ và phát triển của thị trường. Công ty đã đầu tư
2
xây dựng thiết bị nhà xưởng bao gồm 1000m2. Nhà máy hoạt động từ năm
2005 và dần dần đi vào ổn định đến nay đã được 3 năm, trong thời gian đó
sản phẩm của công ty đã không ngừng được cải tiến để phục vụ nhu cầu của
nhà sản xuất may mặc trong cả nước.
II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY.
1. Sơ đồ về cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của Công ty
2. Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của từng bộ phận
- Giám đốc (GĐ) công ty là người điều hành tổ chức mọi hoạt động
của công ty theo Pháp luật hiện hành, chịu trách nhiệm trước toàn công ty về
hiệu quả hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trước nhà nước về việc
chấp hành pháp luật trong công ty. Là người đại diện hợp pháp cao nhất của
công ty trong lĩnh vực giao dịch và là người thay mặt công ty ký kết Hợp
đồng kinh tế.
Chỉ đạo trực tiếp các mặt công tác sau:
 Công tác tổ chức cán bộ
3
GIÁM ĐỐC
KIÊM CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Phòng
Kế
hoạch
Phòng
Kế toán
Xưởng
sản xuất
Phòng
Kinh
doanh
Phòng
Kỹ
Thuật
Phòng
KCS
 Công tác liên doanh liên kết
 Công tác giá cả (giá mua và giá bán ra)

Công tác định hướng chất lượng phát triển sản xuất kinh doanh ngắn
hạn và dài hạn toàn công ty
Ký:
 Các chứng từ về thu chi tài chính, tiền
 Các hợp đồng kinh tế
 Các văn bản giấy tờ đối nội, đối ngoại của công ty
 Các thủ tục giấy tờ văn bản của hai liên doanh
- Phòng Kế hoạch: Cân đối kế hoạch vật tư trực tiếp giao dịch với các
nhà cung câp để đặt hàng. Theo dõi và cập nhật tình hình chất lượng, số lượng
và tiến độ sản xuất của công ty. Thông báo ngay các sự cố trong quá trình sản
xuất cũng như bán hàng:
 Tham mưu, giúp việc cho GĐ trong lĩnh vực định hướng và phát
triển kế hoạch sản xuất trước mắt cũng như lâu dài
 Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của GĐ, phòng có chức năng tham mưu và
chịu trách nhiệm trước GĐ trong việc lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản
phẩm, phát triển thị trường, điều độ sản xuất đảm bảo hiệu quả kinh tế
 Tham mưu cho GĐ trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế trong
lĩmh vực tiêu thụ sản phẩm, đánh giá, lựa chọn nhà cung ứng nguyên liệu
 Tổ chức theo dõi thực hiện việc vận chuyển thành phẩm nhằm đảm
bảo cung cấp cho khách hàng những sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng cao
 Quản lý, sử dụng hoá đơn tự in của công ty theo đúng hướng dẫn
của cơ quan thuế và quy định của công ty
 Tổ chức, theo dõi việc thực hiện các quy trình và hướng dẫn có liên
quan trong hệ thống quản lý chất lượng
4
 Nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm,
hợp lý hoá sản xuất
- Phòng Kỹ thuật:.
 Tham mưu, giúp việc cho GĐ trong công tác quản lý kỹ thuật, quản
lý máy móc, thiết bị và định hướng phát triển khoa học, kỹ thuật trước mắt

cũng như lâu dài của công ty
 Tổ chức nghiên cứu thiết kế, chế thử sản phẩm mới theo kế hoạch
của công ty và khách hàng, thực hiện công tác điều độ sản xuất của công ty
 Tổ chức triển khai đề tài, dự án, sáng kiến cải tiến kỹ thuật và ứng
dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất
 Quản lý máy móc, thiết bị toàn công ty và lập kế hoạch sửa chữa,
bảo dưỡng theo định kỳ và đột xuất, lập các hướng dẫn công việc và qui trình
về sử dụng thiết bị đảm bảo an toàn và hiệu quả
 Tổ chức giám định các thiết bị có yêu cầu quản lý nghiêm ngặt
 Tổ chức, theo dõi thực hiện các qui trình và hướng dẫn các công
việc có liên quan trong hệ thống quản lý chất lượng
 Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và
hợp lý hoá sản xuất
- Xưởng sản xuất: Tổ chức điều hành sản xuất để thực hiện kế hoạch
sản xuất của công ty giao về sản lượng, chất lượng và thời gian giao hàng.
Quản lý hiệu quả tối đa về lao động và máy móc thiết bị.
- Phòng Kiểm tra chất lượng sản phẩm - Phòng KCS:
Tham mưu, giúp việc cho GĐ trong công tác quản lý chất lượng sản
phẩm của toàn công ty
Tổ chức, thực hiện công tác kiểm tra chất lượng vật tư, bán thành
phẩm đầu vào, các chi tiết sản phẩm, thành phẩm trong quá trình sản xuất
Xác định và thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm tại các phân
xưởng
5
Phân tích và tổng hợp kết quả kiểm tra, xử lý các dữ liệu thông tin
trong quá trình sản xuất có liên quan đến chất lượng sản phẩm
Tham gia tổ chức và trực tiếp tham gia các đợt đánh giá hệ thống
quản lý chất lượng do công ty hoặc các đơn vị ngoài công ty thực hiện
Theo dõi và đề xuất những thay đổi trong hệ thống quản lý chất
lượng, trình lãnh đạo xem xét. Tham gia giúp lãnh đạo công ty về nội dung và

