Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

250 câu trắc nghiệm môn Khí cụ điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.44 KB, 46 trang )

Câu 1. Các tổn hao công suất trong thiết bị kỹ thuật điện là:
A. tổn hao trong các phần dẫn điện, trong các chi tiết dẫn từ
B. tổn hao trong các phần dẫn điện
C. tổn hao trong các chi tiết dẫn từ
D. kết quả khác
Câu 2. Tổn hao công suất trong các phần dẫn điện

là:
A.
1
v
P J dv
ρ

=

B.
3
v
P J dv
ρ
=


C.
2
v
P J dv
ρ
=


D.
v
P J dv
ρ
=

Câu 3. Hiệu ứng bề mặt là:
A. hiện tượng phân bố dòng điện không đều trên bề mặt tiết diện của vật dẫn.
B. hiện tượng phân bố dòng điện không đều trên bề mặt tiết diện của vật dẫn
khi có dòng điện xoay chiều chảy trong nó.
C. hiện tượng phân bố dòng điện đều trên bề mặt tiết diện của vật dẫn khi có
dòng điện xoay chiều chảy trong nó.
D. kết quả khác
Câu 4. Hiện tượng hiệu ứng bề mặt càng rõ nét khi:
A. tần số xoay chiều càng giảm
B. tần số xoay chiều càng tăng
C. tần số xoay chiều gần 50 hz
D. kết quả khác
Câu 5. Hệ số K
bm
bằng:
A.
DC
AC
R
R

B.
AC
R

C.
AC
DC
R
R

D.
DC
R
Câu 6. Hệ số K
bm
với tiết diện dây dẫn hình tròn là một hàm:
A.
2
( )
DC
f
f
R
B.
3
( )
DC
f
f
R
C.
1
( )
DC

f
R
D.
( )
DC
f
f
R
Câu 7. Hệ số K
bm
với tiết diện hình ống tròn rỗng là một hàm:
A.
2
( ; )
DC
f
f
R D
δ
B.
2
( ; )
DC
f
f
R D
δ
C.
1
( ; )

DC
f
R D
δ
D.
( ; )
DC
f
f
R D
δ
Câu 8. Hệ số K
bm
với tiết diện hình vuông rỗng là một hàm:
A.
0,0081
( ; )
( 2 )
f
f
h h
δ
ρ δ

B.
0,0081
( ; )
( 2 )
f
f

h h
δ
δ

C.
0,0081
( ; )
( )
f
f
h h
δ
ρ δ

D.
0,0081
( ; )
( )
f
f
h h
δ
δ

Câu 9. Hệ số K
bm
với tiết diện hình chữ nhật là một hàm:
A.
8
( ; )

fs h
f
r b
B.
8
( ; )
fs h
f
r b
ρ
C.
6
( ; )
fs h
f
r b
ρ
D.
6
( ; )
fs h
f
r b
Câu 10. Hiệu ứng gần là:
A. hiện tượng phân bố mật độ dòng điện đều trên tiết diện ngang của dây dẫn
khi nó dẫn dòng điện xoay chiều và đặt gần một dây dẫn khác cũng dẫn dòng
xoay chiều.
B. hiện tượng phân bố mật độ dòng điện không đều trên tiết diện ngang của
dây dẫn khi nó dẫn dòng điện xoay chiều
C. hiện tượng phân bố mật độ dòng điện không đều trên tiết diện ngang của

dây dẫn khi nó dẫn dòng điện xoay chiều và đặt gần một dây dẫn khác cũng
dẫn dòng xoay chiều.
D. kết quả khác
Câu 11. Hệ số K
g
bằng:
A.
DC
AC
R
R

B.
AC
R
C.
AC
DC
R
R

D.
DC
R
Câu 12. Hệ số K
g
với hai thanh dẫn tròn là một hàm:
A.
( ; )
DC

f a
f
R d
B.
2
( ; )
DC
f a
f
R d
C.
1
( ; )
DC
a
f
R d
D.
2
( ; )
DC
f
f
R d
δ
Câu 13. Hệ số K
g
với hai thanh chữ nhật là một hàm:
A.
( ; ; )

DC
f h
f l
R
δ
B.
( ; ; )
DC
f l
f l
R
δ
C.
1
( ; ; ; )
DC
l h
f l
R
δ δ
D.
( ; ; ; )
DC
f l h
f l
R
δ δ
Câu 14. Gía trị chênh nhiệt ở chế độ xác lập là:
A.
T

