Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 48 - Ai là ngừoi học giỏi (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.51 KB, 3 trang )

Giáo án tin học GV:Phan Hữu Hà
Ngày soạn: 15/2/2009 Tuần 24
Tiết 48
` Bài thực hành 8: AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI? (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: sắp xếp và lọc dữ liệu
- Kỉ năng: biết và thực hiện các thao tác sắp xếp dữ liệu trong một bài tập cụ thể; biết
thực hiện lọc dữ liệu và thực hiện các bước lọc.
- Thái độ: Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc sắp xếp và lọc dữ liệu
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: máy vi tính, đóa mềm, máy chiếu, màn chiếu
- Học sinh: bảng phụ, máy vi tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút)
GV: nêu câu hỏi:
1) Để sắp xếp danh sách dữ
liệu, em co thể sử dụng lệnh gì
của Excel
2) Lọc dữ liệu là gì? Lấy ví dụ
3) Nêu các bước cần thực hiện
khi lọc dữ liệu?
HS: em chọn lệnh (Sort
Ascending) để sắp xếp theo
thứ tự tăng dần, (Sort
Descending) để sắp xếp theo
thứ tự giảm dần.
HS: lọc dữ liệu là chọn và chỉ
hiện thò các hàng thoả mãn
các tiêu chuẩn nhất đònh nào
đó.


HS: gồm có hai bước: chuẩn bò
và lọc dữ liệu.
HS thực hành trên máy
Hoạt động 2: BÀI TẬP 2: LẬP TRANG TÍNH, SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (15
phút)
GV: yêu cầu HS mở bài cac
nuoc DNA đã được tạo và lưu
trong bài thực hành 6
GV: yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm:
Hãy sắp xếp các nước theo:
- Diện tích tăng dần hoặc
giảm dần
- Dân số tăng dần hoặc giảm
dần
HS mở bài cac nuoc DNA đã
được tạo và lưu trong bài thực
hành 6
HS thảo luận theo nhóm
sắp xếp các nước theo:
- Diện tích tăng dần hoặc
giảm dần
- Dân số tăng dần hoặc
giảm dần
- Mật độ dân số tăng dần
Bài thực hành 8:
AI LÀ NGƯỜI HỌC
GIỎI?
(tiếp)
2. Nội dung:

Bài tập 2: Lập trang
tính, sắp xếp và lọc dữ
liệu
Giáo án tin học GV:Phan Hữu Hà
- Mật độ dân số tăng dần
hoặc giảm dần
- Tỉ lệ dân số thành thò tăng
dần hoặc giảm dần
GV: goi đại diện nhóm lên trình
bày
GV: yêu cầu HS tiếp tục thảo
luận:
Sử dụng công cụ lọc để:
- Lọc ra các nước có diện
tích là năm diện tích lớn
nhất
- Lọc ra các nước có số dân
là ba số dân ít nhất
- Lọc ra các nước có mật độ
dân số thuộc ba mật độ
dân số cao nhất
GV: gọi đại diện nhóm lên trình
bày
GV: nhận xét bài thực hành của
từng nhóm
hoặc giảm dần
- Tỉ lệ dân số thành thò
tăng dần hoặc giảm dần
đại diện nhóm lên trình bày
HS tiếp tục thảo luận:

Sử dụng công cụ lọc để:
- Lọc ra các nước có diện
tích là năm diện tích lớn
nhất
- Lọc ra các nước có số dân
là ba số dân ít nhất
- Lọc ra các nước có mật
độ dân số thuộc ba mật
độ dân số cao nhất
Hoạt động 3: BÀI TẬP 3: TÌM HIỂU THÊM VỀ SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (15
phút)
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 3
GV: cho HS thảo luận theo
nhóm
GV: sử dụng trang tính của bài
tập 2, hãy nháy chuột tại một ô
ngoài danh sách dữ liệu. Thực
hiện các thao tác sắp xếp hoặc
lọc dữ liệu. Các thao tác đó có
thực hiện được không, tại sao?
GV: Hãy chèn thêm ít nhất một
hàng trống vào giữa hai nước
Malaixia và Mianma. Nháy
chọn ô C3 và thực hiện một số
thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu.
Quan sát kết quả nhận được và
cho nhận xét
HS: không thực hiện được hai
thao tác này vì máy tính
không xác đònh được vùng cần

sắp xếp hay lọc dữ liệu
HS: thực hành
HS: trả lời: chỉ sắp xếp hoặc
lọc dữ liệu ở vùng văn bản từ
hàng nháy chuột tới hàng
trước hàng trống đầu tiên, vì
máy tính hiệu rằng khi chèn
các hàng trống vào giữa các
hàng trong trang tính, thì trang
tính sẽ phân thành hai vùng
Bài tập 3: Tìm hiểu
thêm về sắp xếp và lọc
dữ liệu
Giáo án tin học GV:Phan Hữu Hà
GV: sử dụng lại trang tính của
bài tập 2, hãy chèn thêm ít nhất
một cột trống vào giữa cột D và
cột E. Thực hiện các thao tác
sắp xếp và lọc dữ liệu tương tự
như câu a) cho nhận xét về kết
quả nhận được.
GV: chốt lại nội dung bài thực
hành
dữ liệu khác nhau
HS: khi chèn thêm một hay
nhiều cột vào giữa hai cột D
và E thì trang tính sẽ phân
thành hai vùng riêng biệt,
vùng một từ cột đầu tiên của
trang tính tới cột trước cột

trống và vùng hai là vùng tính
từ cột trống đến cột cuối cùng
của trang tính. Vì vậy khi sắp
xếp hay lọc dữ liệu, ta nháy
chuột vào vùng nào, thì vùng
đó được sắp xếp hay lọc dữ
liệu. Nếu trỏ chuột ra ngoài
hai vùng trên, thì không thể
sắp xếp hay lọc dữ liệu được.
IV. DẶN DÒ:
Xem lại lí thuyết của Bài học và xem trước bài 9

×