chương trình cho buổi họp định kỳ xem xét của lãnh đạo về hệ thống quản lý
chất lượng của công ty
Tổ chức, theo dõi thực hiện các quy trình và hướng dẫn công việc có
liên quan trong hệ thống quản lý chất lượng
Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và
hợp lý hoá sản xuất
- Phòng Kinh doanh:
Tham mưu cho GĐ và chịu trách nhiệm trước GĐ về các mặt công tác
sau:
 Chỉ đạo sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm
 Đôn đốc kiểm tra kế hoạch sản xuất hàng tháng của nhà máy, phòng
ban
 Tổ chức họp hội nghị đánh giá tình hình kế hoạch tháng và giao kế
hoạch tháng tiếp theo cho các đơn vị thực hiện
 Xây dựng các phương án để lo đủ việc làm cho CBCNV và người
lao động
 Đôn đốc công việc bảo quản, quản lý kho tàng
 Công t ác chiến lược sản phẩm đến năm 2010
Ký:
 Các phiếu xuất nhập vật tư, thành phẩm, bán thành phẩm
 Hoá đơn bán hàng, thanh quyết toán hợp đồng kinh tế
 Séc, uỷ nhiệm chi thuộc lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm, mua bán vật tu
6
- Phòng Kế toán - Tài chính: Quản lý và đảm bảo vốn cho hoạt động
sản xuất kinh doanh. Tham mưu cho ban giám đốc công ty về tình hình hoạt
động tài chính kế toán và đưa ra các phương án mới để thực hiện.
Lập các chứng từ, sổ sách kế toán và lưu trữ theo quy định của Nhà
nước. Lập báo cáo tài chính hàng tháng, quý, năm theo biểu mẫu quy định để
báo cáo quyết toán hàng tháng, quý, năm theo chế độ hiện hành. Hạch toán
giá thành sản phẩm, phân tích giá thành phục vụ cho công tác quản lý và điều

hành của ban giám đốc. Phối hợp với các Phòng ban để kiểm tra giá cả đầu
vào và ra của nguyên nhiên vật liệu, thành phẩm. Phối hợp với các Phòng ban
để thu hồi và thanh toán công nợ, đảm bảo chi tiêu đúng kế hoạch, đúng chế
độ của Nhà nước.
III. ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHUỘM HÀ NỘI
1. Ngành nghề sản xuất kinh doanh
Công ty Cổ phần Nhuộm Hà Nội là một doanh nghiệp chuyên sản xuất
gia công nhuộm vải màu theo đơn hàng và kinh doanh sợi.
Sản phẩm sợi
Công ty sản xuất các loại sợi 100% cotton có chi số từ Ne 8 đến Ne 45
với Ne chỉ loại sợi cotton thiết diện có chỉ số từ 8 đến 45. Sản phẩm sợi của
công ty phục vụ cho phân xưởng dệt và bán cho các bạn hàng trong nước,
được đánh giá cao về chất lượng. Doanh thu từ sợi hàng năm chiếm 20% tổng
doanh thu của Công ty.
Sản phẩm vải
Công ty sản xuất các loại vải có độ dầy từ 80 g/m2 vải đến 600 g/m2
vải, trong đó sản phẩm chủ yếu là vải cotton, vải PC 2 thanh phần.... phục vụ
cho may công nghiệp, tẩy nhuộm công nghiệp, công nghiệp giày da, công
nghiệp khai thác các loại.
2-Đặc điểm về khách hàng và thị trường
7
Giai đoạn đầu của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty
chủ yếu sản xuất sản phẩm chính là sợi các loại và vải bạt các loại phục vụ
chủ yếu cho quân dội và một số doanh nghiệp,cơ sở sản xuất hàng may mặc.
Cho đến nay sản phẩm của Công ty đã được nhiều khách hàng trong
nước chứng nhận là sản phẩm có chất lượng tốt, Công ty không ngừng cải
thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như cung cách bán hàng nên cho
đến nay thương hiệu sản phẩm của Công ty đã được nhiều khách hàng công
nhận.