P
K
B.
T
P
K F
C.
P
F
D. P
Câu 15. Đối với điện trường xoay chiều, tổn hao cách điện được tính bởi:
A.
2
. .P U C tg
δ
=
B.
2
. .P U tg
ω δ
=
C.
2
. . .P U C tg
ω δ
=
D.
. . .P U C tg
ω δ
=

Câu 16. Hằng số thời gian phát nóng(T) được tính bằng:
A.
2
.
T
C M
K F
B.
T
C
K F
C.
T
M
K F
D.
.
T
C M
K F
Câu 17. Chế độ làm việc ngắn hạn là:
A. chế độ làm việc với thời gian làm việc t
lv
<5T và thời gian nghỉ t
n
>5T.
B. chế độ làm việc với thời gian làm việc t
lv
>5T và thời gian nghỉ t
n

>5T.
C. chế độ làm việc với thời gian làm việc t
lv
<5T và thời gian nghỉ t
n
<5T.
D. chế độ làm việc với thời gian làm việc t
lv
>5T và thời gian nghỉ t
n
<5T.
Câu 18. Công suất ở chế độ làm việc ngắn hạn là:
A.
.
n T n
P K
τ
=
B.
. .
n T n
P K F
τ
=
C.
.
n T
P K F=
D.
2

. .
n T n
P K F
τ
=
Câu 19. Hệ số nâng công suất khi làm việc ngắn hạn là:
A.
1
p
n
K
τ
=
B.
1
p
s
K
τ
=
C.
n
p
s
K
τ
τ
=
D.
s

p
n
K
τ
τ
=
Câu 20. Công suất ở chế độ định mức là:
A.
2
. .
dm T s
P K F
τ
=
B.
.
dm T s
P K
τ
=
C.
.
dm T
P K F=
D.
. .
dm T s
P K F
τ
=

Câu 21. Hệ số nâng dòng điện khi làm việc ngắn hạn là:
A.
I p
K K=
B.
I p
K K=
C.
.
I T p
K K K=
D.
I T p
K K K=
Câu 22. Chế độ làm việc ngắn hạn lập lại là:
A. chế độ làm việc với thời gian làm việc t
lv
>5T ; thời gian nghỉ t
n
<5T và
t
ck
<5T.
B. chế độ làm việc với thời gian làm việc t
lv
<5T ; thời gian nghỉ t
n
<5T và
t
ck

<5T.
C. chế độ làm việc với thời gian làm việc t
lv
<5T ; thời gian nghỉ t
n
>5T và
t
ck
<5T.
D. chế độ làm việc với thời gian làm việc t
lv
<5T ; thời gian nghỉ t
n
<5T và
t
ck
>5T.
Câu 23. Cho số lần đóng cắt trong một giờ K=360, thời gian một chu kỳ là:
A. 20(s).
B. 40(s).
C. 10(s).
D. 30(s).
Câu 24. Cho thời gian trong một chu kỳ t
ck
=20(s); hệ số phụ tải m=75%. Thời gian
làm việc là:
A. 30(s).
B. 20(s).
C. 25(s).
D. 15(s).

Câu 25. Cho thời gian trong một chu kỳ t
ck
=10(s); hệ số phụ tải m=75%; thời gian
làm việc t
lv
=7,5; thời hằng phát nóng T=900(s) thì hệ số nâng công suất là:
A. 1,33(s).
B. 2,33(s).
C. 0,33(s).
D. 4,33(s).
Câu 26. Cho thời gian trong một chu kỳ t
ck
=10(s); hệ số phụ tải m=75%; thời gian
làm việc t
lv
=7,5; thời hằng phát nóng T=900(s) thì hệ số nâng dòng điện là:
A. 2,15(s).
B. 1,15(s).
C. 0,15(s).
D. 4,15(s).
Câu 27. Công thức tính nhiệt lượng là:
A.
2
T
dQ Sdt
n
θ
λ

= −


B.
T
dQ Sdt
n
θ
λ

=

C.
T
dQ Sdt
n
θ
λ

= −

D.
2
T
dQ Sdt
n
θ
λ

=

Câu 28. Công thức tính nhiệt thông là:

A.
2
T
Q S
n
θ
λ

=

B.
T
Q S
n
θ
λ

=

C.
2
T
Q S
n
θ
λ

= −

D.

T
Q S
n
θ
λ

= −

Câu 29. Công thức tính mật độ nhiệt thông là:
A.
T
n
θ
λ

Φ = −

B.
T
n
θ
λ

Φ =

C.
2
T
n
θ

λ

Φ = −

D.
2
T
n
θ
λ

Φ =

Câu 30. Công thức tính nhiệt trở là:
A.
.
T
l s
R
λ
=
B.
.
T
l
R
s
λ
=
C.

