Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

LICH SU 5 (HK II-CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.05 KB, 33 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀNG LONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
HỌC KỲ II

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
Năm học: 2009 - 2010
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
2
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
RA BÌA
TIẾ
T
TÊN BÀI DẠY
NGÀY DẠY
Trang
LỚP NĂM
1
LỚP NĂM
2
18
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN
PHỦ
03
19
ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN
BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
(1945 – 1954)
/ / / / 03
20
BÀI 19: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT


/ / / / 04
21
BÀI 20 : BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
/ / / / 05
22
BÀI 21 : NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU
TIÊN
/ / / / 06
KÝ DUYỆT
08
23
BÀI 22 : ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
/ / / / 09
24
BÀI 23: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
/ / / / 10
25
BÀI 24: CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN
PHỦ TRÊN KHÔNG
/ / / / 12
26
BÀI 25: LỄ KÝ HIỆP ĐỊNH PA-RI
/ / / / 15
KÝ DUYỆT
17
27
BÀI 26: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
/ / / / 18
28
BÀI 27: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT

ĐẤ T NƯỚC
/ / / / 21
29
BÀI 28: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ
ĐIỆN HOÀ BÌNH
/ / / / 23
30
ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA
THẾ KỶ XIX ĐẾN NAY
/ / / / 26
KÝ DUYỆT
29
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
3
MỤC LỤC
MỤC LỤC
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
RA BÌA
Tiết 18: RA BÌA
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Tường thuật sơ lược được chiến dòch Điện Biên Phủ:
+ Chiến dòch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu
trung tâm chỉ huy của đòch.
+ Ngày 07/5/1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dòch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghóa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc
thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tính thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dòch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình
Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dòch Điện Biên Phủ, phiếu học tập.
+ HS: Chuẩn bò bài. Tư liệu về chiến dòch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Hậu phương những năm sau chiến dòch Biên giới.
- Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm 1950?
- Nêu thành tích tiêu biểu của 7 anh hùng được
tuyên dương trong đại hội anh hùng và chiến só thi
đua toàn quốc lần thứ I?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
- Chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ 4. Phát triển
các hoạt động:
 Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của chiến dòch
Điện Biên Phủ.
Mục tiêu: Học sinh nắm sơ lược diễn biến, ý nghóa
của chiến dòch Điện Biên Phủ.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
- Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại ở
chiến dòch Biên giới đến năm 1953. Vì vậy thực
dân Pháp đã tập trung 1 lượng lớn với nhiều vũ khí
hiện đại để xây dựng tập đoàn cứ điểm kiên cố
nhất ở chiến trường Đông Dương tại Điện Biên Phủ
nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta,
giành lại thế chủ động chiến trường và có thể kết
- Hát
- Học sinh nêu.

Hoạt động lớp, nhóm.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
4
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
thúc chiến tranh. (Giáo viên chỉ trên bản đồ đòa
điểm Điện Biên Phủ)
- Nội dung thảo luận:
- Điện Biên Phủ thuộc tỉnh nào? Ở đâu? Có đòa
hình như thế nào?
- Tại sao Pháp gọi đây là”Pháo đài khổng lồ không
thể công phá”.
- Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo
đài Điện Biên Phủ?
→ Giáo viên nhận xét → chuyển ý.
- Trước tình hình như thế, ta quyết đònh mở chiến
dòch Điện Biên Phủ.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Chiến dòch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi
nào?
- Nêu diễn biến sơ lược về chiến dòch Điện Biên
Phủ?
→ Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo các
ý sau:
+ Đợt tấn công thứ nhất của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ hai của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ ba của bộ đội ta.
+ Kết quả sau 56 ngày đêm đánh đòch.
→ Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên lượt đồ).
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với những

chiến thắng nào trong lòch sử chống ngoại xâm của
dân tộc?
+ Chiến thắng có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc
đấu tranh của, nhân dân các dân tộc đang bò áp bức
lúc bấy giờ?
→ Rút ra ý nghóa lòch sử.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp đònh Giơ-ne-
vơ đã chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (7-5-
1954), đã kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp,
phá tan cách đô hộ của thực dân Pháp, hòa bình
được lập lại, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng,
CMVN bước sang giai đoạn mới.
 Hoạt động 2: Làm bài tập.
Mục tiêu: Rèn kỹ năng nắm sự kiện lòch sử.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
- Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi.
- Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được
bao quanh bởi rừng núi.
- Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ
điểm với đầy đủ trang bò vũ khí hiện đại.
- Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu
diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc
Đông Dương.
- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
→ 1 vài nhóm nêu (có chỉ lược đồ).
→ Các nhóm nhận xét + bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:

5
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập theo
nhóm.
N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng đònh rằng”tập
đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ”là”pháo đài”kiên cố
nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương vào
năm 1953 – 1954.
N2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong
chiến dòch Điện Biên Phủ.
N3: Nêu những sự kiện tiêu biểu, những nhân vật
tiêu biểu trong chiến dòch Điện Biên Phủ.
N4: Nguyên nhân thắng lợi của chiến dòch Điện
Biên Phủ.
→ Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Vấn đáp, động não.
- Nêu ý nghóa lòch sử của chiến dòch Điện Biên
Phủ?
Nêu 1 số câu thơ về chiến thắng Điện Biên.
→ Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ
Độc lập dân tộc”
- Nhận xét tiết học
- Học sinh lập lại (3 lần).
Hoạt động nhóm (4 nhóm).
- Các nhóm thảo luận → đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận.

