CHỦ ĐỀ 01: • KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.
Câu 1: Chiếu một tia sáng đơn sắc tới một chậu đựng đầy nước chiết suất 1,3. Góc khúc xạ là 20
0
. Giữ nguyên tia tới
thay nước trong chậu bằng một chất lỏng trong suốt khác thì góc khúc xạ lúc này bằng 16
0
. Chiết suất của chất lỏng là
A. 4,7. B. 2,3. C. 1,6. * D. 1,5.
Câu 2: Một người quan sát viên đứng trong không khí quan sát hòn sỏi dưới đáy bể nước, theo phương vuông góc với
mặt nước thì thấy ảnh của hòn sỏi cách mặt nước 15cm, nước có chiết suất
4
3
. Độ sâu bể nước
A. 20 cm.* B. 25 cm. C. 17 cm. D. 25 cm.
Câu 3: Hình vẽ bên là đường truyền của tia sáng từ môi trường trong suốt 1 có vận tốc
truyền sáng là v1 sang môi trường trong suốt 2 có vận tốc truyền sáng là v2. Quan hệ vận tốc
truyền sáng trong hai môi trường là
A. v1 < v2. * B. v1 > v2. C. v1 = v2.
D. Để so sánh được thì phải biết góc tới của tia sáng.
Câu 4: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào một chất lỏng trong suốt chiết
suất n. Khi qua mặt phân cách, tia khúc xạ bị lệch 30
0
so với tia tới và tạo với mặt
phân cách một góc 60
0
. Giá trị của n là
Câu 5. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng, chiết suất n=
3
. Hai tia phản
xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Góc tới i có giá trị là:
A. 60
o
. B. 30
o
. C. 45
o
D. 50
o
Câu 6. Một tấm gỗ tròn bán kính R=5cm nổi trên mặt nước. Ở tâm đĩa có gắn một cây kim thẳng đứng chìm
trong nước (n=4/3). Dù đặt mắt ở đâu trên mặt thoáng cũng không thấy được cây kim. Chiều dài tối đa của cây
kim là:
A. 4cm. B. 4,4cm. C. 4,5cm. 5cm.
Câu 7. Khi tia sáng đi từ môi trường chiết suất n
1
sang môi trường chiết suất n
2
, n
2
>n
1
thì:
A. luôn luôn có tia khúc xạ. B. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.
C. góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i. D. nếu góc tới bằng 0 thì tia sáng không bị khúc xạ.
Câu 8. Một tia sáng hẹp truyền từ một môi trường có chiết suất n
1
=
3
vào một môi trường khác có chiết suất
n
2
chưa biết. Để khi tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc tới
o
i 60≥
sẽ xảy ra hiện tượng
phản xạ toàn phần thì n
2
phải thoả mãn điều kiện nào?
A.
2/3
2
≤n
. B. n
2
5,1≤
. C.
2/3
2
≥n
. D.
5,1
2
≥n
.
Câu 9. Một người cao 170cm, mắt cách đỉnh 10cm. Người ấy đứng trước gương phẳng theo thẳng đứng trên
tường. Chiều cao tối thiểu của gương và khoảng cách tối đa từ mép dưới của gương tới mặt đất là bao nhiêu để
có thể nhìn toàn bộ ảnh của mình trong gương?
A. 75cm và 90cm. B. 80cm và 85cm. C. 85cm và 80cm. D. 82,5cm và 80cm.
Câu 10. Một cái bể hình chữ nhật có đáy phẳng nằm ngang chứa đầy nước. Một người nhìn vào điểm giữa của
mặt nước theo phương hợp với phương đứng một góc 45
o
thì vừa vặn nhìn thấy một điểm nằm trên giao tuyến
của thành bể và đáy bể. Tính độ sâu của bể. Cho chiết suất của nước là 4/3, hai thành bể cách nhau 30cm.
A. 20cm. B. 22cm. C. 24cm. D. 26cm
Câu 11. Đặt một thước dài 70cm theo phương thẳng đứng vuông góc với đáy bể nước nằm ngang (đầu thước
chạm đáy bể). Chiều cao lớp nước là 40cm và chiết suất là 4/3. Nếu các tia sáng mặt trời tới nước dưới góc tới
i (sini=0,8) thì bóng của thước dưới đáy bể là bao nhiêu?
A. 50cm. B. 60cm. C. 52,5cm. D. 80cm.
Câu 12. Một ngọn đèn nhỏ S nằm dưới đáy của một bể nước sâu 20cm. Hỏi phải thả nổi trên mặt nước một
tấm gỗ mỏng (có tâm nằm trên đường thẳng đứng qua ngọn đèn) có bán kính nhỏ nhất là bao nhiêu để không
có tia sáng nào của ngọn đèn đi ra ngoài không khí. Cho n
nước
=4/3.
A. 20,54cm. B. 24,45cm. C. 27,68cm. D. 22,68cm.
Câu 13. Mắt của một người đặt trong không khí nhìn xuống đáy một chậu có chứa một chất lỏng trong suốt có
chiết suất n. Chiều cao lớp chất lỏng là 20cm. Mắt thấy đáy chậu dường như cách mặt thoáng của chất lỏng là
h :
Giáo viên: Thieu Thi Mai Phuong Tr 1/10
A. h>20cm B. h<20cm C. h=20cm
D. khơng thể kết luận được vì chưa biết chiết suất n của chất lỏng là bao nhiêu.
Câu 14. Cho một chùm tia sáng song song tới mặt phân cách giữa hai mơi trường.
A. Chùm tia bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách.
B. Góc khúc xạ r có thể lớn hơn hay nhỏ với góc tới i.
C. Chiết suất n
2
của mơi trường khúc xạ càng lớn thì chùm tia bị gãy khúc càng nhiều.
D. Góc lệch của chùm tia khi đi qua mặt phân cách càng lớn khi chiết suất n
1
và n
2
của hai mơi trường tới và
khúc xạ càng khác nhau.