1
.
T
R
s
λ
=
D.
.
T
R s
λ
=
Câu 31. Công thức tính nhiệt trở của hai mặt phẳng là:
A.
1
.
T
R
s
λ
=
B.
.
T
s
R
δ
λ
=

C.
.
T
R
s
δ
λ
=
D.
.
T
R s
λ
=
Câu 32. Công thức tính nhiệt trở của hai hình trụ là:
A.
1
ln
.
T
R
R
r
π λ
=
B.
1
ln
2. .
T

R
R
r
π λ
=
C.
1
ln
. . .
T
R
R
l r
π λ
=
D.
1
ln
2. . .
T
R
R
l r
π λ
=
Câu 33. Công thức tính nhiệt trở của chất làm mát tuần hoàn là:
A.
1
. .
T

R
C D
γ
=
B.
1
.
T
R
C
γ
=
C.
. .
T
R C D
γ
=
D.
.
T
D
R
C
γ
=
Câu 34. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện
bằng PVC dày
5mm
δ

=
;
8
1,75.10 ( )m
ρ

= Ω
;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ
môi trường
0
0
35 C
θ
=
; hệ số dẫn nhiệt
0
0,2 /W m C
λ
=
; hệ số tản nhiệt
2 0
12 /
T
K W m C=
. Tổn thất công suất trên 1 (m) của dây là:
A. 30(W).
B. 20(W).
C. 40(W).
D. 10(W).
Câu 35. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện

bằng PVC dày
5mm
δ
=
;
8
1,75.10 ( )m
ρ

= Ω
;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ
môi trường
0
0
35 C
θ
=
; hệ số dẫn nhiệt
0
0,2 /W m C
λ
=
; hệ số tản nhiệt
2 0
12 /
T
K W m C=
. Nhiệt độ trong ruột dây là:
A. 69(
0

C).
B. 49(
0
C).
C. 59(
0
C).
D. 79(
0
C).
Câu 36. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện
bằng PVC dày
5mm
δ
=
;
8
1,75.10 ( )m
ρ

= Ω
;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ
môi trường
0
0
35 C
θ
=
; hệ số dẫn nhiệt
0

0,2 /W m C
λ
=
; hệ số tản nhiệt
2 0
12 /
T
K W m C=
. Độ chênh nhiệt giữa ruột dây và vỏ dây là:
A. 8,4(
0
C).
B. 5,4(
0
C).
C. 7,4(
0
C).
D. 6,4(
0
C).
Câu 37. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện
bằng PVC dày
5mm
δ
=
;
8
1,75.10 ( )m
ρ


= Ω
;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ
môi trường
0
0
35 C
θ
=
; hệ số dẫn nhiệt
0
0,2 /W m C
λ
=
; hệ số tản nhiệt
2 0
12 /
T
K W m C=
. Nhiệt trở của ruột dây là:
A. 0,32(
0
C
W
).
B. 0,42(
0
C
W
).

C. 0,52(
0
C
W
).
D. 0,62(
0
C
W
).
Câu 38. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện
bằng PVC dày
5mm
δ
=
;
8
1,75.10 ( )m
ρ

= Ω
;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ
môi trường
0
0
35 C
θ
=
; hệ số dẫn nhiệt
0

0,2 /W m C
λ
=
; hệ số tản nhiệt
2 0
12 /
T
K W m C=
. Nhiệt trở của vỏ dây là:
A. 0,98(
0
C
W
).
B. 0,88(
0
C
W
).
C. 0,78(
0
C
W
).
D. 0,68(
0
C
W
).
Câu 39. Cho một tấm Tecstolite dày

20mm
δ
=
; hệ số dẫn nhiệt
0
0,17 /W m C
λ
=
.
Nhiệt trở của tấm trên 1 m
2
là:
A. 0,218(
0
C
W
).
B. 0,28(
0
C
W
).
C. 0,118(
0
C
W
).
D. 0,08(
0
C

W
).
Câu 40. Cho một tấm Tecstolite dày
20mm
δ
=
; hệ số dẫn nhiệt
0
0,17 /W m C
λ
=
;
độ chênh nhiệt giữa hai bên thành
0
30 C
θ
∆ =
. Nhiệt thông của tấm trên 1 m
2
là:
A. 224(W).
B. 244(W).
C. 234(W).
D. 254(W).
Câu 41. Cho một thanh dẫn dài 1(cm) có
6
1,62.10 ( )cm
ρ

