Kỳ thi: THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1
Môn thi: VẬT LÝ LẦN THỨ NHẤT
001: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(10πt - π/3) (cm). Đến thời điểm t = 0,125s vật đi được quãng
đường bằng:
A. 9,86cm B. 3,86cm C. 7,86cm D. 6cm
002: Treo vật m = 100g vào một lò xo có độ cứng k = 1N/cm, bỏ qua khối lượng lò xo. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng
sao cho lò xo dãn 2cm và truyền cho vật một vận tốc 10π
3
cm/s hướng về vị trí cân bằng (chọn làm gốc thời gian, g =
10 = π
2
). Vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên vào thời điểm
A. 1/30s B. 1/60s C. 0,04s D. 1/15s
003: Một đồng hồ con lắc đếm giây (T = 2s) mỗi ngày chạy nhanh 120s. Hỏi chiều dài con lắc phải được điều chỉnh
như thế nào để đồng hồ chạy đúng.
A. Tăng 0,27% B. Giảm 0,3% C. Tăng 0,2% D. Giảm 0,2%
004: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α
0
= 6
0
. Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có
li độ góc là:
A. 3
0
B. 5,19
0
C. 4,24
0
D. 2,5
0
005: Dao động tự do:
A. Có chu kì chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài.
B. Có năng lượng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài.
C. Có biên độ chỉ phụ thuộc và đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài.
D. Có pha ban đầu chỉ phụ thuộc và đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài
006: Biên độ dao động của hiện tượng cộng hưởng càng lớn khi:
A. ma sát và lực cản môi trường càng nhỏ B. ma sát và lực cản môi trường càng lớn
C. tần số cộng hưởng càng lớn D. tần số cộng hưởng càng nhỏ
007: Phương trình dao động x = 10cos(4πt - π/3)cm là tổng hợp của dao động x
1
= 10cos(4πt)cm với phương trình
A. x
1
= 10cos(4πt - 2π/3)cm B. x
1
= 10cos(4πt + 2π/3)cm
C. x
1
= 10
3
cos(4πt - π/6)cm D. x
1
= 10
3
cos(4πt + π/6)cm
008: Theo công thức v = λ/T thì vận tốc truyền sóng cơ trong một môi trường nhất định
A. không đổi và phụ thuộc vào môi trường
B. tỉ lệ nghịch với chu kì sóng
C. tỉ lệ thuận với bước sóng và tỉ lệ nghịch với chu kì sóng
D. tỉ lệ thuận với bước sóng
009: Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2 Ben.
A. 100 lần B. 10 lần C. 50 lần D. 1000 lần
010: Có hai nguồn cùng phát sóng giống nhau A, B (AB = 8,2cm) dao động với tần số 15Hz, tốc độ truyền sóng
30cm/s. Số điểm không dao động trên đoạn AB bằng:
A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
011: Một sợi dây thép AB dài 42cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B tự do. Kích thích dao động cho dây nhờ một nam
châm điện với tần số dòng điện 20Hz, tốc độ truyền sóng trên dây 160cm/s. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây
xuất hiện số nút sóng và bụng sóng là :
A. 11 nút, 10 bụng B. 21 nút, 21 bụng C. 21 nút, 20 bụng D. 11 nút, 11 bụng
012: Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện suất điện động xoay chiều?
A. Cho khung dây quay đều trong từ trường đều quanh trục quay vuông góc với đường sức từ
B. Cho khung dây quay đều trong từ trường đều quanh trục quay song song với đường sức từ
C. Cho khung dây dao động điều hoà trong từ trường đều vuông góc với mặt phẳng khung dây
D. Đặt khung dây trong từ trường tăng đều theo thời gian
013: Điện áp xoay chiều u = 120cos(100
π
t -π/3)(V) ở hai đầu một tụ điện có điện dung C = 100/
π
(
µ
F). Biểu thức
cường độ dòng điện qua tụ điện là:
A. i = 1,2cos(100
π
t +
π
/6)(A). B. i = 2,4cos(100
π
t -
π
/6)(A)
C. i = 1,2cos(100
π
t -5
π
/6)(A) D. i = 4,8cos(100
π
t +
π
/3)(A)
014: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện
thế hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu điện trở R bằng:
A. 10
2
V B. 10V C. 20V D. 30
2
V
015: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RL(r = 0)C có L thay đổi được một điện áp
)V(t100cos.2160u
π=
. Điều chỉnh L để
U
Lmax
= 200V thì U
RC
bằng:
A. 120V B. 100V C. 106V D. 106V
016: Một nguồn điện xoay chiều được nối với một điện trở thuần. Khi giá trị cực đại của điện áp là U
0
và tần số là f thì
công suất toả nhiệt trên điện trở là P. Tăng tần số của nguồn lên 2f, giá trị cực đại vẫn giữ là U
0
. Công suất toả nhiệt
trên R là
A. P B. P
2
C. 2P. D. 4P
017: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u
= 120
2
cos120
π
t(V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở : R
1
= 18
Ω
và R
2
= 32
Ω
thì công suất tiêu thụ P trên
đoạn mạch như nhau. Công suất P của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 288W B. 144W C. 576W D. 282W
018: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV và công suất 200KW. Hiệu số chỉ của các công
tơ ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh.Hiệu suất của quá trình truyền tải bằng
A. 90% B. 85% C. 80% D. 95%
019: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (có các thông số của mạch không đổi) một điện áp xoay chiều có
tần số f biến đổi thì người ta thấy khi f = f
1
= 25Hz và f = f
2
= 100Hz thì hệ số công suất của mạch có giá trị bằng nhau.