Câu 15: Vận tốc ánh sáng trong chân khơng là c = 3.10
8
m/s. Vận tốc ánh sáng trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5 là
A. 2.10
8
. B. 3.10
8
m/s C. 1,5.10
8
m/s D. 4,5.10
8
m/s
Câu 16: Chọn phát biểu đúng: Chiếu một chùm tia sáng hẹp từ mơi trường chiết suất n1 sang mơi trường chiết suất n2
thì
A. có hiện tượng phản xạ và hiện tượng khúc xạ nếu n1 < n2.*
B. chỉ có hiện tượng phản xạ nếu n1 > n2.
C. có hiện tượng phản xạ và hiện tượng khúc xạ nếu n1 > n2.
D. chỉ có hiện tượng khúc xạ nếu n1 < n2.
Câu 17: Một tia sáng hẹp đi từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n với góc tới 45
0
có tia khúc xạ hợp với tia phản
xạ một góc 105
0
. Chiết suất của mơi trường khúc xạ là
A. n =
2
. * B. n = 2
2
. C. n =
2
2
. D. n =
3
6
.
Câu 18:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa góc tới và góc khúc xạ?
A. Khi tia sáng truyền từ mơi trường kém chiết quang sang mơi trường chiết quang hơn, thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
B. Khi tia sáng truyền từ mơi trường kém chiết quang sang mơi trường chiết quang hơn, thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc
tới .*
C. Khi góc tới là 90
0
thì góc khúc xạ cũng bằng 90
0
.
D. Khi tia sáng truyền từ mơi trường chiết quang hơn sang mơi trường kém chiết quang hơn, thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc
tới.
Câu 19:Một tia sáng hẹp truyền từ mơi trường chiết suất n1 =
3
vào một mơi trường có chiết suất n2. Tăng dần góc
tới i, thấy khi i = 60
0
thì tia khúc xạ “là” trên mặt phân cách giữa hai mơi trường. Giá trị của n2 là
A. n2 = 1,5. *B.n2 = 1,33. C. n2 = 1 D. n2 = 0,67
Câu 20:Cho ba đường đi từ điểm A từ nước ra khơng khí ở hình bên.
Đường nào là đường truyền ánh sáng?
A. Đường 2. B. Đường 3.
C. Đường 2 và đường 3.*D. Cả ba đường trên.
Câu 21:Hiện tượng phản xạ ánh sáng và khúc xạ ánh sáng có điểm
giống nhau là
A. tia phản xạ và tia khúc xạ đều vuông góc với tia tới.
B. góc phản xạ và góc khúc xạ đều bằng góc tới.
C. tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới.*
D. tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong cùng môi trường với tia tới.
CHỦ ĐỀ 02: • PHẢN XẠ TỒN PHẦN. • LĂNG KÍNH.
Câu 22:Phát biểu nào sau đây khơng đúng về lăng kính?
A. Tia sáng đơn sắc sau hai lần khúc xạ ở mặt bên thì lệch về đáy lăng kính.*
B. Khi tia tới và tia ló đối xứng qua mặt phân giác góc chiết quang thì góc lệch cực tiểu.
C. Khi góc tới và góc chiết quang nhỏ thì góc lệch tỉ lệ với góc chiết quang.
D. Tia sáng đơn sắc sau khi khúc xạ ở mặt bên thứ nhất thì có thể xảy ra phản xạ tồn phần ở mặt bên thứ hai.
Câu 23:Gọi A, Dm, n lần lượt là góc chiết quang, góc lệc cực tiểu và chiết suất lăng kính. Cơng thức đúng của lăng kính
dùng khi có góc lệch cực tiểu là
A.
m
D -A A
sin = nsin
2 2
. B.
m
sin(D +A) A
= nsin
2 2
.
C.
m
D +A A
sin =nsin
2 2
. D.
m
D -A sinA
sin = n
2 2
.
Giáo viên: Thieu Thi Mai Phuong Tr 2/10
A
(1)
(2)
(3)
Câu 24: Lăng kính đặt trong khơng khí có tiết diện thẳng là tam giác vng cân tại A, góc
·
ABC
= 30
0
. Lăng kính làm bằng thủy tinh chiết suất n=1,3. Tia sáng đơn sắc đến mặt AB và
vng góc mặt này (hình vẽ). Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là
A. 40,5
0
. B. 20,2
0
C. 19,5
0
. D. 10,5
0
.*
Câu 25:Hình vẽ bên là đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính đặt trong khơng khí
có chiết suất n=
2
. Biết tia tới vng góc với mặt bên AB và tia ló ra khỏi là kính song
song với mặt AC. Góc chiết quang lăng kính là
A. 40
0
B. 48
0
C. 45
0
. * D. 30
0
Câu 26: Một tia sáng truyền từ mơi trường (1) với vận tốc V1 sang mơi trường (2) với vận tốc
V2, với V2> V1. Góc giới hạn phản xạ tồn phần ( igh ) được tính bởi:
A.
1
gh
2
V
sini =
V
. * B.
2
gh
1
V
sini =
V
. C.
1
gh
2
V
tgi =
V
. D.
2
gh
1
V
tgi =
V
.
Câu 27: Khi ánh sáng truyền từ mơi trường chiết suất lớn sang mơi trường chiết suất nhỏ thì
A. chỉ xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng.
B. khơng có tia khúc xạ ánh sáng nếu góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần.*
C. xảy ra đồng thời khúc xạ và phản xa.
D. xảy ra khúc xạ hay phản xạ tuỳ thuộc vào góc tới của tia sáng.
Câu 28: Cho ba tia sáng truyền từ khơng khí đến ba mơi
trường trong suốt 1, 2 ,3 dưới cùng một góc tới i. Biết góc
khúc xạ lần lượt là r1, r2, r3 với r1>r2 >r3 (hình vẽ). Hiện
tượng phản xạ tồn phần khơng thể xảy ra khi ánh sáng
truyền từ mơi trường
A. 2 vào 1. B. 1 vào 3. *C. 3 vào 2. D. 3 vào 1.
Câu 29: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n1 sang môi rường chiết suất n2,, điều kiện đầy đủ để xảy ra