= Ω

ở 0
0
C. Điện trở của
nó ở 125
0
C là:
A. 2,5.10
-7

B. 1,5.10
-7

C. 3,5.10
-7

D. 4,5.10
-7

Câu 42. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm
2
, đặt nằm dựng trong
không khí yên lặng; dài 1(cm); độ tăng nhiệt ở chế độ dài hạn
0
90 C
τ
=
; hệ số tỏa
nhiệt có giá trị 1,67.10
-3
W/

0
C.cm
2
. Công suất tỏa ra môi trường xung quanh của
thanh là:
A. 1,3(W)
B. 2,3(W)
C. 3,3(W)
D. 4,3(W)
Câu 43. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm
2
, đặt nằm dựng trong
không khí yên lặng; dài 1(cm); độ tăng nhiệt ở chế độ dài hạn
0
90 C
τ
=
; hệ số tỏa
nhiệt có giá trị 1,67.10
-3
W/
0
C.cm
2
. Gía trị dòng điện cho phép dài hạn của thanh
nếu nhiệt độ độ không khí 35
0
C là:
A. 3042(A)
B. 3640(A)

C. 3024(A)
D. 3460(A)
Câu 44. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm
2
; dài 1(cm); tỏa ra
công suất 25(W); thanh dẫn được bọc một lớp giấy cách điện dày 1mm; hệ số dẫn
nhiệt có giá trị 1,14.10
-1
W/
0
C.m. Nhiệt trở của thanh là:
A. 8(
0
C
W
).
B. 2(
0
C
W
).
C. 4(
0
C
W
).
D. 6(
0
C
W

).
Câu 45. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm
2
; dài 1(cm); tỏa ra
công suất 2,5(W); thanh dẫn được bọc một lớp giấy cách điện dày 1mm; hệ số dẫn
nhiệt có giá trị 1,14.10
-1
W/
0
C.m. Độ tăng nhiệt trong bề dày cách điện là:
A. 5
0
C
B. 20
0
C
C. 15
0
C
D. 10
0
C
Câu 46. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm
2
đặt trong
tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình
8
1,75.10
tb
m

ρ

= Ω
; hệ số tỏa nhiệt của
đồng có giá trị 15W/
0
C.m
2
; mật độ dòng điện là 6(A/mm
2
).Chênh nhiệt xác lập là:
A. 73,34
0
C
B. 74,11
0
C
C. 73,43
0
C
D. 74,43
0
C
Câu 47. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm
2
đặt trong
tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình
8
1,75.10
tb

m
ρ

= Ω
; hệ số tỏa nhiệt của
đồng có giá trị 15W/
0
C.m
2
; mật độ dòng điện là 6(A/mm
2
); thanh dẫn được đặt
trên vật liệu cách điện có nhiệt độ cho phép
0
90
cp
C
θ
=
; nhiệt độ môi trường là
40
0
C.Chênh nhiệt cho phép là:
A. 50
0
C
B. 130
0
C
C. 65

0
C
D. 45
0
C
Câu 48. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm
2
đặt trong
tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình
8
1,75.10
tb
m
ρ

= Ω
; hệ số tỏa nhiệt của
đồng có giá trị 15W/
0
C.m
2
; khối lượng riêng của đồng
3 3
8,9.10 ( / )kg m
γ
=
; thanh
dẫn được đặt trên vật liệu cách điện có nhiệt độ cho phép
0
90

cp
C
θ
=
; nhiệt độ môi
trường là 40
0
C; nhiệt dung riêng của đồng C=0,39.10
3
Ws/(kg
0
C). Gía trị thời hằng
phát nóng T là:
A. 416s
B. 400s
C. 408s
D. 420s
Câu 49. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm
2
đặt trong
tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình
8
1,75.10
tb
m
ρ

= Ω
; hệ số tỏa nhiệt của
đồng có giá trị 15W/

0
C.m
2
; khối lượng riêng của đồng
3 3
8,9.10 ( / )kg m
γ
=
; thanh
dẫn được đặt trên vật liệu cách điện có nhiệt độ cho phép
0
90
cp
C
θ
=
; nhiệt độ môi
trường là 40
0
C; nhiệt dung riêng của đồng C=0,39.10
3
Ws/(kg
0
C); mật độ dòng
điện 6(A/mm
2
). Thời gian làm việc ngắn hạn cho phép là:
A. 430s
B. 400s
C. 476s

