Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Một số dạng câu hỏi phụ khảo sát đồ thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.07 KB, 7 trang )

ÔN TẬP KIẾN THỨC TOÁN LỚP 12 BIÊN SOẠN: PHAN THANH PHONG
3


Cho hàm số
( )
3 2
3 1 1= − + + −y x m x
có đồ thị là (C
m
)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi
0=m
.
2. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại và điểm cực tiểu của (C).
3. Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo k số nghiệm của phương trình
3 2
3 0− + − =x x k
.
4. Tìm a để phương trình
3 2
2
3 1 log 0− − + =x x a
có 3 nghiệm phân biệt.
5. Viết phương trình tiếp tuyến của (C):
a. Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng
3 2011= −y x
b. Biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
1
2011
9


= +y x
c. Biết tiếp tuyến đi qua điểm A(0;-1).
6. Từ đồ thị (C), hãy vẽ đồ thị các hàm số sau:
a.
3 2
3 1= − + −y x x
.
b.
3
2
3 1= − + −y x x
.
7. Tìm trên đồ thị (C) các cặp điểm đối xứng nhau qua điểm
1
;3
2
 
 ÷
 
I
8. Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu.
9. Tìm m để hàm số có hai cực trị
1 2
, x x
thỏa
1 2
4− ≥x x
.
10. Tìm m để hàm số đạt cực trị tại
1=x

.
11. Tìm m để hàm số nghịch biến trên R.
ÔN TẬP KIẾN THỨC TOÁN LỚP 12 BIÊN SOẠN: PHAN THANH PHONG
3
BÀI GIẢI CHI TIẾT
1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi
= 0m
.
Với
0m =
, ta có :
3 2
3 1y x x= − + −
 Tập xác định : D = R
 Sự biến thiên:
 Đạo hàm:
2
' 3 6 , y x x x D= − + ∀ ∈

( )
( )
2
0 1
' 0 3 6 0
2 3


x y
y x x
x y


= = −
= ⇔ − + = ⇔

= =



 Giới hạn:
lim
x
y
→−∞
= +∞

lim
x
y
→+∞
= −∞
 Bảng biến thiên:
 Kết luận:
Hàm số đồng biến trên khoảng
( )
0;2
, nghịch biến trên các khoảng
( )
;0−∞
.
( )

2;+∞
Hàm số đạt cực đại tại
2x =

3

y =
Hàm số đạt cực tiểu tại
0x =

1
CT
y = −
Hàm số không có tiệm cận
 Đồ thị :

'' 6 6y x= − +
,
'' 0 6 6 0 1y x x= ⇔ − + = ⇔ =

1 1x y= ⇒ =
. Điểm uốn
( )
1;1I
 Bảng giá trị:


2/ Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại và điểm cực tiểu của (C).
Gọi
( ) ( )

2;3 , 0; 1A B −
là điểm cực đại và cực tiểu.
Vì đường thẳng AB không song song với Oy nên gọi AB:
y ax b= +
Ta có :
3 2 2
1 1
A AB a b a
B AB b b
∈ = + =
  
⇔ ⇔
  
∈ − = = −
  
Vậy: Phương trình đường thẳng qua hai cực trị là AB:
2 1y x= −
3/ Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo k số nghiệm của phương trình
3 2
3 0x x k− + − =
:
ÔN TẬP KIẾN THỨC TOÁN LỚP 12 BIÊN SOẠN: PHAN THANH PHONG
3
Ta có :
( )
3 2
3 0 * x x k− + − =

3 2
3 1 1x x k⇔ − + − = −

Gọi :
3 2
3 1y x x= − + −
có đồ thị (C),
1y k= −
là đường thẳng d vuông góc với Oy.
Số giao điểm của (C) và d là số nghiệm của phương trình (*)
Dựa vào đồ thị (C), ta có:

1 1 0 :k k
− < − ⇔ <
phương trình (*) có 1 nghiệm.

1 1 0 :k k− = − ⇔ =
phương trình (*) có 2 nghiệm.

1 1 3 0 4k k
− < − < ⇔ < <
phương trình (*) có 3 nghiệm.

1 3 4:k k− = ⇔ =
phương trình (*) có 2 nghiệm.

1 3 4:k k
− > ⇔ >
phương trình (*) có 1 nghiệm.
4/ Tìm a để phương trình
3 2
2
3 1 log 0x x a− − + =

có 3 nghiệm phân biệt.
Ta có :
( )
3 2
2
3 1 log 0 * x x a− − + =

3 2 3 2 3 2
2 2 2
3 log 1 3 log 1 3 1 log 2x x a x x a x x a⇔ − = − + ⇔ − + = − ⇔ − + − = −
Gọi :
3 2
3 1y x x= − + −
có đồ thị (C),
2
log 2y a= −
là đường thẳng d vuông góc với Oy.
Số giao điểm của (C) và d là số nghiệm của phương trình (*)
Dựa vào đồ thị (C), ta có:
Phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt
2 2
1 log 2 3 1 log 5 2 32a a a⇔ − < − < ⇔ < < ⇔ < <
Vậy :
( )
2;32a ∈
thỏa yêu cầu đề bài.
5/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C):
a/ Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng
3 2011y x= −
Gọi