→ Các nhóm khác nhận xét lẫn nhau.
Hoạt động lớp.
- Thi đua theo 2 dãy.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
6
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
BÀI 1 8:

ÔN TẬP
CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN
BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
(1945- 1954)
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết sau cách mạng tháng Tám, nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ "giặc": "giặc đói", "giặc
dốt", "giặc ngoại xâm".
- Thống kê những sự kiện lòch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược:
+ 19/12/1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Chiến dòch Việt Bắc thu -đông 1947.
+ Chiến dòch Biên giới thu-đông 1950.
+ Chiến dòch Điện Biên Phủ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ ra một s đòa danh gắn với sự kiện lòch sử tiêu biểu đã học)
- Phiếu học tập của học sinh.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên dành hiều thời gian hướng dẫn học sinh suy nghó, nhớ lại những tư liệu lòch sử chủ yếu để
hiểu được một số sự kiện theo niên đại.
* Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm)
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận
một câu hỏi trong SGK.

Các nhóm làm việc sau đó cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
* Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
- Học sinh thực hiện trò chơi”Tìm đòa chỉ đỏ”
Cách thực hiện: Giáo viên dùng bảng phụ để sẵn các đòa danh tiêu biểu, học sinh dựa vào kiến thức
đã học kể lại sự kiện, nhân vật lòch sử tương ứng với cá đòa danh đó.
- Giáo viên tổng kết nội dung bài học.
_______________________________________________________________
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
7
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
VÀ ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
(1954 – 1975)
______________________________
RA BÌA
BÀI 19: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp đònh Giơ-ne-vơ năm 1954:
+ Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghóa xã hội.
+ Mó-Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm
vũ khí đứng lên chống Mó-Diệm: thực hiện chính sách "tố cộng", "diệt cộng", thẳng tay giết hại những
chiến só cách mạng và những người dân vô tội.
- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo qui đònh của Hiện đònh Giơ-
ne- vơ)
- Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mó – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A- Kiểm tra bài cũ:

B- Bài mới:
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
Giới thiệu bài: Nêu đặc điểm nổi bật của tình hình nước
ta sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi
Nhiệm vụ bài học:
+ Vì sao đất nước bò chia cắt?
+ Một số dẫn chứng về việc Mó – Diệm tàn sát đồng
bào ta.
+ Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗ đau chia cắt?
- Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.

* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
- Tìm hiểu tình hình nước ta sau chiến thắng lòch sử
Điện Biên Phủ 1954.
- Hãy nêu các điều khoản chính của Hiện đònh Giơ-
ne- vơ?
- Thảo luận.
- Chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà bình ở Việt
Nam và Đông Dương ; quy đònh vó tuyến 17
(sông Bến Hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời
. Quân ta sẽ tập kết ra Bắc. Quân Pháp sẽ rút
khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Trong 2
năm, quân Pháp phải rút khỏi miền Nam Việt
Nam. Đến tháng 7- 1956, tiến hành tổng tuyển
cử, thống nhất đất nước.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
8
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)

- Tìm hiểu vì sao nguyện vọng chính đáng của nhân dân
ta lại không thực hiện được?
- Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước
sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng
đó có thực hiện được không? Tại sao?
- Âm mưu phá hoại Hiệp đònh Giơ- ne- vơ của Mó –
Diệm được thể hiện qua những hành động nào?
- Không thực hiện đươc vì đế quốc Mó âm mưu
chia cắt lâu dài đất nước ta.
- Đế quốc Mó và chính quyền Ngô Đình Diệm
đã ra sức chống phá các lực lượng cách mạng,
khủng bố dã man những người đòi hiệp thương
tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
* Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Vì sao nhân dân ta chỉ còn con đường duy nhất là
đứng lên cầm súng đánh giặc?
- Thảo luận.
- Gợi ý:
+ Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước
ta sẽ ra sao?
+ Cầm súng đứng lên đánh giặc thì điều gì sẽ
xảy ra?
+ Sự lựa chọn cầm súng đánh giặc của nhân
dân ta thể hiện điều gì?
- Các nhóm học sinh trình bày.
C- Củng cố
D- Nhận xét – Dặn dò:
- Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK.
- Chuẩn bò bài sau.
RA BÌA

BÀI 20 : BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết cuối năm 1959-đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông
thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào "Đồng Khởi").
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để xác đònh vò trí tỉnh Bến Tre)
- Ảnh tư liệu về phong trào”Đồng khởi”.
- Phiếu học tập của học sinh.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới:
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
* Giới thiệu bài:
- Trước tình hình đó, nhân dân miền Nam đã đồng loạt
- Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.

- Nhắc lại tội ác của Mó – Diệm.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
9
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
vùng lên “Đồng khởi”.
Nhiệm vụ bài học:
+ Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng lên
khởi nghóa?
+ Phong trào”Đồng khởi”ở Bến Tre diễn ra như thế
nào?
+ Phong trào”Đồng khởi”có ý nghóa gì?
* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)

- Chia lớp thành 3 nhóm.
Nhóm 1: Tìm hiểu nghuyên nhân bùng nổ phong
trào”Đồng khởi”là gì?
Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc”Đồng khởi”ở
Bến Tre.
Nhóm 3: Nêu ý nghóa phong trào”Đồng khởi”
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần
trình bày.
- Thảo luận nhóm.
- Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mó –
Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên
phá thế kìm kẹp.
- SGK/43
- Mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ
khí chống quân thù, đẩy quân Mó và quân đội Sài
Gòn vào thế bò động, lúng túng.
* Các nhóm lên trình bày.
* Hoạt động 3 (làm việccả lớp)
Liện hệ thực tế ở đòa phương.
C- Củng cố
D- Nhận xét – Dặn dò:
- Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK.
- Chuẩn bò bài sau.
RA BÌA
BÀI 21 : NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN
CỦA NƯỚC TA
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên
Xô, nàh máy được khởi công xây dựng và tháng 4/1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước:

góp phần trang bò máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số ảnh tư liệu về nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Phiếu học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới:
* Hoạt động 1 (làm việc cả lợp)
- Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.

NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
10
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
Giới thiệu bài: Sử dụng hình ảnh tư liệu (cảnh lao
động thủ công ở nông thôn nươc ta trong thời kì kháng
chiến chống Pháp) để nêu vấn đề về sự cần thiết phải
tiến hành sản xuất bằng máy móc và sự ra đời của nhà
máy Cơ khí Hà Nội là nhằm thực hiện mục đích đó.
Nhiệm vụ bài học:
+ Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết đònh xây dựng
nhà máy Cơ khí Hà Nội?
+ Thời gian khởi công, đòa điểm xây dựng và thời
gian khánh thành nhà máy Cơ khí Hà Nội? Sự ra đời
của nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghóa như thế nào?
+ Thành tích tiêu biểu của nhà máy Cơ khí Hà Nội?
* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm hoặc cá nhân)
- Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết đònh xây dựng
nhà máy Cơ khí Hà Nội?
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.

- Gợi ý:
+ Nêu tình hình nước ta sau khi hòa bình lập lại.
+ Muốn xây dựng CNXH ở miền Bắc, muốn
giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống
nhất nươc nhà, chúng ta phải làm gì?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra
sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta?
* Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
- Lễ khởi công (lưu ý thời gian, đòa điểm, khung
cảnh).
- Lễ khánh thành nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Đặt trong bối cảnh nước ta vào những năm sau Hiệp
đònh Giơ- ne- vơ, em có suy nghó gì về sự kiện này?
- Thảo luận nhóm nhỏ.
- Nghèo nàn, lạc hậu, ta chưa từng xây dựng
được nhà máy hiện đại nào, các cơ sở do Pháp
xây dựng đều bò chiến tranh tàn phá  yêu nước,
mong muốn đất nước hoàn toàn thống nhất.
* Hoạt động 4 (làm việc cả lớp
Tìm hiểu các sản phẩm của nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Những sản phẩm do nhà máy Cơ khí Hà Nội sản
xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc?
- Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho nhà máy
Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý nào?
C- Củng cố
D- Nhận xét – Dặn dò:
- Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK.
- Chuẩn bò bài sau.
___________________________________________

NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
11
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
DUYỆT
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
12
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
RA BÌA
BÀI 22 : ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Biết đường Trường Sơn với việc hci viện sức người, vũ khí, lương thực,… của miền Bắc cho cách
mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam:
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19/5/1959, Trung ương Đảng quyết đònh mở
đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh).
- Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn
vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ phạm vi tuyến đường Trường Sơn)
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bộ đội Trường Sơn, về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển
hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới:
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
- Giới thiệu về nhiệm vụ của hai miền Nam, Bắc trong
cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước: miền Nam là
tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn. Sự chi
viện kòp thời, đầu đủ về mọi mặt của miền Bắc đối với
nhà máy là yếu tố quyết đònh thắng lợi. Đường Trường

Sơn là tuyến đường chính để miền Bắc chi viện cho
miền Nam . Bài hôm nay sẽ tìm hiểu về tuyến đường
huyết mạch đó.
* Nhiệm vụ học tập
- Xác đònh phạm vi hệ thống đường Trường Sơn trên
bản đồ.
- Tìm hiểu một số tấm gương tiêu biểu cho tinh thần
dũng cảm của bộ đội Trường Sơn trong sự nghiệp
thống nhất đất nước.
- Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.

* Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
- Trình bày những nét chính về đường Trường Sơn?
- Dùng bản đồ để giới thiệu vò trí của đường Trường
Sơn.
Nhấn mạnh: Đường Trường Sơn là hệ thống những
tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai
tuyến: Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không
phải chỉ là một con đường.
- Từ hữu ngạn sông Mã – Thanh Hoá qua miền
tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ.
- Học sinh chỉ bản đồ.
* Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm hoặc cả lớp)
- Tìm hiểu những tâm gương tiêu biểu của bộ đội
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
13
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
Trường Sơn.
- Kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong
mà em đã sưu tầm được.

- Anh Nguyễn Viết Sinh (SGK /47)
* Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm)
- Ý nghóa con đường Trường Sơn đối với sự nghiệp
chống Mó cứu nước?
- Nhận xét về đường Trường Sơn qua hai thời kì lòch
sử.
Nhấn mạnh: Ngày nay, đường Trường Sơn đã được mở
rộng – đường Hồ Chí Minh.
- Đường Trường Sơn là đường giao liên Bắc –
Nam, đáp ứng nhu cầu chi viện cho chiến trường
miền Nam
C- Củng cố
D- Nhận xét – Dặn dò:
- Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK.
- Chuẩn bò bài sau.
______________________________________________
RA BÌA
Bài 23: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dòp Tết Mậu Thân (1968), tiêu
biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mó tại Sài Gòn:
- Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành
phố và thò xã.
- Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mó diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và
cho điểm HS.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
+ Đường Trường Sơn có ý nghóa như thế nào đối với
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc
ta?
+ Kể về một tấm gương chiến đấu dũng cảm trên
đường Trường Sơn.
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- GV cho học sinh quan sát ảnh quân giải phóng
tiến công vào Sứ quán Mỹ ở Sài Gòn Tết Mậu
Thân 1968 và hỏi: Mô tả những gì em thấy trong
ảnh, bức ảnh gợi cho em suy nghó gì?
- 1 đến 2 em phát biểu ý kiến trước lớp, ví dụ: Hình
chụp bộ đội giải phóng của ta đang tấn công và Sứ
quán Mỹ ở Sài Gòn. Sứ quán đang bốc cháy, khói
đạn bay đầy trời, bộ đội ta cầm súng xông thẳng tới.
- GV giới thiệu: Vào Tết Mậu Thân năm 1968, - HS theo dõi.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
14
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
quân và dân miền Nam đồng loạt nổi dậy Tổng
tiến công, tiêu biểu là cuộc tiến công vào Sứ quán
Mõ tại Sài Gòn. Trong bài học hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu về sự kiện lòch sử trọng đại này.
DẠY BÀI MỚI
Hoạt động 1