Ngày nay, sản phẩm vải không chỉ là để đáp ứng về số lượng, nhiều
doanh nghiệp cùng sản xuất nên khách háng có quyền lựa chọn những doanh
nghiệp cung cấp những sản phẩm vừa đảm bảo về chất lượng, thời hạn giao
hàng…mà còn phải đảm bảo về tính thẩm mỹ, kiểu dáng. Sản phẩm vải Công
ty sản xuất chủ yếu là phục vụ cho việc sản xuất hàng may mặc do đó thị
trường chính trong một vài năm gần đây là các đơn vị sản xuất hàng may mặc
trong và ngoài nước.
Thị trường trong nước chủ yếu là các dệt, may như: Công ty sợi Phúc
Tân, Công ty D ệt 19/5 H à n ội , Công ty 26, Công ty may Thăng Long, Công
ty may Hà Bắc, Xí nghiệp dệt-Công ty 20…Trong một vài năm gần đây, thị
trường của Công ty chủ yếu là thị trường miền Bắc,
3-Đặc điểm về mặt bằng và công nghệ sản xuất
Diện tích hiện tại của Công ty tổng diện tích khoảng hơn 1000m
2
hệ
thống các kho của Công ty cũng chiếm một diện tích tuơng đối lớn, hệ thống
kho bao gồm kho chứa nguyên vật liệu, kho chứa thành phẩm…
Vài năm gần đây, Công ty không chỉ tăng về diện tích hoạt động của
các phân xưởng mà nhìn chung các phân xưởng cũng đều được tu sửa, bảo
dưỡng lại và hiện nay được đánh giá là tương đối hiện đại so với các công ty
khác trong cùng ngành nhuộm.
8
SƠ ĐỒ 2: BẢNG BỐ TRÍ SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ
Đây là mô hình bố trí sản xuất hiệu quả nhất đảm bảo đúng theo qui
trình công nghệ, đồng thời tiết kiêm thời gian và chi phí nhất trong sản xuất,
vừa tân dụng được các loại nguyên liệu có chất lượng chưa thực sự được tốt,
tối thiểu hoá được chi phí sản xuất.
4-Hệ thống cơ sở quản lý hành chính
Không chỉ có hệ thống nhà xưởng của Công ty được tu sửa, bảo dưỡng
mà hệ thống cơ sở quản lý hành chính của Công ty cũng không ngừng được

nâng cấp. Các bộ phận phòng ban trong công ty được tổ chức khép kín nhưng
việc trao đổi qua lại giữa các phòng ban cũng hết sức thuận tiện.
Công ty trang bị cả một hệ thống máy tính phục vụ cho công tác quản lý
của công ty với tổng số máy là 10 máy, Các máy này được nối mạng Lan
trong toàn Công ty để tiện trao đổi, quản lý thông tin. Ngoài ra Công ty còn
có một số máy khác kết nối mạng internet để cán bộ các phòng ban thu thập
những thông tin cũng như thực hiện một số giao dịch bằng thương mại điện
tử. .
• Tổ chức bộ máy ở các phân xưởng:
- Quản đốc phân xưởng: được tổng giám đốc bổ nhiệm và chịu trách
nhiệm trước tổng giám đốc về mọi hoạt động của phân xưởng.
- Trưởng ca sản xuất: là người giúp việc cho quản đốc phân xưởng và
chịu trách nhiệm trước quản đốc phân xưởng về công việc mà mình phụ trách.
5 Kết quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh của công ty
9
Máy nhuộm Máy sấy
Máy văng Máy kiểm
Trong mt vi nm gn õy, khi Cụng ty t ch ng trong mi hot
ng sn xut kinh doanh ca mỡnh thỡ nhỡn chung tc phỏt trin ca Cụng
ty ngy cng rừ rt:
báo cáo kết quả kinh doanh
năm 2006 (T4-12/2005)
Đơn vị tính: đ

1 Doanh thu thuần 11
80.250.233.010 179.127.691.680
2 Giá vốn hàng bán ra 12
74.983.670.954 169.975.640.739
3 Chí phí quản lý doanh nghiệp 13
1.419.282.113 1.801.743.909

4 Chi phí tài chính 14
0 0
5 Lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh 20
3.847.279.943 7.350.307.031

(20=11-12-13-14)

0 0
6 Lãi khác 21
529.098.526 1.282.843.630
7 Lỗ khác 22
146.006.764 598.773.238
8
Tổng lợi nhuân trớc thuế(30=20+21-
22) 30
4.230.371.705 8.034.377.424
Trong vũng 2 nm Doanh thu ca cụng ty ó tng lờn hng chc t
ng, thu nhp bỡnh quõn u ngi khụng ngng tng nhanh qua cỏc nm.
10
CHƯƠNG II: NGHIỆP VỤ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
CP NHUỘM HÀ NỘI.
1. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán ở Công
ty.
Phòng kế toán - tài vụ của Công ty CP Nhuộm Hà Nội gồm 7 người,
trong đó có 1 kế toán trưởng- trưởng phòng, 1 kế toán tổng hợp, 1 thủ quỹ,1
kế toán công nợ, 1 k ế toán kho, 1 kế toán tiền lương, 1 kế toán Ngân hàng
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập
trung. Mọi công tác kế toán đều được thực hiện ở phòng kế toán. Mô hình này
rất phù hợp với công ty vì công ty có qui mô vừa, địa bàn hoạt động tập trung
và vận dụng máy tính để giảm bớt công việc kế toán, phục vụ kịp thời cho

