Luyện từ và câu (67): MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI.
I/Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về chủ đề : Lạc quan- yêu đời.
- Đặt câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh với các từ thuộc chủ điểm.
II/Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to và bút dạ
III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ
- Gọi HS lên bảng - mỗi HS đặt 2 câu có trạng
ngữ chỉ mục đích.
Hỏi : Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghĩa gì
trong câu ?
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu
hỏi nào ?
- GV nhận xét- ghi điểm
B/Bài mới
1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài học.
2.Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
Hỏi : Trong các từ đã cho sẵn có những từ nào
em chưa hiểu nghĩa.
Giảng : Muốn biết từ phức đã cho là từ chỉ hoạt
động cảm giác hay tính tình trước hết các em
phải hiểu ý nghĩa của các từ đó và khi xếp các
từ em lưu ý :
+ Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi làm gì ?
+ Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi thế nào ?
+ Có những từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính
tình có thể trả lời đồng thời cả câu hỏi “ cảm
thấy thế nào” và “là người thế nào” ?
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, đọc phiếu , các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV nhận xét.
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhận xét, kết luận
- Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm được.
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu những từ mà mình chưa hiểu
nghĩa.
- HS làm việc theo nhóm : Mỗi nhóm 4
HS xếp từ vào nhóm mình.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
3/Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
Bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện
cho câu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng tìm từ.
- Đọc từ, nhận xét, bổ sung.
- HS tiếp nối đọc câu của mình.
Luyện từ và câu(68): THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ
PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU.
I/Mục tiêu
- Hiểu tác dụng và ý nghĩa của trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
- Xác định được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.
- Viết đoạn văn tả con vật em yêu thích trong đó có sử dụng trạng ngữ chỉ phương tiện.
II/Đồ dùng dạy học:
- CÁc câu văn ở BT 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- BT 1 phần luyện tập viết trên bảng phụ.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng đặt câu có từ miêu tả tiếng
cười.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới
1.Giới thiệu bài.GV giới thiệu bài học.
2.Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập1.
- Nhận xét.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét
Hỏi :
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì
cho câu ?
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi
nào ?
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu
bằng những từ nào ?
c) Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ phương
tiện.
d) Luyện tập
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 3 HS thực hiện.
- HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS làm việc theo cặp.
- 2 Hs tiếp nối nhau phát biểu.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- 4 HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi.
- HS trả lời.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- 3-5 HS tiếp nối nhau đọc câu của
mình.
- 1 HS đọc.
- 1 Hs lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp làm vào vở.
- Lắng nghe.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. Đặt câu có
trạng ngữ chỉ phương tiện phù hợp với mỗi con
vật.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV sửa lỗi ngữ pháp dùng từ, diễn đạt.
- Nhận xét ,cho điểm.
- Nhận xét.
3/Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
* Bài sau : Ôn tập
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- 3-5 Hs tiếp nối đặt câu.
- HS làm bài.
- 2 HS viết trên giấy khổ to.
- 2 HS dán phiếu lên bảng, đọc đoạn
văn.
- Nhận xét.
- HS dưới lớp đọc đoạn văn.
Kể chuyện( 34): KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA.
I/Mục tiêu
- Kể được một câu chuyện về một người vui tính mà em biết.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện các bạn kể.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, sinh động, có thể kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II/Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn đề tài.
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý 3.
III/Các hoạt động dạy và học
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ
-Gọi 2 HS lên bảng kể lại một câu chuyện
đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần
lạc quan, yêu đời.
- Nhận xét, cho điểm.
B/Bài mới
1.Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết dạy.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề.
- Phân tích đề bài, gạch chân dưới các từ vui
tính, em biết.
Hỏi :
+ Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là
ai ?
+ Em kể về ai ? Hãy giới thiệu cho các bạn
biết.
b) Kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
c) Kể trước lớp.
- Gọi HS thi kể chuyện.
- Nhận xét, cho điểm.
C/Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại truyện cho người thân nghe.
* Bài sau : Ôn tập.
-2 HS kể truyện trước lớp, HS cả lớp
theo dõi.
-Nhận xét lời kể của bạn.
- HS nghe.
- 1 HS đọc đề.
- HS đọc thầm gợi ý.
- HS trả lời.
- 4 HS hoạt động nhóm.
- 3-5 HS thi kể .
- HS nhận xét.