DIỄN BIẾN CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY TẾT MẬU THÂN 1968
- Gv chia lớp thành năm nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 phiếu giao việc có nội dung như sau:
- HS cả lớp chia thành năm nhóm cùng thảo luận để
giải quyết các yêu cầu của phiếu.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:……………….
Các em hãy cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1. Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta?
2. Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào Sài Gòn. Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công
này?
3. Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công ở những nơi nào?
4. Tại sao nói cuộc Tổng tiến congâng của quân và dân miền Nam Tết Mậu Thân năm 1968 mang tính bất
ngờ và đồng loạt với quy mô lớn?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện báo cáo kết quả thảo luận,
mỗi nhóm chỉ báo cáo 1 vấn đề, sau đó các nhóm
khác bổ sung y kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của học sinh và
đi đến thống nhất:
Đáp án: Các câu 1, 2, 3 như SGK.
Câu 4: Cuộc tấn công mang tính bất ngờ vì:
+ Bất ngờ về thời điểm: đêm giao thừa.
+ Bất ngờ về đòa điểm: tại các thành phố lớn, tấn
công vào các cơ quan đầu não của đòch.
Cuộc tấn công mang tính đồng loạt có quy
mô lớn: tấn công vào nhiều nơi, trên một diện
rộng vào cùng một lúc.
Hoạt động 2
KẾT QUẢ, Ý NGHĨA CỦA CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY
TẾT MẬU THÂN 1968

- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp cùng trao đổi
và trả lời các câu hỏi sau:
- HS tự suy nghó và trao d9ổi với bạn bên cạnh để trả
lời câu hỏi của GV:
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
1968 đã tác động như thế nào đến Mỹ và chính
quyền Sài Gòn?
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
1968 đã làm cho hầu hết các cơ quan trung ương và
đòa phương của Mỹ và chính quyền Sài Gòn bò tê liệt,
khiến chúng rất hoang mang lo sợ, những kẻ đứng
đầu Nhà Trắng, Lầu Năm Góc và cả thế giới phải
sửng sốt.
+ Nêu ý nghóa của cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy Tết Mậu Thân 1968.
+ Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mỹ buộc phải thừa
nhận thất bại một bước, chấp nhận đàm phán tại Pa-ri
về chấm dứt chiến tranh ở Việt nam. Nhân dân yêu
chuộng hoà bình ở Mỹ cũng đấu tranh rầm rộ, đòi
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
15
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
chính phủ Mỹ phải rút quân tại Việt Nam trong thời
gian ngắn nhất.
- GV tổng kết lại các ý chính về kết quả và ý
nghóa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết
mậu Than 1968.
- HS theo dõi.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- GV tổng kết bài học: Trong giờ phút giao thừa

thiêng liêng xuân Mậu Thân 1968, khi Bác Hồ
vừa đọc lời chúc mừng năm mới, cả Sài Gòn, cả
miền Nam đồng loạt trút lửa xuống đầu thù. Trận
công phá vào Toà Đại sứ Mỹ là một đòn sấm sét
tiêu biểu của sự kiện Mậu Thân 1968.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu
Thân 1968 đã gây nỗi kinh hoàng cho đế quốc Mỹ
và chính quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu.
Từ đây, cách mạng Việt Nam sẽ tiến dần
đến thắng lợi hoàn toàn.
- Học sinh theo dõi để chốt nội dung bài và nắm được
nhiệm vụ học ở nhà.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà
học thuộc bài và chuẩn bò bài sau.
_______________________________________________
RA BÌA
Bài 24: chiến thắng điện biên phủ
trên không
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cuối năm 1972, Mó dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt hà Nội và các thành phố lớn ở
miền Bắc, âm mưu khuát6 phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt "Điện Biên Phủ trên không".
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ thành phố Hà Nội.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
- HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lòch sử, các truyện kể, thơ ca về chiến thắng lòch sử “Điện Biên Phủ
trên không”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời câu
hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho
điểm HS.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy thuật lại cuộc tiến công vào sứ quán Mỹ của
quân giải phóng miền Nam trong dòp Tết Mậu Thân
1968.
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
1968 có tác động thế nào đối với nước Mỹ?
+ Nêu ý nghóa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
16
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
Tết Mậu Thân 1968.
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- GV giới thiệu: Vào những ngày cuối tháng 12 – 1972, đế quốc Mỹ dùng máy bay B52 rải thảm Hà Nội
nhằm huỷ diệt Thủ đô, làm nhụt ý chí và sức chiến đấu của nhân dân ta, nhằm giành thế thắng tại Hội
nghò Pa-ri. Nhưng chỉ trong vòng 12 ngày đêm, không lực Hoa Kỳ đã bò đánh tan tác. Tổng thống Mỹ buộc
phải tuyên bố ngừng ném bom.
Chiến thắng của quân và dân ta những ngày cuối tháng 12-1972 tại Hà Noội trở thành biểu tượng của
tinh thần bất khuất và ý chí “quyết thắng Mỹ” của dân tộc Việt Nam.
Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng vẻ vang này.
DẠY BÀI MỚI
Hoạt động 1
ÂM MƯU CỦA ĐẾ QUỐC MỸ TRONG VIỆC DÙNG B52 BẮN PHÁ HÀ NỘI
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và
trả lời các câu hỏi sau:
- HS đọc SGK và rút ra câu trả lời, sau đó ghi vào
phiếu học tập của mình.

+ Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mỹ và
chính quyền Sài Gòn sau cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
+ Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
1968, ta tiếp tục giành được nhiều thắng lợi trên
chiến trường miền Nam. Đế quốc Mỹ buộc phải thoả
thuận sẽ ký kết Hiệp đònh Pa-ri vào tháng 10-1972 để
chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
+ Nêu những điều em biết về máy bay B52? + Máy bay B52 là loại máy bay ném bom hiện đại
nhất thời ấy, có thể bay cao 16km nên pháo cao xạ
không bắn được, máy bay B52 mang khoảng 100 –
200 quả bom (gấp 40 lần các loại máy bay khác).
Máy bay bay này còn được gọi là “pháo đài bay”.
+ Đế quốc Mỹ âm mưu gì trong việc dùng máy
bay B52?
+ Mỹ ném bom vào Hà Nội tức là ném bom vào trung
tâm đầu não của ta, hòng buộc chính phủ ta phải chấp
nhận ký Hiệp đònh Pa-ri có lợi cho Mỹ.
- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp. - Mỗi vấn đề 1 HS phát biểu ý kiến, sau đó các HS
khác bổ sung ý kiến.
- GV bổ sung thêm cho HS: Sau hàng loạt thất bại ở chiến trường miến Nam, Mỹ buộc phải ký kết với ta
một hiệp đònh tại Pa-ri. Song nội dung Hiệp đònh lại do phía ta đưa ra, lập trường của ta rất kiên đònh, vì
vậy Mỹ cố tình lật lọng, một mặt chúng thoả thuận thời gian ký vào tháng 10-1972, mặt khác chuẩn bò
ném bom tại Hà Nội. Tổng thống Mỹ Ních-xơn đã ra lệnh sử dụng máy bay tối tân nhất lúc bấy giờ là B52
để ném bom Hà Nội. Tổng thống Mỹ tin rằng cuộc rải thảm này sẽ đưa “Hà Nội về thời kỳ đồ đá” và
chúng ta sẽ phải ký Hiệp đònh Pa-ri theo các điều khoản do Mỹ đặt ra.
Hoạt động 2
HÀ NỘI 12 NGÀY ĐÊM QUYẾT CHIẾN
- gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm để trình bày
diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mỹ phá

hoại của quân và dân Hà Nội theo các câu hỏi gợi
ý sau:
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, thảo luận
và ghi ý kiến của nhóm vào phiếu học tập.
Kết quả thảo luận tốt là:
+ Cuộc chiến đấu chống máy bay Mỹ phá hoại
năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết
thúc vào ngày nào?
+ Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 giờ ngày
18-12-1972 kéo dài 12 ngày đêm đến ngày 30-12-
1972.
+ Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay
Mỹ?
+ Mỹ dùng máy bay B52, loại máy bay chiến đấu
hiện đại nhất ồ ạt ném bom phá huỷ Hà Nôäi và các
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
17
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
vùng phụ cận, thậm chí chúng ném bom cả vào bệnh
viện, khu phố, trường học, bến xe
+ Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên
bầu trời Hà Nội.
+ Ngày 26-12-1972, đòch tập trung 105 lần chiếc máy
bay B52, ném bom trúng hơn 100 đòa điểm ở Hà Nội.
Phố Khâm Thiên là nơi bò tàn phá nặng nhất, 300
người đã chết, 2000 ngôi nhà bò phá huỷ. Với tinh
thần chiến đấu kiên cường, ta bắn rơi 18 máy bay
trong đó có 8 máy bay B52, 5 chiếc bò bắn rơi tại chỗ,
bắt sống nhiều phi công Mỹ.
+ Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống

máy bay Mỹ phá hoại của quân và dân Hà Nội.
+ Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mỹ bò đập
tan; 81 máy bay của Mỹ trong đó có 34 máy bay B52
bò bắn rơi, nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội. Đây
là thất bại nặng nề nhất trong lòch sử không quân Mỹ
và là chiến thắng oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu
bảo vệ miền Bắc. Chiến thắng này được dư luận thế
giới gọi đây là trận “Điện Biên Phủ trên không”
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận
trước lớp.
- 4 đại diện của 4 nhóm HS lần lượt trình bày về từng
vấn đề trên, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- GV hỏi HS cả lớp: - HS tự suy nghó và trả lời câu hỏi:
+ Hình ảnh một góc phố Khâm Thiên, Hà Nội bò
máy bay Mỹ tàn phá và việc Mỹ ném bom cả vào
bệnh viện, trường học, bến xe, khu phố gợi cho
em suy nghó gì?
+ Một số HS nêu ý kkiến trước lớp.
(Có thể là: Giặc Mỹ thật độc ác, để thực hiện dã tâm
của mình chúng sẵn sàng giết cả những người dân vô
tội.
- GV kết luận một số ý kiến về diễn biến cuộc chiến
đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mỹ phá hoại.
Hoạt động 3
Ý NGHĨA CỦA CHIẾN THẮNG 12 NGÀY ĐÊM CHỐNG MÁY BAY MỸ PHÁ HOẠI
- GV tổ chức cho HS thảo luận cả lớp để tìm hiểu
ý nghóa của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống
máy bay Mỹ phá hoại theo các câu hỏi sau:
- HS làm việc theo cặp, hai học sinh ngồi cạnh nhau
trao đổi ý kiến, trả lời câu hỏi để tìm ý nghóa:

+ Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm máy bay
Mỹ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến
thắng Điện Biên Phủ trên không?
+ Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta,
còn Mỹ bò thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận Điện
Biên Phủ năm 1954.
- GV nêu lại ý nghóa của chiến thắng “Điện Biên
Phủ trên không”.
+ Vì sau chiến thắng này Mỹ buộc phải thừa nhận sự
thất bại ở Việt Nam và ngồi vào bàn đàm phán tại
Pa-ri bàn về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà
bình ở Việt Nam giống như Pháp phải kí Hiệp đònh
Giơ-ne-vơ sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- GV gọi một số HS phát biểu cảm nghó về bức ảnh máy bay Mỹ bò bắn rơi ở ngoại thành Hà Nội.
- GV tổng kết bài; Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mỹ dùng máy bay B52 nem bom hòng huỷ
diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Song, quân dân ta đã lập
nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
- Trong trận chiến này, cái gọi là “pháo đài bay” của cường quốc Hoa Kỳ đã bò rơi tơi tả tại Thủ đô Hà
Nội. m mưu kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam cũng bò phá sản hoàn toàn. Mỹ buộc
phải tiếp tục đàm phán hoà bình và ký Hiệp đònh Pa-ri chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
18
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
RA BÌA
Bài 25: LỄ KÝ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết ngày 27/01/1973, Mó buộc phải kí Hiệp đònh Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt
Nam:
- Những điểm cơ bản của Hiệp đònh: Mó phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của

Việt Nam; rút toàn bộ quân Mó và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt
Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
- Ý nghóa Hiệp đònh Pa-ri: Đế quốc Mó buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi
để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
- HS khá, giỏi: Biết lí do Mó phải kí Hiệp đònh Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt
Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam-Bắc trong năm 1972.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và
cho điểm HS.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Mỹ có âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt miến Hà
Nội và các vùng phụ cận?
+ Thuật lại trận chiến ngày 26-12-1972 của nhân dân
Hà Nội.
+ Tại sao ngày 30-12-1972, Tổng thống Mỹ buộc
phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc.
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- GV giới thiệu: Một tháng sau ngày toàn thắng trận “Điện Biên Phủ trên không”, trên đường phố Clê-be
giữa thủ đô Pa-ri tráng lệ, cờ đỏ sao vàng kiêu hãnh đón chào một sự kiện lòch sử quan trọng của Việt
Nam: Lễ ký Hiệp đònh về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam. Trong giờ học lòch sử hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lòch sử quan trọng này.
DẠY BÀI MỚI
Hoạt động 1
VÌ SAO MỸ BUỘC PHẢI KÝ HIỆP ĐỊNH PA-RI?

KHUNG CẢNH LỄ KÝ HIỆP ĐỊNH PA-RI
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân để trả lời
các câu hỏi sau:
- HS đọc SGK và rút ra câu trả lời:
+ Hiệp đònh Pa-ri được ký ở đâu? Vào ngày nào? + Hiệp đònh Pa-ri được ký tại Pa-ri, thủ đô của nước
Pháp vào ngày 27-01-1973.
+ Vì sao từ thế lật lọng không muốn ký Hiệp đònh
Pa-ri, nay Mỹ lại buộc phải ký Hiệp đònh Pa-ri về
việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt
Nam?
+ Vì Mỹ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến
trường cả hai miền Nam, Bắc (Mậu Thân 1968 và
Điện Biên Phủ trên không 1972) m mưu kéo dài
chiến tranh xâm lượt Việt Nam của chúng bò ta đập
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
19
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
tan nên Mỹ buộc phải ký Hiệp đònh Pa-ri về việc
chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam.
+ Em hãy mô tả sơ lượt khung cảnh lễ ký Hiệp
đònh Pa-ri.
+ HS mô tả như SGK.
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến trước lớp. - 2 HS lần lượt nêu ý kiến về hai vấn đề trên, các HS
khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó tổ chức
cho HS liên hệ với hoàn cảnh ký kết Hiệp đònh
Giơ-ne-vơ.
+ Hoàn cảnh của Mỹ năm 1973, giống gì với hoàn
cảnh của Pháp năm 1954?
+ Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đều bò thất bại nặng

nề trên chiến trường Việt Nam.
- GV nêu: Giống như năm 1954, Việt Nam lại tiến
đến mặt trận ngoại giao với tư thế của người chiến
trường. Bước lại vết chân của Pháp , Mỹ buộc
phải ký Hiệp đònh với những điều khoản có lợi
cho dân tộc ta. Chúng ta cùng tìm hiểu về những
nội dung chủ yếu của Hiệp đònh.
Hoạt động 2
NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA HIỆP ĐỊNH PA-RI
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận
để tìm hiểu các vấn đề sau:
- Mỗi nhóm có 4 HS cùng đọc SGK và thảo luận để
giải quyết vấn đề GV đưa ra.
Nội dung trả lời đảm bảo các ý sau:
+Hãy trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp
đònh Pa-ri.
+ Hiệp đònh Pa-ri quy đònh:
* Mỹ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
* Phải rút toàn bộ quân Mỹ và quân đồng minh ra
khỏi Việt Nam.
* Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết
thương ở Việt Nam.
+ Nội dung Hiệp đònh Pa-ri cho ta thấy Mỹ đã
thừa nhận điều quan trọng gì?
+ Nội dung Hiệp đònh Pa-ri cho ta thấy Mỹ đã thừa
nhận sự thất bại của chúng trên chiến trường ở Việt
Nam; công nhậ hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn
lãnh thổ của Việt Nam.
+ Hiệp đònh Pa-ri có ý nghóa thế nào với lòch sử