phản xạ toàn phần là
A. n1 > n2. B. n1 < n2 và góc tới lớn hơn góc giới hạn.
C. góc tới lớn hơn góc khúc xạ. D.n1 > n2 và góc tới lớn hơn góc giới hạn. *
Câu 30: Một tấm xốp mỏng tròn bán kính r = 6,8cm nổi trên mặt nước, ở tâm tấm xốp đóng một cây đinh nhỏ, xun
qua, thẳng đứng, đầu đinh chìm trong nướC. Cho nước có chiết suất
4
3
. Muốn đặt mắt bất kì tại đâu trên mặt nước cũng
khơng thấy được cây đinh thì chiều dài tối đa của phần đinh chìm trong nước có trị số là
A. 5,1 cm B. 6cm. C. 8,6cm. D. 9,07cm.
Câu 31: Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A, chiết suất n=1,5, một tia sáng đơn sắc khi truyền qua lăng kính
có góc lệch cực tiểu, và bằng góc chiết quang A. Trị số góc chiết quang là
A. 83
0
. * B. 43
0
. C. 63
0
. D. 73
0
.
Câu 32: Lăng kính có góc ở đỉnh là 60
0
, chiết suất 1,5, ở trong khơng khí. Chiếu vng góc tới một mặt bên
của lăng kính một chùm sáng song song. thì
A. khơng có tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai. B. góc ló lớn hơn 30
0
C. góc ló nhỏ hơn 30
0
D. góc ló nhỏ hơn 45
0
. Câu 33: Một tia sáng chiếu tới một mặt bên của một lăng kính có góc ở đỉnh là 60
0
ở vị trí có độ lệch cực tiểu :
A. Góc khúc xạ r=20
0
.B. Góc khúc xạ r=30
0
. C. Góc khúc xạ r=30
0
.
D. Phải biết góc tới i mới có thể xác định được góc khúc xạ r.
Câu 34. Chiếu vào mặt bên một lăng kính có góc chiết quang A =60
0
một chùm ánh sáng hẹp coi như một tia sáng. Biết
góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính với tia màu vàng là n
v
= 1,52 và màu tím n
t
= 1,54 . Góc
ló của tia màu tím bằng:
A. 51,2
0
B. 29,6
0
C. 30,4
0
D. đáp án khác
Câu 35. Lăng kính có góc chiết quang A =60
0
, chiết suất n =
2
ở trong khơng khí. Tia sáng tới mặt thứ nhất với góc
tới i. Có tia ló ở mặt thứ hai khi:
A.
0
15i ≤
B.
0
15i ≤
C.
0
21,47i ≥
D.
0
21,47i ≤
Câu 36. Lăng kính có góc chiết quang A = 60
0
, chiết suất n =
2
ở trong khơng khí. Tia s áng tới mặt thứ nhất với góc
tới i. Khơng có tia ló ở mặt thứ hai khi:
A.
0
15i ≤
B.
0
15i ≤
C.
0
21,47i ≥
D.
0
21,47i ≤
Câu 37. Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n =
3
. Khi ở trong khơng khí thì góc lệch có giá trị cực tiểu
D
min
=A. Giá trị của A là:
A. A = 30
0
B. A = 60
0
C. A = 45
0
D. tất cả đều sai
Giáo viên: Thieu Thi Mai Phuong Tr 3/10
A
B
C
Câu 38. Lăng kính có góc chiết quang A = 30
0
, chiết suất n =
2
. Tia ló truyền thẳng ra khơng khí vng góc
với mặt thứ hai của lăng kính khi góc tới i có giá trị:
A. i = 30
0
B. i= 60
0
C. i = 45
0
D. i= 15
0
Câu 39. Lăng kính có góc chiết quang A =60
0
, chiết suất n =
2
. Góc lệch D đạt giá trị cực tiểu khi góc tới i
có giá trị:
A. i= 30
0
B. i= 60
0
C. i= 45
0
D. i = 48
0
Câu 40. Cho một chùm tia sáng chiếu vng góc đến mặt AB của một lăng kính ABC vng góc tại A và góc
ABC = 30 , làm bằng thủy tinh chiết suất n=1,3. Tính góc lệch của tia ló so với tia tới.
A. 40,5
0
B. 20,2
0
C. 19,5
0
D. 10,5
0
Câu 41. Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa
tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính.Cơng thức nào trong các cơng thức sau đây là đúng?
A. sin i
1
= nsinr
1
B. sin i
2
=nsinr
2
C. D = i
1
+ i
2
– A D. A, B và C đều đúng
Câu 42. Một lăng kính đặt trong khơng khí, có góc chiết quang A = 30
0
nhận một tia sáng tới vng góc với
mặt bên AB và tia ló sát mặt bên AC của lăng kính. Chiết suất n của lăng kính
A. 0 B. 0,5 C. 1,5 D. 2
Câu 43. Một tia sáng tới gặp mặt bên của một lăng kính dưới góc tới i
1
khúc xạ vào lăng kính và ló ra ở mặt
bên còn lại. Nếu ta tăng góc i
1
thì:
A. Góc lệch D tăng B. Góc lệch D khơng đổi
C. Góc lệch D giảm D. Góc lệch D có thể tăng hay giảm
Câu 44. Một lăng kính có góc chiết quang 60
0
. Chiếu l một tia sáng đơn sắc tới lăng kính sao cho tia ló có góc
lệch cực tiểu và bằng 30
0
. Chiết suất của thủytinh làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là
A. 1,82 B. 1,414 C. 1,503 D. 1,731
Câu 45. Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác đều. Một tia sáng đơn sắcchiếu tới mặt bên lăng kính và cho
tia ló đi ra từ một mặt bên khác. Nếu góc tới và góc ló là 45
0
thì góc lệch là
A. 10
0
B. 20
0
C. 30
0
D. 40
0
Câu 46. Một lăng kính thủy tinh có chiết suất là 1,6 đối với một ánh sáng đơn sắc nào đó và góc chiết quang là
45
0
. Góc tới cực tiểu để có tia ló là
A. 15,1
0
B. 5,1
0
C. 10,14
0
D. Khơng thể có tia ló
Câu 47. Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc. Có thể kết luận tia sáng
chiếu tới lăng kính là ánh sáng:
A. Chưa đủ căn cứ để kết luận B. Đơn sắc C. Tạp sắc D. Ánh sáng trắng
Câu 48. Chiếu tia sáng vng góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh chiết suất n = 1,5; góc chiết quang A;
góc lệch D= 30
0
. Giá trị của góc chiết quang A bằng :
A. 41
0
10’ B. 66
0
25’ C. 38
0
15’ D. 24
0
36’
Câu 49. Chiếu tia sáng thẳng góc với phân giác của lăng kính tam giác đều chiết suất n =
2
. Góc lệch D có
giá trị :
A. 30
0
B. 45
0
C. 60
0
D. 33,6
0
Câu 50. Chiếu tia sáng từ mơi trường 1 chiết suất n
1
=
3
vào mơi trường 2 chiết suất n
2
. Phản xạ tồn phần
xảy ra khi góc tới i lớn hơn hoặc bằng 60
0
. Giá trị của n
2
là:
A. n
2
<
3
2
B. n
2
<1,5 C. n
2
>
3
2
D. n
2
>1,5
C©u 51.