Để điện áp hai đầu điện trở có giá trị lớn nhất thì tần số của dòng điện bằng:
A. 50Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 62,5Hz
020: Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất:
A. ba dây dẫn B. bốn dây dẫn C. hai dây dẫn D. sáu dây dẫn
021: Trong mạch dao động LC thì độ lệch pha giữa điện trường trong khoảng không gian giữa hai bản tụ điện so với
dòng điện trong cuộn cảm là:
A. -π/2 B. π/2 C. π/3 D. -π/3
022: Sóng điện từ có tần số 12MHz thuộc loại sóng
A. sóng ngắn B. sóng cực ngắn C. sóng dài D. sóng trung
023: Chọn câu đúng
A. Trong mạch dao động điện trường biến thiên điều hoà cùng tần số trễ pha π/2 so với từ trường
B. Trong sóng điện từ điện trường và từ trường biến thiên điều hoà cùng tần số lệch pha π/2
C. Trong sóng điện từ điện trường và từ trường biến thiên điều hoà cùng phương
D. Trong mạch dao động điện trường và từ trường biến thiên điều hoà cùng tần số cùng pha
024: Cho mạch điện LC (tụ phẳng không khí) dao động với chu kì T
0
, nếu lấp đầy khoảng không gian giữa hai bản tụ
bằng chất điện môi có hằng số điện môi ε = 81 thì chu kì dao động của mạch bằng:
A. 9T
0
B. 81T
0
C. T
0
/9 D. T
0
/81
025: Một tia sáng trắng chiếu từ dưới nước lên mặt nước dưới góc tới i. Biết chiết suất của nước đối với các tia màu
đỏ, da cam, lam, tím lần lượt là 1,3; 1,32; 1,36; 1,4. Để không có tia sáng ló ra ngoài không khí thì góc tới nhỏ nhất
bằng:
A. 50,3
0
B. 45,6
0
C. 49,3
0
D. 47,3
0
026: Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là:
A. một tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu
B. một chùm tia song song
C. một chùm phân kỳ màu trắng
D. một chùm phân kỳ nhiều màu
027: Chiếu ánh sáng trắng (0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm) vào khe S trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách từ hai
nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M trên màn cách vân trung tâm
4mm là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
028: Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng:
A. pin nhiệt điện B. màn huỳnh quang C. quang phổ kế D. mắt người
029: Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là:
A. khả năng đâm xuyên B. làm phát quang một số chất
C. làm đen kính ảnh D. hủy diệt tế bào
030: Một hợp kim gồm nhôm ( λ
0
= 360nm) và canxi (λ
0
= 750nm), giới hạn quang điện của hợp kim trên bằng
A. 750nm B. 360nm C. 1110nm D. 390nm
031: Chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng
mm
µλµλ
5,0;25,0
21
==
vào catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc
ban đầu cực đại của electron quang điện là
1
v
và
12
2
1
vv
=
. Bước sóng giới hạn quang điện là
A.
m
µ
75,0
B.
m
µ
6,0
C.
m
µ
375,0
D.
m
µ
72,0
032: Một tia sáng đơn sắc truyền từ không khí vào nước (chiết suất 4/3). Hỏi bước sóng λ và năng lượng phôtôn ε của tia sáng
thay đổi thế nào?
A. λ và ε không đổi. B. λ tăng, ε không đổi. C. λ và ε đều giảm. D. λ giảm, ε không đổi.
033: Vận tốc của eletron quang điện có giá trị
A. Luôn bằng vận tốc ban đầu cực đại
B. từ 0 đến v
omax
C. bằng v
omax
nếu ánh sáng kích thích có bước sóng nhỏ nhất
D. từ 0 đến v
omax
nếu ánh sáng kích thích có bước sóng từ lớn nhất đến nhỏ nhất
034: Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại
B. Vùng tử ngoại
C. Vùng ánh sáng nhìn thấy
D. Vùng hồng ngoại
035: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4eV. Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước
sóng λ = 2600Å. Cho biết: h = 6,625.10
-34
J.s; điện tích electron, e = 1,6.10
-19C
; khối lượng electron m = 9,1.10
-31
kg; vận
tốc ánh sáng c = 3.10
8
m/s. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của electron.