công tác kế toán được nhanh và chính xác.
*Nhiệm vụ và chức năng cụ thể của cán bộ nhân viên phòng k ế toán -
tài vụ.
Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động tài
chính và là người điều hành bộ máy kế toán của Công ty. Đồng thời kế toán
trưởng phải kiểm tra đối chiếu việc thực hiện luân chuyển chứng từ có đúng
không. Ngoài ra kế toán trưởng còn hướng dẫn chỉ đạo việc lưu giữ tài liệu,
sổ sách kế toán, lựa chọn các hình thức kế toán phù hợp với hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.
Chức năng quan trọng nhất của kế toán trưởng là tham mưu cho giám
đốc nhằm giúp cho giám đốc đưa ra những quyết định đúng đắn trong sản
xuất kinh doanh của đơn vị đặc biệt về vấn đề tài chính của Công ty.
Kế toán tổng hợp: Xác định kết quả kinh doanh, tổng hợp mọi số liệu
và chứng từ mà các kế toán viên giao cho. Kiểm tra việc ghi chép, luân
chuyển chứng từ. Sau đó báo cáo cho kế toán trưởng.
Kế toán Công nợ: Theo dõi hạch toán các khoản công nợ của Công ty
khi mua hàng hoá của các cơ quan khác, hoặc công ty bán chịu cho khách
11
hàng những sản phẩm mà công ty sản xuất ra để tiêu thụ ( Hay còn gọi là hình
thức thanh toán sau).
Kế toán kho: Phụ trách theo dõi quá trình nhập xuất tồn nguyên vật
liệu trên số sách:
+ Vào sổ vật tư, công cụ, dụng cụ
+ Lên bảng kê và hạch toán cũng như vào thẻ chi tiết theo dõi
nhập, xuất, tồn.
+ Lập bảng quyết toán hạch toán chi phí và báo nợ cho các đơn
vị.
Kế toán tiền lương: Phụ trách việc hạch toán tiền lương BHXH,
BHYT, KPCĐ, tiền công, thưởng, và các khoản phải trả cho người lao động.
Kế toán Ngân Hàng: Quản lý các loại vốn ngân hàng, phụ trách việc

vay, trả, giao dịch với ngân hàng.
Thủ quỹ:Thu chi tiền mặt hàng ngày.
2. Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán tại Công ty CP Nhuộm Hà Nội.
Sơ đồ 4:Bộ phận phòng Kế toán
3. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty CP Nhuộm Hà Nội
3.1 Các hình thức sổ:
Để phù hợp với mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty như đã nói
ở trên. Công ty CP Nhuộm Hà Nội đã nghiên cứu vận dụng hình thức và tổ
12
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế
toán
tổng
hợp
Kế
toán
kho
Kế
toán
tiền
lương
Kế
toán
Ngân
hàng
Thủ
quỹ
Kế
toán
công

nợ
chc s sỏch k toỏn thớch hp ú l hỡnh thc k toỏn l hỡnh thc Nht Ký
Chung v c th hin qua s sau:
S 5 : S k toỏn:
1,2, 3 Ghi hng ngy.
4,5, 6 Ghi cui thỏng.
7,8, 9 Quan h i chiu
Nguyờn tc ca hỡnh thc Nht ký chung l phn ỏnh cỏc nghip v
kinh t phỏt sinh theo th t thi gian vo mt quyn gi l nht ký chung.
Sau ú cn c vo Nht ký chung, ly s liu ghi s cỏi. Mi bỳt toỏn phn
ỏnh trong s Nht ký chung c chuyn vo s cỏi ớt nht hai ti khon cú
13
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số phát
sinh
Báo cáo kế toán
Sổ
quỹ
Sổ, thẻ
hạch
toán chi
tiết
Bảng tổng
hợp chi tiết
liên quan. Đối tượng các tài khoản quan trọng, hay phát sinh nhiều nghiệp vụ
có thể mở sổ Nhật ký đặc biệt hay sổ nhật ký phụ.
Cuối tháng định kỳ cộng các Nhật ký đặc biệt lấy số liệu ghi vào sổ
Nhật ký chung hoặc vào thẳng sổ cái.

Hiện nay, công ty đã trang bị máy tính phục vụ công tác kế toán, tạo
điều kiện nâng cao hiệu quả công việc rất thuận tiện cho việc đối chiếu, kiểm
tra số liệu, lập và in sổ sách kế toán, báo cáo tài chính. Việc sử dụng kế toán
máy thì trình tự xử lý số liệu như sau:
Nhân viên kế toán cần nhập các thông tin ở chứng từ kế toán vào máy
ví dụ như: Số hoá đơn, ngày tháng lập chứng tw, số lượng sản phẩm....
14
Chứng từ gốc
Xử lý nghiệp vụ
Vào nhật ký chung
Vào sổ cái
Vào các sổ chi tiết
Đưa ra các báo cáo như:
Bảng cân đối kế toán, báo
cáo kết qủa kinh doanh, bảng
cân đối tài khoản
In và lưu trữ liệu
Khoá sổ và chuyển sang kỳ
tiếp theo
3.2 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty CP Nhuộm Hà Nội.
- Niên độ kế toán áp dụng bắt đầu từ 01/01 và kết thúc ngày 31/12 của
năm báo cáo.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong sổ ghi chép kế toán là : Đồng Việt nam.
- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác theo tỷ giá
của Ngân hàng Việt nam tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng là: Hình thức sổ Nhật ký chung.
- Phương pháp kế toán tài sản cố định:
Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định theo đúng qui đinh của bộ tài chính
ban hành trích khấu hao theo quy định số 1062 TC/QĐ/ TSTC ban hành ngày
14/01/1996 của bộ tài chính.