Chiếu một tia sáng đơn sắc vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 30
o
và thu được góc lệch D = 30
o
. Chiết suất của chất làm lăng kính là
A.
2
2
. B.
2
. C.
2
3
. D.
3
.
C©u 52.
Một lăng kính có chiết suất n =
2
, tiết diện thẳng là tam giác đều ABC. Một tia sáng đến mặt
bên AB dưới góc tới i sao cho tia ló có góc lệch cực tiểu. Góc tới i có giá trò
A. 30
o
. B. 0
o
. C. 45
o
. D. 60
o
.
C©u 53.
Một lăng kính có góc chiết quang A = 60
0
, chiết suất đối với một chùm sáng đơn
sắc là n =
3
. Điều chỉnh sao cho góc lệch có giá trị cực tiểu (D
min
) lúc đó góc tới
i
1
có giá trị:
A. 30
0
. B. 45
0
. C. 60
0
. D. 75
0
.
C©u 54.
Một lăng kính có góc chiết quang 6
0
. Chiếu một tia sáng tới lăng kính với góc tới
nhỏ thì đo được góc lệch của tia sáng qua lăng kính là 3
0
. Chiết suất của lăng
kính là:
Giáo viên: Thieu Thi Mai Phuong Tr 4/10
A.1,5. C. 1,48. B. 1,55. D. 1,43.
C©u 55.
Công thức nào sau đây dùng để tính góc lệch cực tiểu D
min
?
A.
2
sin
2
sin
min
A
n
AD
=
−
. B.
2
sin
2
sin
min
A
n
AD
=
+
.
C.
2
sin
2
sin
min
A
AD
=
+
. D.
2
sin
2
sin
min
A
AD
=
−
.
CHỦ ĐỀ 03: THẤU KÍNH
Câu 56: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh ảo A’B’ nhỏ hơn vật 3 lần. Tiêu cự của
thấu kính là
A. f = -6 cm. * B. f = -3 cm. C. f = 3 cm. D. f = 4 cm.
Câu 57:Hai thấu kính mỏng L1, L2 ghép đồng trục sát nhau, hai quang tâm trùng nhau. L1 là thầu kính hội tụ tiêu cự
20cm, L2 là thấu kính phân kì tiêu cự 10cm. Hệ hai thấu kính này tương đương
A. một thấu kính hội tụ, tiêu cự 10cm.
B. một thấu kính hội tụ, tiêu cự 6,67cm.
C. một thấu kính phân kì, tiêu cự 10cm.
D. một thấu kính phân kì, tiêu cự 20cm.
Câu 58: Một thấu kính hội tụ tiêu cự 30cm. đặt vật sáng AB vng góc trục chính, qua thấu kính tạo ảnh thật A’B’ cách
vật AB đoạn 160cm, A’B’ > AB. Khoảng cách từ vật AB đến thấu kính là
A. 120cm. B. 40cm. C. 120cm hoặc 40cm. D. 25,83cm.
Câu 59: Vật sáng AB đặt vng góc trục chính một thấu kính tạo ra một ảnh bé hơn vật. Đẩy vật dần về phía thấu kính
dọc trục chính thì thấy ảnh lớn dần lên và cuối cùng bằng vật. Đây là
A. thấu kính phân kì.
B. thấu kính hội tụ.
C. thấu kính hội tụ nếu vật nằm ngồi khoảng OF.
D. Khơng thể xác định được vì thấu kính nào cũng như vậy.
Câu 60: Một quang hệ đồng trục gồm 2 thấu mỏng có tiêu cự f 1 và f 2 , khoảng cách 2 thấu kính là a . Khi tia tới qua
quang hệ song song với trục chính thì tia ló ra khỏi quang hệ cũng song song với trục chính thì khoảng cách a giữa hai
kính là
A. a = f 1 + 2 f 2 . B. a = f 2 + 2f 1. C. a = f 1 + f 2 .* D. a = / f 1 - f 2 /
Câu 61: Đặt một vật nhỏ vng góc với một trục chính của một thấu kính hội tụ, ta thu được một ảnh cao bằng một phần
ba vật và cách vật một đoạn bằng 48 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng bao nhiêu?
A. 9 cm .* B. 18cm. C. 12 cm. D. 15cm.
Câu 62: Hai thấu kính mỏng có tiêu lần lượt là f1 và f2. Thấu kính tương của hai thấu kính trên ghép đồng trục và sát
nhau có độ tụ là
A. f = f1 + f2. B.
1 2
f f
2
+
. C.
1 2
1 2
f .f
f +f
. D.
1 2
1 2
f +f
f .f
.
C©u 63 :
Điều nào sau đây sai khi nói về thấu kính hội tụ:
A.
Vật nằm trong khoảng f < d < 2f cho ảnh ảo
nhỏ hơn vật.
B.
Vật nằm trong khoảng 0 < d < f cho ảnh ảo lớn
hơn vật.
C.
Vật nằm trong khoảng 2f < d < ∞ cho ảnh thật
nhỏ hơn vật.
D.
Vật ảo cho ảnh thật nhỏ hơn vật.