dân tộc ta?
+ Hiệp đònh Pa-ri đánh dấu bước phát triển mới của
cách mạng Viêït Nam. Đế quốc Mỹ buộc phải rút
quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam
chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để
nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới
giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận trước
lớp.
- 3 nhóm HS cử đại lượng trình bày về các vấn đề
trên (Mỗi nhóm trình bày về 1 vân đề) các nhóm
khác theo dõi và bổ sung ý kiến (nếu cần).
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- GV tổng kết bài: Mặc dù cố tình lật lọng, kéo dài thời gian đàm phán nhưng cuối cùng ngày 27-07-1973,
đế quốc mỹ vẫn phải ký Hiệp đònh Pa-ri, công nhận độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, cam
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
20
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
kết rút quân và chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam.
- Có được thành công của hiệp đònh Pa-ri, nhân dân ta đã phải đổ bao nhiêu xương máu trong 18 năm gian
khổ hi sinh, kiên cường chiến đấu.
- Hiệp đònh Pa-ri đánh dấu một bước thắng lợi quan trọng có ý nghóa chiến lượt: Nhân dân ta đánh cho
“Mỹ cút” để tiếp tục sẽ đánh cho “ng nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước như
Bác Hồ chúc nhân dân trong tết 1969:
Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ng nhào
Tiến lên chiến só đồng bào
Bắc Nam sum họp xuân nào vùi hơn!
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực thảo luận, tham gia xây dựng bài.

- GV dặn HS về nhà học thuộc bài, sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu, truyện kể về cuộc tấn công vào
Dinh Độc Lập ngày 30-04-1975 và gương chiến đấu anh dũng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa
xuận 1975.
_______________________________________________
DUYỆT
RA BÌA
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
21
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
Bài 26: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết ngày 30/4/1975, quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mó cứu
nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất:
- Ngày 26/4/2975, Chiến dòch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vò
trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn.
- Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu
hàng không điều kiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 4 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét, cho
điểm HS.
- 4 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Hiệp đònh Pa-ri về Việt Nam được ký kết vào
thời gian nào, trong khung cảnh ra sao?

+ Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp đònh Pa-ri.
+ Nêu ý nghóa của Hiệp đònh Pa-ri đối với lòch sử
dân tộc.
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lòch sử trọng đại ngày 30-04-1975 qua bài Tiến
vào Dinh Độc Lập. Dinh Độc Lập là trụ sở làm việc của Tổng thống chính quyền Sài Gòn trước ngày 30-
04-1975, nay gọi là Dinh Thống Nhất.
DẠY BÀI MỚI
Hoạt động 1
KHÁI QUÁT VỀ CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975.
- GV hỏi: Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính
quyền Sài Gòn sau Hiệp đònh Pa-ri?
- 1 HS phát biểu ý kiến, các HS khác bổ sung, cả
lớp thống nhất ý kiến như sau:
Sau Hiệp đònh Pa-ri, Mỹ rút khỏi Việt Nam,
chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp lại
không được sự hỗ trợ của Mỹ như trước trở nên
hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế, trong khi
đó lực lượng ta ngày càng lớn mạnh.
- GV nêu khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi
dậy mùa xuân 1975 (vừa nói vừa chỉ trên bản đồ
Việt Nam): Sau Hiệp đònh Pa-ri, trên chiến trường
miền Nam, thề và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ
thù. Đầu năm 1975, nhận thấy thời cơ giải phóng
miền Nam thống nhất đất nước đã đến, Đảng ta
quyết đònh tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi
- HS theo dõi.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
22
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5

dậy, bắt đầu từ ngày 04-03-1975. ngày 10-03-1975 ta
tấn công Buôn Ma Thuột, Tây Nguyên đã được giải
phóng. Ngày 25-03 ta giải phóng Huế, ngày 29-03
giải phóng Đà Nẵng. Ngày 09-04 ta tấn công vào
Xuân Lộc, cửa ngõ Sài Gòn. Như vậy là chỉ sau 40
ngày ta đã giải phóng được cả Tây Nguyên và miền
Trung. Đúng 17 giờ, ngày 26-04-1975, chiến dòch Hồ
Chí Minh lòch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu.
Hoạt động 2
CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH LỊCH SỬ
VÀ CUỘC TIẾN CÔNG VÀO DINH ĐỘC LẬP
- GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm để cùng giải
quyết cc1 vấn đề sau:
- Mỗi nhóm có 4 HS cùng đọc SGK thảo luận để
giải quyết vấn đề.
+ Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công?
Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
+ Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài
Gòn. Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông
và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vò bạn để
cắm cờ trên Dinh Độc Lập.
+ Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc
Lập.
+ Dựa vào SGK, lần lươt75 từng HS thuật lại trước
nhóm, các học sinh khác theo dõi và bổ sung ý
kiến cho nhau. Lưu ý các nội dung:
* Xe tăng 843, của đồng chí Bùi Quang Thận đi
đầu, húc vào cổng phụ và bò kẹt lại.
* Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Toàn chỉ huy
đâm thẳng vào cổng chính Dinh Độc Lập.