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
Nguyên tắc đánh giá
Giá gốc = Giá ghi trên hoá đơn + Chi phí vận chuyển+ Thuế ( Nếu có)
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ theo phương pháp
bình quân gia quyền.
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Tính
thuế theo phương pháp khấu trừ.
15
Chơng IiI. thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
CP Nhuộm hà nội
1. Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cp Nhuộm Hà Nội
1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất của Công ty
Hoạt động sản xuất ở Công ty CP Nhuộm HN chủ yếu là Nhuộm vải theo
đơn đặt hàng cho khách hàng trong và ngoài nớc. Từ những yêu cầu của thị tr-
ờng, Cty đem gia công Sợi hoặc nhập mua nguyên liệu Mộc theo nhu cầu của
thị trừơng rồi Gia công Nhuộm màu vải theo yêu cầu của khách. Chính vì vậy
Nguyên Vật liệu chính để tạo lên SP chiếm phần lớn trong giá thành sản
phẩm.Chi phí Nhân công chiếm 1 phần nhỏ và đợc phân bổ đều cho từng loại
sản phẩm.
1.2. Phân loại chi phí sản xuất
Công ty CP Nhuộm HN là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có quá
trình sản xuất sản phẩm, do đó tất yếu phải tính giá thành sản phẩm. Để phục vụ
cho công tác tính giá thành sản phẩm, kế toán phân loại chi phí sản xuất nh sau:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: đợc chia thành 2 loại là chi phí
nguyên vật liệu chính và Nhiên vật liệu phụ.
+ Chi phí nguyên vật liệu chính bao gồm: Vải mộc là phần cơ
bản để tạo lên sản phẩm.
+ Chi phí nhiên vật liệu phụ bao gồm:
- Các loại hoá chất : Có tác dụng rất quan trọng trong viêc tạo lên

mẫu mã sản phẩm
- Các loại chỉ, nhãn mac, mex, bao bì Các phụ liệu này chủ yếu đi
kèm với nguyên vật liệu chính để hoàn thành sản xuất sản phẩm.
* Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ số tiền công, các khoản phải
trả, các khoản phải trích theo lơng công nhân trực tiếp sản xuất nh: lơng cho
công nhân cắt, công nhân may, phụ cấp cho công nhân sản xuất, BHXH,
BHYT,...
* Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các chi phí cho quản lý và phục vụ
sản xuất có tính chất chung nh: chi phí nhân viên phân xởng, chi phí khấu hao
16
TSCĐ, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung, chi
phí dịch vụ mua ngoài (điện, nớc...) chi phí khác bằng tiền (chi phí vận chuyển
NVL, tiếp khách...)
Việc phân loại chi phí sản xuất nh vậy sẽ giúp cho kế toán xác định đúng
đủ và chính xác các chi phí thực tế phát sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho công
tác tập hợp chi phí sản xuất.
1.3. Công tác quản lý chi phí:
Công ty áp dụng biện pháp quản lý chi phí sản xuất trực tiếp theo định
mức. Các chi phí trên có liên quan đến qui trình sản xuất sản phẩm vì vậy phải
phấn đấu giảm mức tiêu hao vật t, lao động... thấp hơn định mức mà trọng tâm
là giảm lợng sản phẩm hỏng và hao hụt cho phép. Định mức hao hụt và d dôi đ-
ợc căn cứ vào tính chất từng loại nguyên liệu vải mộc.
1.4. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và
đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm ở công ty CP Nhuộm Hà Nội. Việc xác định đối tợng tập
hợp chi phí sản xuất đợc đánh giá là có ý nghĩa vô cùng to lớn bởi có xác định
đúng sẽ tạo điều kiện thuận lợi để tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tợng
giúp cho việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc nhanh
chóng, chính xác, đáp ứng yêu cầu quản trị Doanh nghiệp.

Công ty CP Nhuộm HN có Quy trình sản xuất đơn giản, bao gồm 4 công
đoạn:
- CĐ1: Tẩy nhuộm vải mộc trên máy nhuộm. Quá trình sản xuất từ
Nguyên vật liệu chính để ra thành phẩm đều thực hiện chủ yếu ở CĐ1
- CĐ2: Vải nhuộm xong, ra vải chuyển sang máy sấy hơi
- CĐ3: Sau khi sấy, cho vải chảy qua máy Văng để đảm bảo đúng khổ
rộng của Vải.
- CĐ4 : Vải Thành phẩm sẽ đợc kiểm tra và quấn thành từng cây trên
máy Kiểm vải. Đoạn vải nào không đạt yêu cầu về màu sắc chất lợng
sẽ bị cắt bỏ trong lúc kiểm tra.
17
Thành phẩm nhập kho là những cây vải có độ dài khác nhau nên đơn vị
tính sản phẩm của Công ty là Mét.
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty
CP Nhuộm HN

quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ
cấu thành, kết quả sản xuất ở từng giai đoạn không có giá trị sử dụng và không
bán đợc ra ngoài, chỉ có sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng mới xác
định là thành phẩm. Bên cạnh đó, khối lợng sản phẩm mà Công ty sản xuất ra
trong kỳ là rất lớn nhng lại đợc chia thành các loại sản phẩm nhất định. Vì vậy,
để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý chi phí, kế toán Công ty đã xác định
đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng xí nghiệp, phân xởng, theo dõi cho
từng loại sản phẩm.
Tại Công ty CP Nhuộm HN, đối tợng tính giá thành là từng loại sản
phẩm nhập kho. Kỳ tính giá thành là từng tháng. Việc xác định kỳ tính giá
thành của Công ty nh vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tập hợp chi phí
và tính giá thành sản phẩm, cung cấp thông tin về giá thành sản phẩm một cách
kịp thời.
1.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Xuất phát từ việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty
CP Nhuộm HN ta có thể nhận thấy công ty đã áp dụng hai phơng pháp tập hợp
chi phí sản xuất là phơng pháp phân bổ trực tiếp và phơng pháp phân bổ gián
tiếp.
Đồng thời Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch
toán hàng tồn kho nên việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
cũng đợc áp dụng phơng pháp này.
1.5.1. Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản cấu thành nên thực thể của sản phẩm.
Do đặc điểm của Công ty là chuyên sản xuất gia công Nhuộm Vải nên vật liệu
chủ yếu là vải các loại. Bên cạnh đó, để tạo lên sản phẩm hoàn thiện không thể
thiếu những loại hoá chất khác nhau để hỗ trợ trong quá trình nấu tẩy và nhuộm
VảI mộc, Ngoài ra còn có một số vật liệu phụ khác nh : chỉ, mex, khuy,
18
khóa,...tuy chỉ chiếm 1 phần nhỏ trong tổng chi phí sản xuất nhng chúng là
những thành phần không thể thiếu để tạo ra thành phẩm.
Toàn bộ nguyên vật liệu trực tiếp đợc tập hợp tổng hợp theo từng tháng
rồi phân bổ đều cho từng mét sản phẩm hàng hoá, Để tập hợp chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, Công
ty sử dụng tài khoản 621 : Chi phí NVL trực tiếp
Chứng từ sử dụng

Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho.
Sổ sách sử dụng

Sổ tổng hợp: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sổ
cái TK621.

Sổ chi tiết: Bảng kê chi tiết TK 621 (sổ chi tiết TK 621), bảng kê
phát sinh và các tài khoản đối ứng (Bảng tổng hợp chi tiết TK 621).

Sơ đồ 1.1
Trình tự kế toán
TK152, 153 (611) TK621 TK152 (611)
Trị giá NVL... xuất dùng Trị giá NVL cha sử dụng hết
trực tiếp cho sản xuất và phế liệu thu hồi nhập kho (nếu có)
TK111, 112, 331... TK154 (631)
Trị giá NVL... mua ngoài sử Cuối kỳ kết chuyển CPNVLTT
dụng ngay cho sản xuất
TK133
Thuế GTGT đầu vào
đợc khấu trừ
* Chi phí nguyên vật liệu chính
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu chính, kế toán sử dụng tài khoản
152 (1521) "Chi phí nguyên, vật liệu chính".
Nguyên vật liệu chính ( Vải Mộc ) của Công ty đợc nhập mua tại các
Nguồn cung cấp có uy tín và lâu năm: Cty Sợi dệt Vĩnh Phúc, Cty Sợi Sơn Trà,
19
Xí Nghiệp Dệt- Công ty X20, Cty Dệt 19/5, Cty Dệt 8/3 .Vải mộc sẽ đ ợc Nhà
Cung cấp vận chuyển tận nơivà chi phí vận chuyển sẽ đợc tính trên đơn giá bán
của Vải mộc. Chính vì vậy Giá trị nguyên vật liệu nhập kho đợc tính nh sau:
Vải mộc mua về nhập kho kèm theo Bảng kê số liệu hàng hoá và biên bản
giao nhận hàng hoá,
Trong quá trình sản xuất, Thủ kho căn cứ vào kế hoạch sản xuất của Phòng
Kế Hoạch đa xuống để xuất kho. Số liệu xuất kho đợc kê chi tiết trên Phiếu
theo dõi mẻ hàng và tập hợp vào sổ Nhật ký sản xuất theo từng mẻ hàng.
Cuối ngày Thủ kho tập hợp số lợng xuất kho của từng loại vải rồi đối chiếu
với Thống kê để viết Phiếu Xuất Kho- xuất sản xuất.
CT CP Nhuộm HN
143 Nguyễn Tuân TX- HN phiếu theo dõi mẻ hàng
Ngày ..Tháng .Năm