C©u 64 :
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, một vật sáng AB = 6cm đặt vng góc với trục chính cách
thấu kính 20cm thì cho ảnh A’B’ là
A.
ảnh thật đối xứng với vật qua quang tâm O, có
A’ thuộc trục chính.
B.
ảnh ảo cao 6cm ,cách thấu kính 20cm.
C.
ảnh ở vơ cùng.
D.
ảnh thật cao 3cm cách thấu kính 15cm.
C©u 65 :
Một thấu kính phân kì có tiêu cự - 50 cm cần được ghép sát đồng trục với một thấu kính có tiêu cự bao
nhiêu để thu được một kính tương đương có độ tụ 2 dp?
A.
Thấu kính phân kì tiêu cự 25 cm.
B.
Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm.
C.
thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm.
D.
Thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm.
C©u 66 :
Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm,
đặt cách thấu kính thứ nhất 50 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vng góc với trục chính và trước thấu kính
một 20 cm. Ảnh cuối cùng
A.
thật và cách kính hai 40 cm
B.
ảo và cách kính hai 40 cm.
C.
ảo và cách kính hai 120 cm.
D.
thật và cách kính hai 120 cm.
Giáo viên: Thieu Thi Mai Phuong Tr 5/10
x y
S
O
(L
)
Câu 67 :
Qua mt thu kớnh, nh tht ca mt vt tht cao hn vt 2 ln v cỏch vt 36 cm. õy l thu kớnh
A.
hi t cú tiờu c 24 cm.
B.
phõn kỡ cú tiờu c 8 cm.
C.
phõn kỡ cú tiờu c 24 cm.
D.
hi t cú tiờu c 8 cm.
Câu 68 :
t vt AB vuụng gúc trc mt thu kớnh cho nh A
1
B
1
cú phúng i K
1
= -3, dch vt i 5cm ta li
thu c nh A
2
B
2
cú phúng i K
2
= -2. Tiờu c ca thu kớnh
A.
35cm B. 40cm
C.
20cm D. 30cm
Câu 69 :
Đặt AB vuông góc trớc một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A
1
B
1
cao gấp 2 lần vật. Di chuyển vật AB cho
ảnh thật A
2
B
2
cao gấp 4 lần vật. Biết ảnh dịch đi 10 cm, tìm f.
A.
5cm B. 20cm
C.
10cm D. 15cm
Câu 70 :
t mt vt phng nh vuụng gúc vi trc chớnh ca thu kớnh hi t tiờu c 20 cm cỏch kớnh 100 cm.
nh ca vt
A.
ngc chiu v bng 1/3 vt.
B.
cựng chiu v bng 1/3 vt.
C.
cựng chiu v bng 1/4 vt.
D.
ngc chiu v bng 1/4 vt.
Câu 71 :
Chn phỏt biu ỳng. Vi thu kớnh hi t, nh s cựng chiu vi vt khi
A.
bit c th v trớ ca vt (ta mi khng nh
c).
B.
vt l vt tht.
C.
vt tht t ngoi khong tiờu c.
D.
vt l vt o.
Câu 72 :
Khong cỏch t vt n tiờu im vt ca mt thu kớnh hi t bng
1
4
khong cỏch t nh tht ờn tiờu
im nh ca thu kớnh. phúng i nh l:
A.
0,5 B. - 0,5
C.
-2 D. 2
Câu 73 :
Mt tia sỏng t S trc thu kớnh, qua thu kớnh (L) cho tia lú nh hỡnh v. Thu kớnh ó cho l
A.
thu kớnh phõn k, vt tht S cho nh o
B.
thu kớnh hi t, vt tht S cho nh o
C.
thu kớnh phõn k, vt tht S cho nh tht
D.
thu kớnh hi t, vt tht S cho nh tht
Câu 74 :
Mt vt sỏng AB c t vuụng gúc vi trc chớnh ca mt thu kớnh phõn k, cú f = -10cm
qua thu kớnh cho nh AB cao bng
1
2
AB. nh A'B' l
A.
nh tht, cỏch thu kớnh 10cm.
B.
nh o, cỏch thu kớnh 5cm.
C.
nh o, cỏch thu kớnh 10cm.
D.
nh o, cỏch thu kớnh 7cm
Câu 75 :
Qua thu kớnh, nu vt tht cho nh cựng chiu thỡ thu kớnh
A.
khụng tn ti.
B.
ch l thu kớnh hi t.
C.
ch l thu kớnh phõn kỡ.
D.
cú th l thu kớnh hi t hoc phõn kỡ u
c.
Câu 76:
Mt thu kớnh phng - li, cú t bng 4ip. Tiờu c ca thu kớnh l :
A.
-25cm B. 25cm
C.
2.5cm D. 50cm
Câu 77 :
Chn phỏt biu ỳng. Vi thu kớnh phõn kỡ, nh s ngc chiu vi vt khi
A.
vt o ngoi khong tiờu c OF.
B.
vt l vt o.
C.
bit c th v trớ ca vt (ta mi khng nh
c).
D.
vt l vt tht.
Câu 78:
Cho cỏc hỡnh v 1,2,3,4 cú S l vt v S' l nh ca S cho bi mt thu kớnh cú trc chớnh xy v quang
tõm O, chn chiu ỏnh sỏng t x n y.
Hỡnh v no ng vi thu kớnh phõn k ?
A.
H.3 B. H.1
C.
H.4 D. H.2
Câu 79 :
Khi ghộp sỏt mt thu kớnh hi t cú tiờu c 30 cm ng trc vi mt thu kớnh phõn kỡ cú tiờu c 10
cm ta cú c thu kớnh tng ng vi tiờu c l
A.
50 cm. B. 15 cm.
C.
20 cm. D. 15 cm.
Câu 80 :
Chựm sỏng chiu mt thu kớnh hi t (f = 20cm), hi t ti im S trờn trc chớnh sau thu kớnh mt
on 20cm. nh S ca S l
Giỏo viờn: Thieu Thi Mai Phuong Tr 6/10
x
x
x
x
y
y
y
y
S
S
O
S
O
S
S
S
O
O
S
S
H.1
H.2
H.3
H.4
A.
ảnh thật, cách thấu kính 20cm
B.