A. 5,23.10
5
m/s B. 4,32.10
5
m/s C. 6,62.10
5
m/s D. 3,96.10
5
m/s
036: Chọn câu sai.
A. Khối lượng riêng của các hạt nhân càng lớn khi số khối càng lớn
B. Những hạt nhân có số khối trung bình thì bền vững nhất
C. Lực hạt nhân là loại lực đặc biệt
D. Các đồng vị của một nguyên tố có cùng tính chất hoá học
037: Dùng hạt p bắn phá hạt nhân Li7 sinh ra hai hạt
A. Biết năng lượng liên kết riêng của α, Li7 lần lượt là: 7,099MeV/nuclon; 5,626MeV/nuclon. Năng lượng của phản
ứng trên bằng:
A. 17,41MeV B. 8,572MeV
C. 12,725MeV D. 1,473MeV
038: Độ phóng xạ ban đầu của một nguồn phóng xạ chứa N
0
là H
0
. Khi độ phóng xạ giảm xuống tới 0,25H
0
thì số hạt
nhân đã bị phóng xạ bằng
A. 3N
0
/4 B.
0
0,693N
C. N
0
/4 D. N
0
/8
039: Ban đầu có 1gPo210 phân rã α với chu kì bán rã 138 ngày. Sau 552 ngày thì khối lượng hạt nhân con sinh ra
bằng:
A. 103/112g B. 0,956g C. 15/16g D. 1/16g
040: Cho phản ứng D + T → α + n + 15,1MeV; N
A
= 6,023.10
23
hạt/mol. Năng lượng toả ra khi 1g khí Hêli được tạo
thành bằng:
A. 3,64.10
11
J B. 1,46.10
11
J C. 9,09.10
24
J D. 2,27.10
24
J
041: Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định đi qua vật. Một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay
khoảng r ≠ 0 có:
A. vận tốc góc không biến đổi theo thời gian.
B. vận tốc góc biến đổi theo thời gian.
C. gia tốc góc biến đổi theo thời gian.
D. gia tốc góc có độ lớn khác không và không đổi theo thời gian
042: Hai học sinh A và B đứng trên chiếc đu đang quay tròn đều, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán
kính của đu. Gọi v
A
, v
B
, a
A
, a
B
lần lượt là tốc độ dài và gia tốc dài của A và B. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. v
A =
2v
B
, a
A
= 2a
B
. B. v
A
= v
B
, a
A
= 2a
B
. C. v
A =
0,5v
B
, a
A
= a
B
D. v
A
= 2v
B
, a
A
= a
B
043: Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục cố định với gia tốc góc 0,5 rad/s
2
. Tại thời điểm 0 s thì bánh xe có tốc
độ góc 2 rad/s. Hỏi đến thời điểm 6 s thì bánh xe có tốc độ góc bằng bao nhiêu?
A. 5 rad/s. B. 3 rad/s. C. 11 rad/s. D. 12 rad/s.
044: Hai bánh xe A và B quay xung quanh trục đi qua tâm của chúng, động năng quay của A bằng một nửa động năng
quay của B, tốc độ góc của A gấp ba lần tốc độ góc của B. Momen quán tính đối với trục quay qua tâm của A và B lần
lượt là I
A
và I
B
. Tỉ số I
B
/I
A
có giá trị bằng:
A. 18 B. 9 C. 6. D. 3.
045: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 0,3
µ
F,cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=3.10
-3
H. Vì cuộn
dây có điện trở nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại U
0
=10V trên tụ điện phải cung cấp cho mạch một công suất p =
5 mW. Điện trở của cuộn dây:
A. R =1
Ω
B. R =10
Ω
C. R =1,5
Ω
D. R =2
Ω
046: Người ta chiếu một chùm sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A= 8
0
theo
phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sử dụng ánh sáng vàng mà chíêt suất của lăng kính là
1,65 thì góc lệch của tia sáng bằng:
A. 4,0
0
B. 5,2
0
C. 7,8
0
D. 6,3
0
047: Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 0,122 μm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất
và thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 μm và 0,486 μm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là
A. 1,8754 μm B. 1,3627 μm C. 0,7645 μm D. 0,9672 μm
048: Chọn kết luận đúng:Trên tàu vũ trụ đang chuyển động tới Hỏa tinh, cứ sau một phút thì đèn tín hiệu lại phát sáng.