* Đồng chí Bùi Quang Thận nhanh chóng tiến lên
toà nhà và cắm cờ giải phóng trên nóc dinh.
* Chỉ huy lữ đoàn ra lệnh cho bộ đội khng nổ súng.
+ Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh
đầu hàng.
+ Lần lượt từng em kể trước nhóm. Nhấn mạnh:
* Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn
Minh và nội các phải đầu hàng vô điều kiện.
- GV tổ chức cho HS bào cáo kết quả thảo luận trước
lớp.
- 3 nhóm cử đại diện bào cáo kết quả của nhóm.
Mỗi nhóm chỉ nêu về 1 vấn đề. Các nhóm khác
nghe và bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét kết quả lám việc của HS.
- GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi để trả lời các
câu hỏi:
- Mỗi câu ỏi 1 HS trả lời, HS cả lớp theo dõi và bổ
sung ý kiến:
+ Sự kiện quan ta tiến vào Dinh Độc lập chứng tỏ
điều gì?
+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập, cơ quan
cao cấp của chính quyền Sài Gòn chứng tỏ quân
đòch đã thua trận và cách mạng đã thành công.
+ Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều
kiện?
+ Vì lúc đó quân chính quyền Sài Gòn rệu rã đã bò
giải phóng quân Việt Nam đánh tan, Mỹ cũng
tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam Việt Nam.
+ Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời
khắc đánh dấu miền nam đã được giải phóng, đất

nước đã được thống nhất là lúc nào?
+ Là 11 giờ 30 phút ngày 30-04-1975, lá cờ cách
mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập.
- GV kết luận về diễn biến của chiến dòch Hồ Chí
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
23
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
Minh lòch sử.
Hoạt động 3
Ý NGHĨA CỦA CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH LỊCH SỬ
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm
hiểu về ý nghóa của chiến dòch Hồ Chí Minh lòch sử.
Có thể gợi ý cho HS các câu hỏi sau:
- 4 đấn 6 HS tạo thành 1 nhóm cùng thảo luận, trả
lời các câu hỏi gợi ý của GV để rút ra ý nghóa của
chiến dòch lòch sử Hồ Chí Minh.
+ Chiến thắng của chiến dòch Hồ Chí Minh lòch sử có
thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự
nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta.
+ Chiến thắng của chiến dòch Hồ Chí Minh lòch sử
là một chiến công hiển hách đi vào lòch sử dân tộc
ta như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống
Đa, một Điện Biên Phủ……….
+ Chiến thắng này tác động thế nào đến chính quyền
Mỹ, quân đội Sài Gòn, có ý nghóa như thế nào vơới
mục tiêu cách mạng của ta?
+ Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và
quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền
Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Đất nước ta
thống nhất. Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc, thống

nhất đất nước của cách mạng Việt Nam đã hoàn
thành thắng lợi.
- GV gọi HS trình bày ý nghóa của chiến thắng chiến
dòch Hồ Chí Minh lòch sử.
- Một số HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét, bổ sung.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- GV yêu cầu HS phát biểu suy nghó về sự kiện lòch sử ngày 30-04-1975.
- GV tổ chức cho HS chia sẽ các thông tin, câu chuyện về các tấm gương anh dũng trong chiến dòch Hồ Chí
Minh lòch sử mà các em sưu tầm được.
- GV tổng kết nội dung bài: 11 giờ 30 phút lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, cơ quan đầu
não của chính quyền Sai gòn. Toàn thắng đã về ta. Để có giây phút vinh quang chói lọi ấy cả dân tộc Việt
nam đã phải đi trong mưa bom, bão đạn, anh dũng chiến đấu và hi sinh suốt 21 năm với ý chí quyết tâm
“Tiến về Sài Gòn ta quét sạch giặt thù. Tiến về Sài Gòn giải phóng thành đô.”
- GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà học thuộc bài và chuẩn bò bài sau.
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
24
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỖ VĂN NẠI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 5
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TRONG CẢ NƯỚC
(Từ 1975 đến nay)
___________________________________________________
RA BÌA
Bài 27: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết tháng 4/1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đều tháng 7/1976:
- Tháng 4/1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
- Cuối tháng 6, đầu tháng 7/1976, Quốc hội đã họp và quyết đònh: tên nước, Quốc huy, Quốc kì,
Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Đònh là thành phố Hồ Chí Minh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- các hình minh hoạ trong SGK.
- HS sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về cuộc bầu cử Quốc hội khoá Vi ở đòa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và
cho điểm HS.
- Lần lượt 3 HS len bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh độc
Lập.
+ Thái độ của Dương Văn Minh và chính quyền Sài
Gòn như thế nào khi quân giải phóng đánh chiếm
Dinh Độc Lập?
+ Tại sao nói: Ngày 30-04-1975 là mốc quan trọng
trong lòch sử dân tộc ta?
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1, 2
trong SGK và hỏi:
+ Hai tấm ảnh gợi cho em nhớ đến sự kiện lòch sử
nào của dân tộc ta? Năm 1956 vì sao ta không tiến
hành được tổng tuyển cử trên toàn quốc?
+ Các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội:
* Khoá 1 ngày 06-01-1946 lần đầu tiên nhân dân cả
nước đi bỏ phiếu bầu Quốc hội lập ra Nhà nước của
chính mình.
* Sau năm 1954, do Mỹ phá hoại hiệp đònh Giơ-ne-vơ
nên cuộc tổng tuyển cử dự đònh tổ chức vào tháng 10
năm 1956 không thực hiện được.
GIỚI THIỆU BÀI MỚI

- Từ 11 giờ 30 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975, miền Nam được giải phóng, nước nhà đã được thống nhất
về mặt lãnh thổ. Nhưng chúng ta chưa có một Nhà nước chung do nhân dân cả nước bầu ra. Nhiệm vụ đặt
ra cho nhân dân ta lúc này là phải thống nhất về mặt Nhà nước, tức là phài lập ra Quốc hội chung. Bài học
hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về ngày toàn dân bầu cử Quốc hội thống nhất (Quốc hội khoá VI).
NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THÀNH LONG Trang:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×