Số Mẻ : Loại vải: Mộc: ..
Màu yêu cầu nhuộm: .
Số lợng .(mét); Trọng l ợng tơng ứng
Chi tiết Cây mộc
xuất SX:
Chi tiết Cây TP Nhập kho
Thành phẩm A Thành Phẩm C
1. CNhân tảy nhuộm:
2. CNhân Sấy: ..
20
Giá trị nguyên
vật liệu
nhập kho
Giá mua (không
bao gồm VAT
)
Chi phí vận chuyển,
bốc vác,
thuế nhập khẩu
(nếu có)
Chiết khấu,
giảm giá
hàng bán
= +
_
3. CNhân Văng:
4. Cnhân Kiểm hàng:,
5. Xác nhận Phòng Kỹ Thuật:
Phiếu xuất kho đợc chia thành 4 liên:
- Một liên lu ở phòng kế toán.

- Một liên lu ở bộ phận thống kê
- Một liên thủ kho giữ để lu vào thẻ kho, sau đó chuyển lên phòng kế toán vào
cuối tháng để đối chiếu.
- Một liên các bộ phận sản xuất nơi nhận hàng giữ.
Tại kho, thủ kho phải mở thẻ kho để theo dõi tình hình nhập xuất vải mộc
về mặt số lợng, tính ra số tồn kho để đối chiếu với kế toán nguyên vật liệu.
Tại Phòng Tài chính kế toán: Định kỳ 7 ngày, Thủ kho lại đối chiếu số l-
ợng xuất sản xuất của từng loại vải mộc với Kế toán nguyên vật liệu để lập báo
cáo.
Hàng ngày, quá trình sản xuất sẽ đợc Thống kê theo từng mẻ hàng. Qua
đó sẽ cung cấp số lợng dôi co vải mộc trong quá trình sản xuất của từng loại
vải. Từ Bảng thống kê sản xuất Kế toán Nguyên Vật liệu sẽ có số lợng Vải
mộc xuất ra sản xuất nhập về kho Thành phẩm và số lợng vải mộc còn sản xuất
Dở dang.
21
Bảng kê Hàng dôI co Nguyên Vật Liệu chính
Tháng 8 năm 2006

vải
Tên vải
Mộc
SX
TP Nhập
Kho VảI Co VảI dôi
Tỷ lệ
co(%)
Tỷ lệ
Dôi (%)
m02 0513M160


8,351.1

7,504.1

-

847.0

-

10.1
TP75 0513inTP150

7,084.0

7,084.0

-

-

-

-
m07 1502M160

1,241.6

1,242.2


0.6

-

0.0

-
m08 1503M160

38,395.9

31,873.3

-

6,522.6

-

17.0
M09 2109M130

39.2

38.8

-

0.4


-

1.0
m10 1512M160

1,688.2

1,674.5

-

13.7

-

0.8
m12 2520M160

6,847.1

6,562.3

-

284.8

-

4.2
m13 3447M160


2,308.9

1,910.9

-

398.0

-

17.2
m15 2721M160

99,018.9

103,390.2

4,371.3

-

4.4

-
m23 6030M160

80,258.5

78,433.1


-

1,825.4

-

2.3
TP98 6030 inTP150

169.7

166.8

-

2.9

-

1.7
m25 6048M160

2.0

2.0

-

-


-

-
m26 6721M130

3,939.8

3,911.5

-

28.3

-

0.7
m27 6721M160

13,031.7

11,492.5

-

1,539.2

-

11.8

m28 6733M130

39,179.7

37,753.1

-

1,426.6

-

3.6
M29 9212M130

1,711.2

1,860.4

149.2

-

8.7

-
m33 ka têM130

2,099.7


1,981.4

-

118.3

-

5.6
m34 KI 026M160

1,872.6

1,739.7

-

132.9

-

7.1
M38 KI 033M160

523.0

529.7

6.7


-

1.3

-
M40 PS40M160

26,795.4

27,866.9

1,071.5

-

4.0

-
m41 VảI bạt 3M130

992.0

1,047.8

55.8

-

5.6


-
m42 Các loại mộc A(NHng)M

37,758.2

9,771.6

-

27,986.6

-

74.1
m43 0522M160

16,108.6

15,682.4

-

426.2

-

2.6
m44 Các loại mộc C(NHng)M

13,998.8


7,179.7

-

6,819.1

-

48.7
m47 5449M160

1,537.7

1,484.1

-

53.6

-

3.5
22
m54 6738M160

6,358.9

5,718.1


-

640.8

-

10.1
m58 Vi phinM115

10,457.9

10,869.6

411.7

-

3.9

-
M61 KI 044M160

357.9

361.2

3.3

-


0.9

-
M63 0520M160

10,396.5

10,247.9

-

148.6

-

1.4
M64 SM 60M160

49.3

44.3

-

5.0

-

10.1
M66 6745M160


2,849.7

2,286.4

-

563.3

-

19.8
TP71 bạt các màu(A Tú)TP150

902.0

899.9

-

2.1

-

0.2
TP76
VảI màu TP Nghĩa H-
ngTP150

392.0


325.1

-

66.9

-

17.1
TP96 TP tồn XN Dệt Cty 20TP150

902.0

1,275.8

373.8

-

41.4

-
TP GC VảI nhận GC

25,901.2

25,901.2

-


-

-

-

Tổng Cộng

463,521

420,113

-

69,309.6

Cuối tháng, dựa trên các số liệu của mục xuất trong tháng kế toán nguyên
vật liệu tính trị giá nguyên vật liệu chính xuất dùng và in ra bảng kê xuất
nguyên vật liệu. Bảng kê xuất này đợc tập hợp cho từng loại vải mộc.