D. 458s
Câu 50. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm
2
đặt trong
tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình
8
1,75.10
tb
m
ρ

= Ω
; hệ số tỏa nhiệt của
đồng có giá trị 15W/
0
C.m
2
; khối lượng riêng của đồng
3 3
8,9.10 ( / )kg m
γ
=
; thanh
dẫn được đặt trên vật liệu cách điện có nhiệt độ cho phép
0
90
cp
C
θ
=

; nhiệt độ môi
trường là 40
0
C; nhiệt dung riêng của đồng C=0,39.10
3
Ws/(kg
0
C); mật độ dòng
điện 6(A/mm
2
). Mật độ dòng cho phép là:
A. 3,9A/mm
2
B. 6,9A/mm
2
C. 4,9A/mm
2
D. 5,9A/mm
2
Câu 51. Lực điện động là:
A. lực cơ học sinh ra khi vật dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường.
B. lực cơ học sinh ra khi vật dẫn mang dòng điện đặt trong điện trường.
C. lực cơ học sinh ra khi vật dẫn mang dòng điện.
D. kết quả khác
Câu 52. Nếu từ trường B không đổi tại mọi điểm dòng điện I chảy trên toàn bộ
chiều dài l của dây dẫn thẳng thì lực điện động có giá trị

là:
A.
. .sinF i B

ϕ
=
B.
. . .sinF i l B
ϕ
=

C.
. .cosF i B
ϕ
=
D.
. . .cosF i l B
ϕ
=
Câu 53. Khi dây dẫn dẫn dòng AC thì lực điện động đạt giá trị lớn nhất khi:
A.
2
I
i =
B.
i I=
C.
2.i I
=

D.
2.i I=
Câu 54. Một dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha điều hòa với i(t)=I
m

sin t
ω
thì công thức
tổng quát của lực tác động là:
A. F=C
2
.i
B. F=C.i
2
C. F=C.i
D. F=C
2
.i
2
Câu 55. Một dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha điều hòa với i(t)=I
m
sin t
ω
thì lực tác động
lớn nhất là:
A. F
m
=2.C.I
2
B. F
m
=2.C
2
.I
C. F

m
=2.C.i
D. F
m
=2.C
2
.I
2
Câu 56. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha điều hòa với i(t)=I
m
sin t
ω
thì lực tác
động tức thời là:
A. F=
cos2
3 3
m m
F F
t
ω

B. F=
cos2
2 2
m m
F F
t
ω


C. F=
cos 2
2
m
m
F
F t
ω

D. F=
cos2
2
m
m
F
F t
ω

Câu 57. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha điều hòa với i(t)=I
m
sin t
ω
thì lực tác
động trung bình là:
A. F
tb
=C
2
.I
B. F

tb
=C.i
C. F
tb
=C.I
2
D. F
tb
=C
2
.I
2
Câu 58. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha có chứa thành phần không chu kỳ thì
lực điện động là:
A. F=6,48.C
2
.I
B. F=6,48.C
2
.I
2
C. F=6,48.C.i
D. F=6,48.C.I
2
Câu 59. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha có chứa thành phần không chu kỳ thì
lực điện động sẽ lớn gấp bao nhiêu lần so với dẫn dòng điện biến thiên điều hòa
cùng điều kiện :
A. 2,24 lần
B. 3,24 lần
C. 1,24 lần

D. 4,24 lần
Câu 60. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha có chứa thành phần không chu kỳ thì
lực điện động sẽ lớn gấp bao nhiêu lần so với dẫn dòng điện DC cùng điều kiện :
A. 6,48 lần
B. 4,48 lần
C. 2,48 lần
D. 8,48 lần
Câu 61. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song;
0 0
.sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 )
A m B m C m
i I t i I t i I t
ω ω ω
= = + = +
; pha B nằm giữa thì lực tác
dụng lên pha A là:
A. F
A
=F
AB
-F
AC
B. F
A
=F
AB
+F
AC
C. F
A

=-F
AB
+F
AC
D. F
A
=-F
AB
-F
AC
Câu 62. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song;
0 0
.sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 )
A m B m C m
i I t i I t i I t
ω ω ω
= = + = +
; pha B nằm giữa thì lực tác
dụng lên pha A tại
0
75t
ω
=
là:
A. F
A
=-0,508.C.I
2
m
B. F

A
=-0,58.C.I
2
m
C. F
A
=-0,805.C.I
2
m
D. F
A
=-0,85.C.I
2
m
Câu 63. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song;
0 0
.sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 )
A m B m C m
i I t i I t i I t
ω ω ω
= = + = +
; pha B nằm giữa thì lực tác
dụng lên pha A tại
0
15t
ω
= −
là:
A. F
A