ảnh ảo, cách thấu kính 10cm
C.
ảnh thật cách thấu kính 10cm
D.
ảnh ở vô cực, chùm tia ló song song.
C©u 81 :
Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là:
A.
Tia sáng tới kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính
thì ló ra song song với trục chính;
B.
Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi
qua tiêu điểm vật chính;
C.
Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi
thẳng;
D.
Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục
chính.
C©u 82:
Tìm phát biểu sai về thấu kính hội tụ:
A.
Một tia sáng qua thấu kính hội tụ khúc xạ, ló ra
sau thấu kính sẽ cắt quang trục chính.
B.
Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu
kính đó là thấu kính hội tụ.
C.
Vật thật nằm trong khoảng tiêu cự (trong OF)
cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật.
D.
Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ
chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính.
C©u 83 :
Hai thấu kính tiêu cự lần lượt là f
1
= 40cm, f
2
= -20cm ghép đồng trục chính. Muốn cho một chùm tia
sáng song song sau khi qua hệ hai thấu kính cho chùm tia ló song song thì khoảng cách giữa hai thấu
kính là:
A.
60cm B. 40cm
C.
20cm D. 10cm
C©u 84 :
Ảnh và vật thật bằng nó của nó cách nhau 100 cm. Thấu kính này
A.
là thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm.
B.
là thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm.
C.
là thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm.
D.
là thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm.
C©u 85:
Khi dùng công thức số phóng đại với vật thật qua một thấu kính, ta tính được độ phóng đại k<0, ảnh là
A.
ảnh thật, ngược chiều vật.
B.
ảnh thât, cùng chiều vật.
C.
ảnh ảo, cùng chiều vật.
D.
ảnh ảo, ngược chiều vật.
C©u 86 :
Phải đặt một vật thật cách thấu kính hội tụ (tiêu cự f) một khoảng bao nhiêu để cho khoảng cách giữa
vật và ảnh thật cho bởi thấu kính có giá trị nhỏ nhất ?
A.
0,5f B. 1,5f
C.
2f D. 2,5f
C©u 87 :
Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật phải đặt trong khoảng nào trước thấu kính
? Tìm kết luận đúng.
A.
2f<d<∞
B. f<d<2f
C.
f<d<∞
D. 0<d<f
C©u 88 :
Nếu có 2 thấu kính đồng trục ghép sát thì hai kính trên có thể coi như một kính tương đương có độ tụ
thỏa mãn công thức
A.
D = D
1
– D
2
. B. D = │D
1
+ D
2
│.
C.
D = │D
1
│+│D
2
│. D. D = D
1
+ D
2
.
C©u 89 :
Đối với thấu kính phân kỳ, nhận xét nào dưới đây về tính chất ảnh của một vật ảo là đúng?
A.
Vật ảo có thể cho ảnh thật, cùng chiều và lớn
hơn vật hoặc ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn
hay nhỏ hơn vật.
B.
Vật ảo luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn
vật.
C.
Vật ảo luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn
hơn vật.
D.
Vật ảo luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ
hơn vật.
C©u 90 :
Đặt một vật sáng AB song song với màn ảnh M, trong khoảng vật và màn đặt một thấu kính sao cho
trục chính vuông góc với AB. Di chuyển thấu kính và màn để trên màn thu được ảnh của vật, khi
khoảng cách AB và màn nhỏ nhất thì
A.
d = 3f B. d
’
= 2f
C.
d = 4f D. d
’
= 4f
C©u91:
Một thấu kính muốn cho ảnh có độ cao bằng vật (không kể chiều) thì vật phải ở cách thấu kính một
khoảng:
A.
f B. 2
f
C.
2f D. 0,5
f
C©u 92 :
Hệ 2 thấu kính khi tạo ảnh thì ảnh cuối qua hệ có độ phóng đại là:
A.
k = │k
1
│+│k
2
│. B. k = k
1
/k
2
.
C.
k = k
1
+ k
2
. D. k = k
1
.k
2
.
C©u 93 :
Ảnh của một vật thật qua một thấu kính ngược chiều với vật, cách vật 100 cm và cách kính 25 cm. Đây
là một thấu kính
A.
phân kì có tiêu cự 18,75 cm.
B.
phân kì có tiêu cự 100/3 cm.
C.
hội tụ có tiêu cự 100/3 cm.
D.
hội tụ có tiêu cự 18,75 cm.
C©u 94 :
Đặt vật AB cao 2cm vuông góc trục chính một thấu kính cho ảnh cao 1cm ngược chiều và cách AB
2,25m. Nhận xét nào sau đây đúng về thấu kính và tiêu cự
A.
Thấu kính phân kì, tiêu cự 50cm
B.
Không đủ điều kiện xác định
C.
Thấu kính hội tụ, tiêu cự 40cm
D.
Thấu kính hội tụ, tiêu cự 50cm
C©u 95:
Đặt AB vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A
1
B
1
cao 2cm trong khỏang giữa AB và
thấu kính, thấu kính cách ảnh A
1
B
1
một đoạn 40cm. Nhận xét nào sau đây là đúng về thấu kính và tiêu
cự
A.
Thấu kính hội tụ, tiêu cự 40cm
B.
Thấu kính hội tụ, tiêu cự 80cm
C.
Không đủ điều kiện xác định
D.
Thấu kính phân kì, tiêu cự 80cm
C©u 96 :
Điều nào sau đây sai khi nói về thấu kính phân kì:
Giáo viên: Thieu Thi Mai Phuong Tr 7/10
A.
Vt o cho nh o ln hn vt.
B.
Vt o nm trong khong
d f<
cho nh
tht ln hn vt.
C.
Vt o cỏch thu kớnh 2f cho nh o cỏch thu
kớnh 2f.
D.
Vt tht cho nh o nh hn vt.
Câu 97:
H hai thu kớnh hi t (L
1
), (L
2
) ghộp ng trc tiờu c f
1
= 10cm; f
2
= 20cm. Vt sỏng AB t trờn trc
chớnh trc (L
1
) mt on 15cm. h cho nh AB vụ cc thỡ khong cỏch gia hai kớnh l:.