Người quan sát trên mặt đất thấy:
A. Thời gian giữa hai lần phát sáng lớn hơn một phút B. Chưa đủ cơ sở để so sánh
C. Thời gian giữa hai lần phát sáng nhỏ hơn một phút D. Thời gian giữa hai lần phát sáng vẫn là một phút
049: Câu nào sau đây đúng khi nói về dòng điện xoay chiều?
A. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì dòng điện bằng 0
B. Có thể dùng dòng điện xoay chiều để mà điện, đúc điện.
C. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong mọi khoảng thời gian bất kì bằng 0
D. Công suất toả nhiệt tức thời trên một đoạn mạch có giá trị cực đại bằng công suất toả nhiệt trung bình nhân với
2
.
050: Hạt prôtôn p có động năng
1
5,48K MeV=
được bắn vào hạt nhân
9
4
Be
đứng yên thì thấy tạo thành một hạt nhân
6
3
Li
và một hạt X bay ra với động năng bằng
2
4K MeV=
theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt p tới.
Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối, 1u = 1,66058.10
-27
kg. Vận tốc chuyển động của hạt
nhân Li bằng:
A.
6
10,7.10 /m s
B.
6
1,07.10 /m s
C.
6
8,24.10 /m s
D.
6
0,824.10 /m s
051: Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường
E
hướng thẳng xuống.
Khi vật treo chưa tích điện thì chu kỳ dao động là T
0
= 2s, khi vật treo lần lượt tích điện
1
q
và
2
q
thì chu kỳ dao động
tương ứng là
sT 4,2
1
=
,
sT 6,1
2
=
. Tỉ số q
1
/q
2
là:
A. -44/81 B. -81/44 C. -24/57 D. -57/24
052: Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại là v
max
, tần số góc
ω
thì khi đi qua vị trí có tọa độ x
1
sẽ có vận tốc
v
1
với:
A.
2 2 2 2
1 max 1
v v x
ω
= −
B.
2 2 2 2
1 1 max
v x v
ω
= −
C.
2 2 2 2
1 max 1
v v x
ω
= +
D.
2 2 2 2
1 max 1
1
2
v v x
ω
= −
053: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A, B. Những điểm trên mặt nước
nằm trên đường trung trực của AB sẽ:
A. Dao ®éng víi biªn ®é bÐ nhÊt B. dao động với biên độ lớn nhất
C. đứng yên không dao động D. dao động với bên độ có giá trị trung bình
054: Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện?
A. Thay i C U
Rmax
. B. Thay i f U
Cmax.
C. Thay i L U
Lmax
. D. Thay i R U
Cmax
.
055: Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = 220
2
cos(100
t -
2/
)(V). Đèn chỉ sáng khi
điện áp đặt vào đèn thoả mãn
u
110
2
(V). Thời gian đèn sáng trong một chu kì là:
A. 1/75s B. 2/75s C. 1/150s D. 1/50s
056: Trong súng in t cỏc vộc t
E
;
v
;
B
hp thnh mt tam din thun tc l khi:
A. cho cỏi inh c tin theo chiu
E
thỡ chiu quay ca nú theo chiu t
B
n
v
B. cho cỏi inh c tin theo chiu
E
thỡ chiu quay ca nú theo chiu t
v
n
B
C. cho cỏi inh c tin theo chiu
v
thỡ chiu quay ca nú theo chiu t
B
n
E
D. cho cỏi inh c tin theo chiu
B
thỡ chiu quay ca nú theo chiu t
E
n
v
057: Mu sc sc s trờn mt a CD ú l kt qu ca hin tng
A. giao thoa ỏnh sỏng B. tỏn sc ỏnh sỏng C. khỳc x ỏnh sỏng D. phn x ỏnh sỏng
058: Khi nguyờn t ang mc nng lng M , truyn mt photon cú nng lng vi E
N
E
M
< = E
M
E
L
. Hi
sau ú nguyờn t s
A. phỏt x photon v chuyn xung mc nng lng L B. khụng hp th photon v vn mc nng lng L
C. hp th photon v chuyn sang mc nng lng N D. hp th photon v chuyn sang mc nng lng M
059: Cht phúng x S
1
cú chu kỡ bỏn ró T
1
, cht phúng x S
2
cú chu kỡ bỏn ró T
2
, Bit T
2
= 2T
1
. Sau khong thi gian t =
T
2
thỡ:
A. Cht phúng x S
1
b phõn ró 3/4, cht phúng x S
2
cũn 1/2.
B. Cht phúng x S
1
b phõn ró 1/4, cht phúng x S
2
cũn 1/2.
C. Cht phúng x S
1
b phõn ró 3/4, cht phúng x S
2
cũn 1/4.
D. Cht phúng x S
1
b phõn ró 1/8, cht phúng x S
2
cũn 1/2.
060: Hóy ch ra cu trỳc khụng phi l thnh viờn ca mt thiờn h
A. Sao siờu mi B. Punxa C. L en D. Quaza