* Chi phí nhiên liệu
Song song với mỗi Phiếu theo dõi mẻ hàng, Phòng Kỹ thuật sẽ ra 1 Đơn
Công Nghệ căn cứ vào số lợng, loại vải và yêu cầu về màu sắc trên Phiếu
23
Trị giá thực tế NVL
nhập trong kỳ
Đơn giá bình
quân NVL
Trị giá thực tế

NVL tồn đầu kỳ
Số lượng NVL
tồn đầu kỳ
Số lượng NVL
nhập trong kỳ
=
+
+
Giá trị NVL
Xuất dùng
=
Đơn giá bình
quân NVL
x
Số lượng NVL
xuất dùng
theo dõi mẻ hàng để ra đơn thuốc. Thủ kho hoá chất căn cứ vào Đơn Công
Nghệ để xuất kho hoá chất. Đơn Công Nghệ đợc lập làm 3 liên,
- Một liên chuyển đến Công nhân đang vận hành máy để SX mẻ hàng
- Một liên giao Thủ kho hoá chất
- Một liên giao bộ phận thống kê
Căn cứ vào Đơn Công Nghệ Thống kê lập bảng kê Hoá chất xuất sản xuất,
theo dõi cho từng mẻ hàng. Định kỳ 7 ngày Thống kê đối chiếu với Thủ kho
để lập báo cáo thống kê xuất SX trong 7 ngày. Kế toán Nguyên Vật Liệu căn
cứ vào Bảng thống kê có xác nhận của Thủ kho và Thống kê để làm phiếu
xuất kho cho từng loại hoá chất. Tơng tự nh Nguyên vật liệu chính, giá trị
nhiên liệu đợc tính theo Phơng Pháp Bình Quân C K D Tr. Cuối tháng,
Kế toán NVL căn cứ vào Phiếu Nhập Xuất Hóa chất lập bảng kê Nhập Xuất
tồn kho Hóa Chất
Bảng kê nhập xuất tồn kho hóa chất

Tháng 08 năm 2007
24
bảng kê nhập xuất tồn kho hoá chất
Tháng 8/2006

STT Tên Vlsphh GĐK ĐV SL tồn đầu Tiền SL nhập Tiền nhập SL xuất DT Giá xuất Tiền xuất DT SL tồn CK Tiền tồn
1
Alcofix
70 000 kg 3.2 224 000.0 - 70 000.0 - 3.2 224 000.0
2
CH3COOH
15 789 kg 863.0 13 626 333.8 - - 387.0 15 789.5 6 110 534 476.0 7 515 799.4
3
D. Scarlet 4BS
61 g 16 787.9 1 024 062.2 896.1 61.0 54 662 15 891.8 969 400.1
4
D.Red 12B
60 g 25 494.8 1 529 688.0 1 376.3 60.0 82 578 24 118.5 1 447 110.0
5
H2O2
6 000 kg 82.1 492 596.8 7 500 45 000 000 5 356.7 6 000.0 32 140 198 2 225.4 13 352 399.1
6
Hydrosunfit (Khử)
13 500 kg 55.3 746 550.0 - - 39.0 13 500.0 526 500 16.3 220 050.0
7
Lơ bột
88 g 151 995.1 13 377 920.6 200 000 17 600 000 140 237.0 88.0 12 341 793 211 758.1 18 636 127.6
8
Lơ nớc
65 g 239 605.9 15 665 611.2 - - 60 483.6 65.4 3 954 463 179 122.3 11 711 148.7

9
M.D Blue 4 BL
160 g 72 476.5 11 596 240.0 2 722.6 160.0 435 616 69 753.9 11 160 624.0
10
M.D Blue BRL
120 g 50 089.9 6 010 767.9 2 404.6 120.0 288 551 47 685.3 5 722 216.8
11
M.D Red 7B (Rose FR)
110 g 42 808.4 4 708 924.0 - 110.0 - 42 808.4 4 708 924.0
12
M.D Yellow RL
83 g 38 422.8 3 190 578.9 - - 16 665.2 83.0 1 383 856 21 757.6 1 806 722.6
13
Sirius Blue BFF
550 g 20 908.0 11 499 400.0 16.3 550.0 8 965 20 891.7 11 490 435.0
14
M.D Black FG (VSF 600)
105 g 65 394.1 6 861 200.5 - - 1 188.6 104.9 124 709 64 205.5 6 736 491.6
15
M.D Yellow PG
29 g 17 976.4 521 315.6 542.4 29.0 15 730 17 434.0 505 586.0
25

×