A.
30cm B. 35cm
C.
50cm D. 15cm
Câu 98:
Tỡm phỏt biu sai v thu kớnh hi t
A.
Mt tia sỏng qua thu kớnh hi t khỳc x lú ra
sau thu kớnh hi t s ct quang trc chớnh.
B.
Vt tht nm trong khong tiờu c (thuc OF)
cho nh o ln hn vt, cựng chiu vi vt.
C.
Mt chựm sỏng song song qua thu kớnh hi t
chm li tiờu im nh sau thu kớnh.
D.
Vt tht qua thu kớnh cho nh tht thỡ thu
kớnh ú l thu kớnh hi t
Câu 99 :
Hai im sỏng S
1
v S
2
t trờn trc chớnh v hai bờn ca thu kớnh, cỏch nhau 40 cm, S
1
cỏch thu
kớnh 10 cm. Hai nh ca chỳng qua thu kớnh trựng nhau. Tiờu c ca thu kớnh l:
A.
16 cm. B. 30 cm.
C.
15 cm. D. 25 cm.
Câu 100:
Mt vt sỏng t trc mt thu kớnh vuụng gúc vi trc chớnh. nh ca vt to bi thu kớnh nh hn
3 ln vt. Kt lun no sau õy l ỳng
A.
Thu kớnh hi t
B.
Cú th l thu kớnh hi t hoc phõn kỡ.
C.
Thu kớnh phõn kỡ
D.
Khụng th kt lun c
Câu 101 :
Vt sỏng AB vuụng gúc vi trc chớnh ca thu kớnh hi t cho nh ngc chiu ln gp 4 ln AB v
cỏch AB 100 cm. Tiờu c ca thu kớnh l :
A.
40 cm. B. 16 cm.
C.
20 cm. D. 25 cm.
Câu 102:
Mt vt t trc mt thu kớnh 40 cm cho mt nh trc thu kớnh 20 cm. õy l
A.
thu kớnh hi t cú tiờu c 40 cm.
B.
thu kớnh phõn kỡ cú tiờu c 20 cm.
C.
thu kớnh hi t cú tiờu c 20 cm.
D.
thu kớnh phõn kỡ cú tiờu c 40 cm
Cõu no di õy sai?
Cõu 103: Vi mt thu kớnh hi t, nh ngc chiu vi vt :
A. khi vt l vt tht. B. khi nh l nh o. C. khi vt tht ngoi khong tiờu c. D. ch cú th
tr li ỳng khi bit v trớ c th ca vt.
Cõu no di õy sai? .
Cõu 104: S to nh bi thu kớnh :
A. Vi thu kớnh hi t, khi vt ngoi khong tiờu c f, nh ngc chiu vi vt.
B. Vi thu kớnh hi t, khi vt trong khong tiờu c f, nh ngc chiu vi vt.
C. Vi thu kớnh phõn k, vt tht cho nh cựng chiu vi vt.
D. Vi thu kớnh phõn k, nh ca vt tht luụn nh hn vt.
Cõu 105: Tỡm cõu sai. Quan sỏt vt tht qua thu kớnh :
A. hi t, ta thy nh ln hn vt. B. hi t, ta thy nh nh hn vt.
C. phõn k, ta thy nh nh hn vt. D. phõn k, ta thy nh cựng chiu vi vt.
C. gúc khỳc x r nh hn gúc ti i. D. nu gúc ti i bng 0, tia sỏng khụng b khỳc x.
Câu 106. Một vật ảo AB = 5mm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, ở sau thấu
cách thấu kính 20cm. Xác định vị trí, tính chất, độ cao của ảnh và vẽ ảnh.
Câu 2. Một vật ảo AB=2cm, đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ tiêu cự 30cm, ở phía sau thấu
kính một khoảng x. Hãy xác định vị trí, tính chất, độ lớn của ảnh và vẽ ảnh trong các trng hợp sau: x=15cm,
x=30cm, x=60cm
Câu107. Một vật sáng AB=1cm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f =20cm cho ảnh
AB=2cm. Xác định vị trí của vật và ảnh. ảnh đó là thật hay ảo vẽ hình.
Câu 2. Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự bằng 12cm, cho ảnh cao
bằng nửa vật. Tìm vị trí của vật và ảnh.
Câu 108. Một vật AB =4cm đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, cho ảnh AB=2cm.
Xác định vị trí, tính chất của vật và ảnh. Vẽ ảnh.
Câu 109. Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính họi tụ (tiêu cự 20cm) co ảnh cách vật
90cm. Xác định vị trí của vật, vị trí và tính chất của ản
Câu 110. Một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính phân kỳ(tiêu cự bằng 15cm) cho ảnh cách vật
7,5cm. Xác định tính vị trí của vật, vị trí và tính chất của ảnh
Câu 111. Một vật sáng AB =4mm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (có tiêu điểm 40cm), cho
ảnh cách vật 36cm. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh, và vị trí của vật
Giỏo viờn: Thieu Thi Mai Phuong Tr 8/10
C©u 112. VËt s¸ng AB ®Ỉt v«ng gãc víi trơc chÝnh cđa thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f =10cm, cho ¶nh thËt lín h¬n vËt
vµ c¸ch vËt 45cm. X¸c ®Þnh vÞ trÝ cđa vËt, ¶nh. VÏ h×nh
C©u 113. Mét thÊu kÝnh ph©n kú cã tiªu cù f =-25cm cho ¶nh c¸ch vËt 56,25cm. X¸c ®Þnh vÞ trÝ, tÝnh chÊt cđa vËt vµ
¶nh. TÝnh ®é phãng ®¹i trong mçi tr­êng hỵp
C©u 114. Mét vËt s¸ng AB qua thÊu kÝnh cho ¶nh trªn mµn cao gÊp 3 lÇn vËt. Mµn c¸ch vËt L =80cm. TÝnh tiªu cù
cđa thÊu kÝnh.