( )
;
o o
M x y
là tiếp điểm.
Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng
: 3 2011d y x= +
nên tiếp tuyến có hệ số góc bằng 3
Ta có:
( )
2 2
0 0 0 0 0 0
' 3 3 6 3 2 1 0 1f x x x x x x= ⇔ − + = ⇔ − + = ⇔ =

0
1x =
, ta có :
0
1y =
. Phương trình tiếp tuyến có dạng:
( ) ( )
0 0 0
'y y f x x x− = −

( )
1 3 1 3 2y x y x− = − ⇔ = −

Vậy: có 1 tiếp tuyến thỏa đề bài là
3 2y x= −
.

b/ Biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
1
2011
9
y x= +
.
Gọi
( )
;
o o
M x y
là tiếp điểm.
Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
1
: 2011
9
d y x= +
nên tiếp tuyến có hệ số góc bằng -9
ÔN TẬP KIẾN THỨC TOÁN LỚP 12 BIÊN SOẠN: PHAN THANH PHONG
3
Ta có:
( )
0
2 2
0 0 0 0 0
0
1
' 9 3 6 9 2 3 0
3
x

f x x x x x
x
= −

= − ⇔ − + = − ⇔ − − = ⇔

=


0
1x = −
, ta có :
0
3y =
. Phương trình tiếp tuyến có dạng:
( ) ( )
0 0 0
'y y f x x x− = −

( )
3 9 1 9 6y x y x− = − + ⇔ = − −


0
3x =
, ta có :
0
1y = −
. Phương trình tiếp tuyến có dạng:
( )

1 9 3 9 26y x y x+ = − − ⇔ = − +

Vậy: có 2 tiếp tuyến thỏa đề bài là
9 6y x= − −

9 26y x= − +
.
c/ Biết tiếp tuyến đi qua điểm A( 0;-1).
Gọi ∆ là tiếp tuyến cần tìm đi qua A(0;-1) và có hệ số góc k

( )
: 1 0 : 1y k x y kx∆ + = − ⇔ ∆ = −
∆ là tiếp xúc với (C) ⇔ hệ phương trình sau đây có nghiệm
( )
( )
3 2
2
3 1 1 1
3 6 2


x x kx
x x k

− + − = −


− + =



Thay (2) vào (1) ta được:
( )
3 2 2 3 2
0
3 3 6 2 3 0
3
2
x
x x x x x x x
x
=


− + = − + ⇔ − = ⇔

=


0x =
. Thay vào (2) ta được :
0k =
: Phương trình tiếp tuyến:
1y = −

3
2
x =
.Thay vào (2) ta được :
9
4

k =
: Phương trình tiếp tuyến:
9
1
4
y x= −
Vậy: có 2 tiếp tuyến thỏa đề bài là
1y = −

9
1
4
y x= −
.
6/ Từ đồ thị (C), hãy vẽ đồ thị các hàm số sau:
a/
3 2
3 1y x x= − + −
.
Gọi
3 2
3 1y x x= − + −
có đồ thị (C
1
)
Ta có :
( )
3 2 3 2
3 2
3 2 3 2

3 1 3 1 0
3 1
3 1 3 1 0
neáu
neáu
x x x x
y x x
x x x x

− + − − + − ≥

= − + − =

− + − − + − <−


Đồ thị (C
1
) gồm 2 phần:
 Phần 1: Phần đồ thị (C) bên trên Ox.
 Phần 2: Lấy đối xứng qua Ox phần đồ thị (C)
bên dưới Ox. Sau đó, bỏ phần đồ thị (C) bên dưới Ox.
b/
3
2
3 1y x x= − + −
.
Gọi
3
2

3 1y x x= − + −
có đồ thị (C
2
)
Với
0,x ≥
ta có :
3 2
3 1y x x= − + −
ÔN TẬP KIẾN THỨC TOÁN LỚP 12 BIÊN SOẠN: PHAN THANH PHONG
3
Mặt khác:
( ) ( ) ( )
2
3 3
2
3 1 3 1y x x x x x y x− = − − + − − = − + − =
Suy ra: đồ thị (C
2
) đối xứng qua Oy.
Đồ thị (C
2
) gồm 2 phần:
 Phần 1: Phần đồ thị (C) bên phải Oy.
Bỏ phần đồ thị (C) bên trái Oy.
 Phần 2: Lấy đối xứng phần 1 qua Oy.
7/ Tìm trên đồ thị (C) các cặp điểm đối xứng nhau qua điểm
1
;3
2

I
 
 ÷
 
Gọi
( ) ( )
1 1 1 2 2 2
; , ;M x y M x y
là cặp điểm thỏa đề bài.