=0,55.C.I
2
m
B. F
A
=0,85.C.I
2
m
C. F
A
=0,58.C.I
2
m
D. F
A
=0,055.C.I
2
m
Câu 64. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song;
0 0
.sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 )
A m B m C m
i I t i I t i I t
ω ω ω
= = + = +
; pha B nằm giữa thì lực tác
dụng lên pha C tại
0
75t
ω

=
là:
A. F
C
=0,58.C.I
2
m
B. F
C
=0,805.C.I
2
m
C. F
C
=0,508.C.I
2
m
D. F
C
=0,85.C.I
2
m
Câu 65. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song;
0 0
.sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 )
A m B m C m
i I t i I t i I t
ω ω ω
= = + = +
; pha B nằm giữa thì lực tác

dụng lên pha C tại
0
15t
ω
= −
là:
A. F
C
=-0,055.C.I
2
m
B. F
C
=-0,55.C.I
2
m
C. F
C
=-0,58.C.I
2
m
D. F
C
=-0,85.C.I
2
m
Câu 66. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song;
0 0
.sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 )
A m B m C m

i I t i I t i I t
ω ω ω
= = + = +
; pha B nằm giữa thì lực tác
dụng lên pha B tại
0
75t
ω
=
là:
A. F
B
=-0,866.C.I
2
m
B. F
B
=0,866.C.I
2
m
C. F
B
=-0,5.C.I
2
m
D. F
B
=0,5.C.I
2
m

Câu 67. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song;
0 0
.sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 )
A m B m C m
i I t i I t i I t
ω ω ω
= = + = +
; pha B nằm giữa thì lực tác
dụng lên pha B là:
A. nhỏ nhất
B. ba pha bằng nhau
C. lớn nhất
D. kết quả khác
Câu 68. Sự ổn định điện động của khí cụ điện là:
A. kết quả khác.
B. khả năng chịu tác động cơ khí do lực điện động sinh ra khi có dòng điện phụ
tải định mức.
C. khả năng chịu tác động cơ khí do lực điện động sinh ra khi có dòng điện phụ
tải cực đại.
D. khả năng chịu tác động cơ khí do lực điện động sinh ra khi có dòng điện
ngắn mạch nguy hiểm nhất.
Câu 69. Dòng bền điện động khi:
A. i
m

i
xk
B. i
m
=i

xk
C. i
m

i
xk
D. i
m

i
xk
Câu 70. Tần số dao động riêng của thanh dẫn dẹt là:
A.
5
0 1
. .10
e
f k
l
=
B.
5
0 1
2
. .10
e
f k
l
=
C.

2
5
0 1
2
. .10
e
f k
l
=
D.
2
5
0 1
. .10
e
f k
l
=
Câu 71. Tần số dao động riêng của thanh dẫn tròn là:
A.
2
5
0 1
2
. .10
d
f k
l
=
B.

5
0 1
. .10
d
f k
l
=
C.
5
0 2
2
. .10
d
f k
l
=
D.
2
5
0 1
. .10
d
f k
l
=
Câu 72. Tần số dao động riêng của thanh dẫn ống là:
A.
2
5
2

0 3
2
. .10
d
f k
l
=
B.
2 2
1 2 5
0 3
. .10
d d
f k
l
+
=
C.
2
5
1
0 3
2
. .10
d
f k
l
=
D.
2 2

1 2 5
0 3
2
. .10
d d
f k
l
+
=
Câu 73. Khí cụ điện là:
A. thiết bị dùng để đóng cắt, bảo vệ, điều khiển, điều chỉnh các lưới điện, mạch
điện, các loại máy điện và các máy công cụ trong quá trình sản xuất.
B. thiết bị dùng để điều khiển, điều chỉnh các lưới điện, mạch điện, các loại
máy điện và các máy trong quá trình sản xuất.
C. thiết bị dùng để đóng cắt, điều chỉnh các lưới điện, mạch điện, các loại máy
điện và các máy trong quá trình sản xuất.
D. thiết bị dùng để đóng cắt, bảo vệ, điều khiển, các loại máy điện và các máy
trong quá trình sản xuất.
Câu 74. Cầu chì là:
A. một khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị.
B. một khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị, lưới điện tránh sự cố ngắn mạch,
quá tải.
C. một khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị, lưới điện tránh quá tải.
D. kết quả khác.
Câu 75. Nút nhấn là:
A. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa.
B. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt các thiết bị điện từ khác nhau.
C. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa các thiết bị điện từ khác nhau.
D. kết quả khác.
Câu 76. Phân loại nút nhấn theo chức năng trạng thái hoạt động gồm mấy loại:

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 77. Phân loại nút nhấn theo hình dạng bên ngoài gồm mấy loại:
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 78. Contactor là:
A. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt các tiếp điểm, tạo liên lạc trong mạch
điện bằng nút nhấn.
B. một khí cụ điện dùng để tạo liên lạc trong mạch điện bằng nút nhấn.
C. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt khi sự cố, tạo liên lạc trong mạch điện
bằng nút nhấn.
D. kết quả khác.
Câu 79. Contactor phân theo nguyên lý truyền động gồm máy loại:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 80. Contactor phân theo nguyên lý dòng điện gồm máy loại:
A. 6
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 81. Điện áp định mức của Contactor là:
A. là điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây
B. là điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây của nam châm điện sao cho mạch từ hút
lại

C. là điện áp đặt vào Contactor
D. kết quả khác
Câu 82. Cuộn dây hút của Contactor có thể làm việc ở điện áp là:
A.
(0,75 1,2).
dm

B.
(0,85 1, 2).
dm

C.
(0,75 1,05).
dm

D.
(0,85 1,05).
dm

Câu 83. Dòng điện định mức của Contactor là:
A. dòng điện định mức đi qua tiếp điểm phụ trong chế độ làm việc lâu dài.
B. dòng điện định mức đi qua tiếp điểm chính trong chế độ làm việc lâu dài.
C. dòng điện định mức đi qua tiếp điểm chính.
D. dòng điện định mức đi qua tiếp điểm phụ.
Câu 84. Tuổi thọ của Contactor được tính bằng:
A. thời gian làm việc định mức.
B. số lần cắt dòng điện ngắn mạch.
C. số lần đóng mở.
D. thời gian hoạt động.
Câu 85. Tần số thao tác Contactor:

A. là số lần đóng cắt Contactor trong một giờ.
B. là số lần đóng cắt Contactor trong một phút.
C. là số lần đóng cắt Contactor trong một giậy.
D. là số lần đóng cắt Contactor trong một tháng.
Câu 86. Tính ổn định lực điện động của Contactor là:
A. tiếp điểm chính của Contactor cho phép một dòng điện lớn đi qua(khoảng 2
lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm tách rời tiếp điểm.
B. tiếp điểm chính của Contactor cho phép một dòng điện lớn đi qua(khoảng 8
lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm tách rời tiếp điểm.
C. tiếp điểm chính của Contactor cho phép một dòng điện lớn đi qua(khoảng 6
lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm tách rời tiếp điểm.
D. tiếp điểm chính của Contactor cho phép một dòng điện lớn đi qua(khoảng
10 lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm tách rời tiếp điểm.
Câu 87. Tính ổn định nhiệt của Contactor là:
A. khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho phép,
các tiếp điểm không bị nóng chảy.
B. khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho phép,
các tiếp điểm không bị nóng chảy và không bị hàn dính lại.
C. khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho phép,
các tiếp điểm không hàn dính lại.
D. khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho phép,
các tiếp điểm có thể bị nóng chảy và hàn dính lại.
Câu 88. Rơle trung gian là:
A. là một khí cụ điện cơ cấu kiểu điện từ.
B. là một khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điền khiển tự động.
C. là một khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điền khiển tự động, cơ cấu kiểu điện
từ.
D. kết quả khác.
Câu 89. Rơle nhiệt là:
A. một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ động cơ khi có sự cố quá tải.

B. một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ động cơ và mạch điện khi có sự cố quá
tải.
C. một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ mạch điện khi có sự cố quá tải.
D. kết quả khác.
Câu 90. Phân loại Rơle nhiệt theo kết cấu gồm mấy loại:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 91. Cho hai dây dẫn có chiều dài vô tận, đặt song song và cách nhau
a=0,5(m); I
1
=I
2
=15(KA). Lực điện động trên một đoạn l=5(m) của dây dẫn là:
A. 650(N)
B. 350(N)
C. 550(N)
D. 450(N)
Câu 92. Cho hai dây dẫn có chiều dài l=5(m), đặt song song và cách nhau
a=0,5(m); I
1
=I
2
=15(KA). Lực điện động trên dây dẫn là:
A. 407(N)
B. 370(N)
C. 507(N)
D. 670(N
Câu 93. Cho hai dây dẫn có chiều dài vô tận, đặt song song và cách nhau a=1(m);

