Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án Tập đọc 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.37 KB, 32 trang )

Thứ hai
Tập đọc( 57): ĐƯỜNG ĐI SAPA
I/Mục tiêu
-Đọc đúng các từ ngữ : chênh vênh, xuyên tỉnh, bồng bềnh, huyền ảo, trắng xoá,
đen tuyền, lướt thướt, liễu rũ, sặc sỡ, người ngựa, khoảnh khắc, hây hẩy.
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngát nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp SaPa,sự ngưỡng mộ, háo hức của
du khách trước vẻ đẹp của con đường lên SaPa, phong cảng SaPa.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.
-Hiểu : rững cây âm u, hoàg hôn, áp phiên, thoắt cái….
- Hiểu nội dung bài.
II/Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ về cảnh đẹp SaPa ( nếu có ).
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ
-GV kiểm tra 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi
về nội dung bài con Sẻ
- Nhận xét việc học bài cũ của HS
-GV nhận xét cho điểm.
B/Bài mới
1) Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết dạy.
2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
-GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài ( 3
lượt ).
- Chú ý câu văn dài.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới,
khó trong bài.


- Giới thiệu 3 dân tộc có trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
-Gọi HS đọc câu hỏi 1:
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu
hỏi 1.
- GV nhận xét- chốt ý.
- Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng
ta điều gì về SaPa ?
-3 HS đọc bài con Sẻvà trả lời câu hỏi

- 3HS đọc tiếp nối 3 lượt
- HS trả lời câu hỏi 1.
- HS phát biểu .
+ Đoạn 1 : Phong cảng đằng lên SaPa.
- GV ghi ý chính của từng đoạn.
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 2.
- Vì sao tác giả gọi SaPa là món quà thiên
nhiên ?
- GV giảng về SaPa.
- Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của
mình đối với SaPa như thế nào ?
- Em hãy nêu ý chính của bài.
* Kết luận, GV ghi ý chính của bài.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối cả bài
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Treo bảng phụ có đoạn văn.
- GV đọc mẫu.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3.
- Nhận xét cho điểm từng HS đọc thuộc lòng.
C/Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
* Bài sau : Trăng ơi từ đâu đến.
+ Đoạn 2 : Phong cảnh một thị trấn
trên đường lên SaPa.
+ Đoạn 3 : Cảnh đẹp SaPa.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- HS trả lời.
- Ca ngợi SaPa.
- Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo
của SaPa, thể hiện tình cảm yêu
mến thiết tha của tác giả đối với
cảnh đẹp của đất nước.
- 2 HS nhắc lại.
- Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Theo dõi.
- 3-4 HS thi đọc.
- 3 HS đọc thuộc lòng.
Luyện từ và câu(58): MỞ RỘNG VỐN TỪ DU LỊCH – THÁM HIỂM
I/Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch- thám hiểm.
-Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời trong trò chơi “ Hái hoa dân chủ “.
-Yêu mến cảnh đẹp đất nước, tự hào về đất nước Việt Nam.
II/Đồ dùng dạy học
- BT 1,2 viết sẵn trên bảng lớp.
- Các câu hỏi ở BT 4 viết từng câu vào các mảnh giấy nhỏ.

III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ
- Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời. Mỗi HS
đặt 3 câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là
gì ?
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét , cho điểm từng HS.
B/Bài mới
1.Giới thiệu bài
- GV hỏi chủ điểm trong giai đoạn này là
gì? Giới thiệu bài MRVT: Du lịch –Thám
hiểm.
2.Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời
đúng.
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn
trước những chữ cái chỉ ý đúng.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ “du lịch”
-GV nhận xét
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời
đúng.
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn
trước những chữ cái chỉ ý đúng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Yêu cầu HS đặt câu với từ “ thám hiểm”
-3 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.
-HS trả lời chủ điểm” Khám phá thế
giới”.
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS làm bài trên bảng. HS làm bài
bằng bút chì vào SGK.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình
trước lớp.
-1 HS đọc câu mình đặt.
-HS nhận xét.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài.
- 1 HS làm bài bảng lớp. HS dưới lớp
làm bút chì vào SGK.
- 3-5 HS đọc nối tiếp câu của mình
trước lớp.
- 1 HS đọc.
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, tiếp nối nhau trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét, kết luận nghĩa đen và nghĩa
bóng của câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng
học một sàng khôn”
- Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử
dụng câu tục ngữ trên.
Bài 4
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch

trên sông bằng hình thức hái hoa dân chủ.
- GV nêu luật chơi, hướng dẫn HS cách
chơi.
- Gọi 1 vài HS kể những điều em biết về
các dòng sông trên hoặc giới thiệu tên các
dòng sông khác mà em biết.
3/Củng cố dặn dò:
-Hỏi HS hiểu “du lịch và thám hiểm” có
nghĩa thế nào?
-Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng BT 4.
-HS đọc thầm.
-Thảo luận nhóm 6 trao đổi.
-Gắn bảng, đại diện nhóm trả lời.
-Cá nhân trả lời.
-Thảo luận nhóm 4, cử đại diện nhóm
bốc thăm hoa và trả lời câu đố.
-GV và HS cùng nhận xét.
-HS trả lời.
*Nhận xét:
Qua phần giảng dạy tôi đã vận dụng các phương pháp đặt câu hỏi gợi mở,
đàm thoại, thảo luận nhóm , động não…đồng thời học sinh vừa nghe, nói, đọc ,viết
để thực hiện phần thực hành của mình , từ đó nắm được nội dung và hiểu bài ngay
tại lớp.
Luyện từ - câu(58):
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I/Mục tiêu
- Hiểu thế nào là lời nhờ cậy, yêu cầu, đề nghị…lịch sự.
- Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huóng khác nhau để đảm bảo tính
lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.

- Hiểu tại sao giữ phép lịch sự khi bày tỏ, đề nghị.
II/Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi BT 3.
- Giấy khổ to và bút dạ
III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ
- Kiểm tra HS làm BT 4 tiết LTVC
trước.
- Nhận xét, cho điểm HS
B/Bài mới
1.Giới thiệu bài
GV yêu cầu 1 số HS đặt câu cầu khiến
trước lớp.
Hỏi : Có những cách nào để tạo ra câu
cầu khiến ?
- Từ ví dụ của HS, GV giới thiệu bài
2.Tìm hiẻu ví dụ
Bài 1,2
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
- Cả lớp đọc thầm và tìm các câu ra yêu
cầu, đề nghị.
- Gọi HS đọc các câu đó.
Bài 3
-GV hỏi : Em có nhận xét gì về cách
nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng
- 4 HS lên bảng.
- Cả lớp theo dõi
-Một số em đọc..

- HS trả lời.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Dùng bút chì thực hiện
- HS trả lời.
và Hoa ?
- GV giảng
Bài 4 : GV hỏi
- Theo em, thế nào là lịch sự khi yêu
cầu, đề nghị ?
- Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu
cầu, đề nghị ?
- GV giảng
* c) Ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS nói các câu yêu cầu, đề
nghị để minh hoạ cho ghi nhớ.
d) Luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét- kết luận lời giải đúng
Bài 2 Tương tự như bài 1
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
- Gợi ý cách đọc.
- HS phát biểu- GV ghi nhanh vào cột
tương ứng ở trên bảng phụ.

- Nhận xét, kết luận.
Bài 4 :
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng.
- Các nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
3/Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Bài sau: Mở rộng vốn từ Du lịch- Thám
hiểm

- HS trao đổi, trả lời.
- HS trả lời.
- 3 HS đọc thành tiếng.
- 3-5 HS đọc.
- Trao đổi, viết vào giấy.

Kể chuyện(29): ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I/Mục tiêu
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết tahy đổi
giọng kể phù hợp với nội dung từng đoạn truyện.
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng
tầm hiểu biết , mới mau khôn lớn, vững vàng.
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
III/Các hoạt động dạy và học
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ

- Gọi 1 em kể lại câu chuyện của bài
trước.
- GV nhận xét, ghi điểm
B/Bài mới
1.Giới thiệu bài
GV giới thiệu.
2. GV kể chuyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh
hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài
học .
- GV kể 1 lần chậm rãi, rõ ràng, nhẹ
nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng ở
những từ gợi tả, gợi cảm.
- GV kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào
từng tranh minh hoạ phóng to trên
bảng.
- GV kể lần 3 để HS tái hiện lại câu
chuyện.
3.Hướng dẫn HS kể chuyện và trao
đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
* Tái hiện chi tiết chính của truyện
-Cho cả lớp nhận xét.
-HS nge.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và
kể lại mỗi chi tiết từ 1 đến 2 câu.
- GV gọi HS nêu ý kiến.
- GV kết luận và thống nhất nội dung
của từng tranh.