C©u 115. VËt s¸ng AB ®Ỉt ë hai vÞ trÝ c¸ch nhau a =4cm, thÊu kÝnh ®Ịu cho ¶nh cao gÊp 5 lÇn vËt. TÝnh tiªu cù cđa
thÊu kÝnh
C©u
116
Đặt một vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Ảnh của vật tạo
bởi thấu kính là
A. ảnh thật ngược chiều với AB. B. ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn vật.
C. ảnh ảo có kích thước lớn hơn vật. D. ảnh thật cùng chiều với AB.
C©u
117.
Thấu kính phân kì tạo ảnh lớn gấp 5 lần vật trên màn cách thấu kính 100cm. Tiêu cự của thấu
kính là
A. 16,67cm. B. -125cm. C. 25cm. D. – 25cm.
C©u
118.
Vật sáng AB vng góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn gấp
3 lần AB và cách nó 80cm.Tiêu cự của thấu kính là
A. 25cm. B. 15cm. C. 20cm. D.10cm.
C©u
119.
Vật sáng phẵng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 30cm. Qua
thấu kính vật cho một ảnh thật có chiều cao gấp 2 lần vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
A. 60cm. B. 45cm. C. 20cm. D. 30cm.
C©u
120.
Vật sáng phẵng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cách thấu kính 20cm,
qua thấu kính cho một ảnh thật cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật đến ảnh là
A. 16cm. B. 24cm. C. 80cm. D. 120cm.
C©u
121.
Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15cm. Thấu kính cho
một ảnh ảo lớn gấp hai lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là
A. – 30cm. B. 10cm. C. – 20cm. D. 30cm.
C©u
122.
Vật sáng được đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Ảnh của vật qua thấu kính có độ
phóng đại k = - 2. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
A. 30cm. B. 40cm. C. 60cm. D. 24cm.
C©u
123.
Vật thật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một
khoảng 2f thì ảnh của nó là
A. ảnh thật nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo lớn hơn vật.
C. ảnh thật bằng vật. D. ảnh thật lớn hơn vật.
C©u
124.
Thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật và ảnh thật
qua thấu kính là
A. 3f B. 4f C. 5f D. 6f
C©u
125.
Biết S là điểm sáng nằm trên trục chính, S’ lµ ¶nh, O lµ vÞ trÝ quang t©m thÊu kÝnh, xy
lµ trơc chÝnh. Thấu kính này là thấu kính gì? Ảnh
S’ là thật hay ảo?
A. Thấu kính phân kì, ảnh ảo.
B. Thấu kính hội tụ, ảnh ảo.
C. Thấu kính, hội tụ ảnh thật.
D. Thấu kính phân kì, ảnh thật.
Câu 126 :Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng
cách từ ảnh đến thấu kính là :
A. 20cm. B. 10cm. C. 30cm. D. 40cm.
Câu 127 :Một thấu kính phân kì có tiêu cự f
1
= - 20cm, ghép sát và đồng trục với một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.
Hệ hai thấu kính tương đương với một thấu kính có độ tụ là :
A. 5 dp. B. – 5 dp. C. 0,15 dp. D. – 0,15 dp.
Câu 128 : Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm với một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm thì hệ hai
thấu kính đó tương đương với một thấu kính có tiêu cự :
A. 6,7cm B. – 6,7cm C. 20cm D. – 20cm.
Câu 129 : Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là :
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm.
C. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm. D. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm.
Giáo viên: Thieu Thi Mai Phuong Tr 9/10
Câu 130 :Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang 60
0
. Tia ló qua mặt bên thứ hai có góc ló
là 50
0
và góc lệch so với tia tới là 20
0
thì góc tới là bao nhiêu ?
A. 30
0
. B. 20
0
. C. 50
0
. D. 60
0
.
Câu 131 : Đặt vật AB = 2 (cm) thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một
khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được :
A. ảnh thật A’B’, cao 2cm. B. ảnh ảo A’B’, cao 2cm.
C. ảnh ảo A’B’, cao 1 cm. D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm.
Câu 132: Vật sáng AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, cách thấu kính 20cm, tiêu cự thấu kính là f = -20cm.
Ảnh A’B’ của vật tạo bỡi thấu kính là ảnh ảo cách thấu kính :
A. 20cm. B. 10cm. C. 30cm. D. 40cm.
Câu 133 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm. Tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua thấu
kính cho ảnh A’B’là ảnh :
A. thật, cách thấu kính 10cm. B. ảo, cách thấu kính 10cm.
C. thật, cách thấu kính 20cm. D. ảo, cách thấu kính 20cm.
Câu 134 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 40cm. Tiêu cự thấu kính là 20cm. qua
thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh :
A. thật, cách thấu kính 40cm. B. thật, cách thấu kính 20cm.
C. ảo, cách thấu kính 40cm. D. ảo, cách thấu kính 20cm.
Câu 135 : Vật AB = 2cm đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm, tiêu cự thấu kính là 20cm. qua
thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh :
A. ảo, cao 2cm. B. ảo, cao 4cm. C. thật, cao 2cm. D. thật, cao 4cm.
Câu 136 : Vật AB = 2cm đặt thẳng góc với trục chính thấu kính hội tụ cách thấu kính 40cm. tiêu cự thấu kính là 20cm.
Qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh :
A. ảo, cao 4cm. B. ảo, cao 2cm. C. thật cao 4cm. D. thật, cao 2cm.
Câu 137 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (dp) và cách thấu kính
một khoảng 30 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là
A. ảnh thật, thấu kính một đoạn 60 (cm). B. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). D. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
Câu 138 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (dp) và cách thấu kính
một khoảng 10 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
A. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). B. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). D. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
Câu 139 : Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh
đến thấu kính là :
A. 8 (cm). B. 16 (cm). C. 64 (cm). D. 72 (cm).
Câu 140 : Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ
vật tới thấu kính là:
A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm). D. 18 (cm).
Câu 140 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính
cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 15 (cm). B. f = 30 (cm) C. f = -15 (cm). D. f = -30 (cm).Câu 150 : Vật AB = 2cm đặt thẳng góc trục chính
của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 20cm thì thu ảnh rõ nét trên màn cao 3cm. Tiêu cự của thấu kính là :
A. 10cm. B. 20cm. C. 30cm. D. 12cm
Giáo viên: Thieu Thi Mai Phuong Tr 10/10