1 2
,M M
đối xứng qua
1
;3
2
 
 ÷
 
I
nên theo hệ thức trung điểm, ta có:

1
1 2
1 1
2 2 1 2 2 1
6 6
1 2 1 2 2 1
3
2



(1)
(2)
x x
x x x x
y y y y y y
+
=
+ = = −
⇔ ⇔
+ + = = −
=


 

  
 



Ta có:
( ) ( )
3 2
1 1 1 1 1 1
; 3 1M x y C y x x∈ ⇒ = − + −

( )
( )

( ) ( )
3
1 1
3 2
3 2
; 3 1 1 3 1 1 3 1
2 2 2 2 2 2 1 1
M x y C y x x x x x x∈ ⇒ = − + − = − − + − − = − +
Do (2):
( )
3 2
1
3 2
1 1
1 1 1 1
1
1
6 3 1 6 3 1 2 0
2 1
2
x
y y x x x x x x
x
 =−
= − ⇔ − + = − − + − ⇔ − − = ⇔

=

Vậy: Cặp điểm thỏa đề bài là
( )

1
1;3M −

( )
2
2;3M
.
8/ Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu.

( )
3 2
3 1 1y x m x= − + + −
Tập xác định : D = R.
Đạo hàm :
( )
2
' 3 6 1 ,y x m x x D= − + + ∀ ∈

( )
( ) ( )
0
' 0 3 2 1
2 *
0
1
x
y x x m
x m
=


 
= ⇔ − − + = ⇔

 
= +

Hàm số có cực đại và cực tiểu
' 0y⇔ =
có hai nghiệm phân biệt


Phương trình (*) có nghiệm khác 0

Vậy:
1m ≠ −
thỏa yêu cầu đề bài.

ÔN TẬP KIẾN THỨC TOÁN LỚP 12 BIÊN SOẠN: PHAN THANH PHONG
3
9/ Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị

1 2
,x x
thỏa
1 2
4x x− ≥
.

( )
3 2

3 1 1y x m x= − + + −
Tập xác định : D = R.
Đạo hàm :
( )
2
' 3 6 1 ,y x m x x D= − + + ∀ ∈

( )
( ) ( )
0
' 0 3 2 1
2 *
0
1
x
y x x m
x m
=

 
= ⇔ − − + = ⇔

 
= +

Hàm số có hai điểm cực trị
1 2
,x x

' 0y⇔ =

có hai nghiệm phân biệt


Phương trình (*) có nghiệm khác 0

( ) ( )
2 1 1 *1 *00 m m m⇔ + ≠ ⇔ + ≠ ⇔ ≠ −

1 2
,x x
là hai nghiệm của phương trình
' 0y =
theo định lí Vi-et, ta có:
( )
1 2
1 2
2 1
. 0
x x m
x x

+ = +


=


( Đây là cách giải bài toán tổng quát )
Ta có :
( ) ( )

2 2
2 2
1 2 1 2 1 1 2 2 1 2 1 2
4 16 2 16 4 16 0x x x x x x x x x x x x− ≥ ⇔ − ≥ ⇔ − + ≥ ⇔ + − − ≥

( )
( )
2
2
2
2 1 16 0 4 2 1 16 0
2 3 0
3
1


m m m
m m
m
m
 
⇔ + − ≥ ⇔ + + − ≥
 
⇔ + − ≥
≤ −






Vậy:
(
] [
)
; 3 1;m∈ −∞ − ∪ +∞
thỏa yêu cầu đề bài. ( Giải ra giá trị m nên kiểm tra điều kiện (**))
10/ Tìm m để hàm số đạt cực trị tại
1x
=
.

( )
3 2
3 1 1y x m x= − + + −
Tập xác định : D = R.
Đạo hàm :
( )
2
' 3 6 1 ,y x m x x D= − + + ∀ ∈
Hàm số đạt cực trị tại
1x
=
nên
( )
' 1 0y =
( )
1
3 6 1 0
2
m m⇔ − + + = ⇔ = −

Với
1
2
m = −
, ta có :
2
' 3 3y x x= − +
,
'' 6 3y x= − +

( )
'' 1 6.1 3 3 0y = − + = − <
Suy ra :
1x =
là điểm cực đại.
Vậy:
1
2
m = −
thỏa yêu cầu đề bài.

ÔN TẬP KIẾN THỨC TOÁN LỚP 12 BIÊN SOẠN: PHAN THANH PHONG
3
11/ Tìm m để hàm số nghịch biến trên R .

( )
3 2
3 1 1y x m x= − + + −
Tập xác định : D = R.
Đạo hàm :

( )
2
' 3 6 1 ,y x m x x D= − + + ∀ ∈
Hàm số nghịch biến trên R
( ) ( )
2
2
3 0
' 0, 3 1 0 1 0 1
' 0
y x R m m m
− <

 
⇔ ≤ ∀ ∈ ⇔ ⇔ + ≤ ⇔ + ≤ ⇔ = −

 
∆ ≤

Vậy:
1m
= −
thỏa yêu cầu đề bài.

×