* Kể theo nhóm
- GV cho HS kể theo nhóm 4- Mỗi
nhóm từng em nối tiếp nhau kể từng
đoạn truyện và trao đổi về nội dung
câu chuyện
* Kể trước lớp
- Tổ chức 2 nhóm thi kể trước lớp
theo hình thức nối tiếp.
- Cho HS đặt câu hỏi về nội dung
truyện để các em vừa kể vừa trả lời.
C/Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS học tốt .
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
- 6 HS nối tiếp nhau nêu ý kiến của
mình vẽ 6 bức tranh . Cả lớp theo dõi
để bổ sung ý kiến.
- Làm việc theo chỉ dẫn.
- Mỗi nhóm 3 HS. Mỗi HS kể 2 tranh.
Sau đó nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- HS hỏi và trả lời.

Chính tả(29): AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4…
I/Mục tiêu
- Nghe- viết đúng chính xác, đẹp bài Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4….?
- Viết đúng tên riêng nước ngoài.
- làm đúng bài tập chính phân biệt tr/ ch.
II/Đồ dùng dạy học
- Bài 2a viết vào bảng phụ.
- Giấy khổ to viết sẵn BT 3.

- Giấy viết sẵn các từ ngữ KT bài cũ.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng- 1 em đọc 2
em viết các từ : biển, hiểu, bảng, buổi,
nguẩy, ngẩn, còng , diễm, diễn,
miễn…
- GV nhận xét- cho điểm
B/Bài mới
1.Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu , yêu cầu của tiêt
dạy.
2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung bài văn
- GV đọc
- 1 em đọc lại.
Hỏi : Đầu tiên người ta cho rằng ai đã
nghĩ ra các chữ số ?
- Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số ?
- Mẫu chuyện có nội dung gì ?
b)Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm
-3 HS lên bảng viết.
-Cả lớp viết vào bảng con.
-HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS tìm.

- HS đọc, viết.
được.
c)Viết chính tả
d)Soát lỗi chấm bài
3.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài
tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét lời giải đúng.
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 nhóm đọc câu chuyện đã hoàn
chỉnh, yêu cầu các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đọc thầm truyện và trả
lời câu hỏi.
+ Truyện đáng cười ở điểm nào ?
C/Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
trước lớp.
- 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm
vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
trước lớp.
- HS chữa bài.
- HS trả lời.
Thứ tư
Tập làm văn (57): LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC.

I/Mục tiêu
- Ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học..
- Thực hành tóm tắt các tin tức đã biết, đã nghe, đã đọc
II/Đồ dùng dạy học
- Mỗi HS chuẩn bị 1 tin trên báo.
- Giấy khổ to và bút dạ
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ
- Thế nào là tóm tắt tin tức.
- Khi tóm tắt tin tức cần thực hiện các
bước nào ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- GV nhận xét- cho điểm
B/Bài mới
1.Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu , yêu cầu của tiêt dạy.
2. Luyện tập
*Bài 1,2
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gợi ý cho HS làm bài
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận
xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận về tóm tắt đúng.
- Cho điểm HS làm tốt.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
* Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Kiểm tra việc HS chuẩn bị các tin tức

trên báo.
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV gợi ý.
-2 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- 3 HS viết vào giấy khổ to, HS cả
lớp viết vào vở.
- 5 HS đọc.
- 1 HS đọc to.
- Gọi HS trình bày.
C/Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
* Bài sau : Cấu tạo một bài văn miêu tả
con vật.
- 2 em cùng bàn , 1 em đọc tin tức,
1 em tóm tắt và ngược lai
Tập làm văn (58): CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I/Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo của bàivăn miêu tả con vật gồm 3 phần : mở bài, thân bài,
kết bài.
- Lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật.
II/Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị tranh minh hoạ về một con vật mà mình yêu thích.
- Giấy khổ to và bút dạ
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ
- Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt tin các
em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc

Thiếu niên tiền phong.
- Gọi HS nhận xét bài làm.
- GV nhận xét – ghi điểm.
B/Bài mới
1.Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu , yêu cầu của tiêt
dạy.
2. Hướng dẫn làm BT
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài văn con
méo hung và các yêu cầu.
- GV hỏi :
+ Bài văn có mấy đoạn.
+ Nội dung chính của mỗi đoạn văn
trên là gì ?
+ Bài văn miêu tả con vật gồm có
mấy phần ? Nội dung chính của mỗi
phần là gì ?
- GV chốt ý.
c) Ghi nhớ
- 3HS lên bảng.
-HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×