Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra đại số chương III ( đề 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.06 KB, 2 trang )

PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
Môn: Đại số - Lớp 8
ĐỀ SỐ: 2 Thời điểm kiểm tra: Tiết 55 - Tuần 27
Thời gian làm bài: 45 phút
Năm học 2009 - 2010
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Khẳng định sau đúng hay sai
a) Phương trình
3 2 0x + =
có nghiệm là
2
3
x = −
b) Điều kiện xác định của phương trình
2
1
0
2( 1) 1
x
x x
− =
− −

1x ≠
Câu 2: Chọn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng
1) Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A.
2
2 1 0x − =
B.
5 1


0
2 3 1x x
+ =
− −
C.
7 0,5 0x + =
D.
1
0
5
x
x
+ =

2) Tập nghiệm của phương trình
3
0x x− =
là:
A. S = {0} B. S = {1} C. S = {0; 1} D. S = {0; -1; 1}
3) Các cặp phương trình sau là phương trình tương đương:
A.
2( 1) 0x − =

2 2 0x
− =
B.
1
2 0
2
x − =


4 1 2x − =
C.
7 1x
− =

8x
=
D.
2 3x x
− = −

2 1x =
4) Với giá trị nào của m thì phương trình
2 3 0x m
+ − =
có nghiệm là
1x
=
A.
1m =
B.
1m = −
C.
3m =
D.
3
2
m =
II. Tự luận (7 điểm)

Bài 3: Giải các phương trình sau
a)
2 5 1x x
− = +
b)
5 3 4
2 6
x x− −
=
c)
2
5 0x x− =
d)
1
2
2
x x
x x

+ =

Bài 4: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một xe ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h. Sau đó lại đi từ B về A với vận tốc 40
km/h. Thời gian cả đi và về là 9 h. Tính quãng đường AB.
Bài 5 : Giải phương trình sau
3 2
2 7 7 2 0x x x+ + + =
Hết
PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
Môn: Đại số - Lớp 8

ĐỀ SỐ: 2 Thời điểm kiểm tra: Tiết 55 - Tuần 27
Thời gian làm bài: 45 phút
Năm học 2009 - 2010
I.Trắc nghiệm: 3 điểm.
Câu 1: Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
a) Đúng.
b) Sai.
Câu 2: Mỗi câu chọn đúng cho 0,5 điểm.
1) C 2) B 3) A 4) A
II. Tự luận: 7 điểm.
Bài 3 (4 điểm) Mỗi phần đúng cho 1 điểm
a)
2 5 1 2 1 5 6x x x x x
− = + ⇔ − = + ⇔ =
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {6}.
b)
5 3 4 3(5 ) 3 4 19
15 3 3 4 3 3 4 15 6 19
2 6 6 6 6
x x x x
x x x x x x
− − − −
= ⇔ = ⇔ − = − ⇔ − − = − − ⇔ − = − ⇔ =
.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là
19
{ }
6
S =
c)

2
5 0 ( 5) 0 0x x x x x− = ⇔ − = ⇔ =
hoặc
5x =
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {0; 5}
d)
1
2
2
x x
x x

+ =

Điều kiện xác định:
0; 2x x≠ ≠
.
Quy đồng khử mẫu được phương trình:
2x
= −
(thỏa mãn điều kiện).
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {-2}.
Bài 4 (2 điểm)
Chọn ẩn, đặt điều kiện đúng. 0,25 điểm.
Dẫn dắt để lập được phương trình:
9
50 40
x x
+ =
1 điểm.

Giải phương trình có nghiệm x = 200 0,5 điểm.
Quãng đường AB dài 200 km. 0,25 điểm.
Bài 5 (1 điểm).
Học sinh phân tích được phương trình về dạng tích:
(2x + 1)(x + 1)(x + 2) = 0 0,5 điểm
Khi đó phương trình có tập nghiệm là
1
; 1; 2
2
S
 
= − − −
 
 
0,5 đỉêm.
Hết

×