I
1
=I
2
=15(KA). Lực điện động trên một đoạn l=5(m) của dây dẫn là:
A. 325(N)
B. 225(N)
C. 425(N)
D. 525(N)
Câu 94. Cho hai dây dẫn có chiều dài l=5(m), đặt song song và cách nhau a=1(m);
I
1
=I
2
=15(KA). Lực điện động trên dây dẫn là:
A. 284(N)
B. 384(N)
C. 184(N)
D. 484(N)
Câu 95. Cho hai dây dẫn có chiều dài vô tận, đặt song song và cách nhau
a=0,25(m); I
1
=I
2
=15(KA). Lực điện động trên một đoạn l=5(m) của dây dẫn là:
A. 1100(N)
B. 1000(N)
C. 800(N)
D. 900(N)
Câu 96. Cho hai dây dẫn có chiều dài l=5(m), đặt song song và cách nhau

a=0,25(m); I
1
=I
2
=15(KA). Lực điện động trên dây dẫn là:
A. 857(N)
B. 587(N)
C. 785(N)
D. 758(N)
Câu 97. Cho một mạch điện hình chữ U, hai thanh đứng có chiều vô tận;
I=12(KA);a=1(m);d=10(mm); chỉ xét từ trường trong khoảng trống giữa hai thanh
dẫn từ r
0
=(d/2) đến (a-d/2). Lực điện động tác động lên thanh ngang là:
A. 252(N)
B. 152(N)
C. 352(N)
D. 452(N)
Câu 98. Cho một mạch điện hình chữ U, hai thanh đứng có chiều vô tận;
I=12(KA);a=1(m);d=10(mm). Lực điện động tác động lên thanh ngang là:
A. 267(N)
B. 367(N)
C. 167(N)
D. 467(N)
Câu 99. Cho một mạch điện hình chữ U, hai thanh đứng có chiều vô tận;
I=15(KA);a=0,5(m);d=20(mm); chỉ xét từ trường trong khoảng trống giữa hai
thanh dẫn từ r
0
=(d/2) đến (a-d/2). Lực điện động tác động lên thanh ngang là:
A. 275(N)

B. 475(N)
C. 375(N)
D. 175(N)
Câu 100. Cho một mạch điện hình chữ U, hai thanh đứng có chiều vô tận;
I=15(KA);a=0,5(m);d=20(mm). Lực điện động tác động lên thanh ngang là:
A. 298(N)
B. 198(N)
C. 398(N)
D. 498(N)
Câu 101. Tiếp xúc điện là:
A. nơi nối tiếp, tiếp giáp giữa hai vật dẫn khác nhau cho phép dòng điện đi từ
vật dẫn này sang vật dẫn khác.
B. nơi nối tiếp giữa hai vật dẫn khác nhau cho phép dòng điện đi từ vật dẫn này
sang vật dẫn khác.
C. nơi tiếp giáp giữa hai vật dẫn khác nhau cho phép dòng điện đi từ vật dẫn
này sang vật dẫn khác.
D. kết quả khác
Câu 102. Bề mặt tiếp xúc

là:
A. bề mặt ở nơi tiếp giáp nối tiếp
B. bề mặt vật dẫn ở nơi tiếp giáp
C. bề mặt vật dẫn ở nơi tiếp giáp nối tiếp
D. bề mặt ở nơi tiếp giáp
Câu 103. Tiếp điểm là:
A. Các chi tiết, phần tử thực hiện nhiệm vụ tiếp xúc điện
B. Các chi tiết thực hiện nhiệm vụ tiếp xúc điện
C. Các phần tử thực hiện nhiệm vụ tiếp xúc điện
D. kết quả khác
Câu 104. Lực ép tiếp điểm là:

A. lực tác động lên ba tiếp điểm làm cho các điểm tiếp xúc thực tế bị nén biến
dạng gây tăng diện tích tiếp xúc thực tế nơi dòng điện chảy qua
B. lực tác động lên hai tiếp điểm làm cho các điểm tiếp xúc thực tế bị nén biến
dạng gây tăng diện tích tiếp xúc thực tế nơi dòng điện chảy qua
C. lực tác động lên các tiếp điểm làm cho các điểm tiếp xúc thực tế bị nén biến
dạng gây tăng diện tích tiếp xúc thực tế nơi dòng điện chảy qua
D. lực tác động lên tiếp điểm làm cho các điểm tiếp xúc thực tế bị nén biến
dạng gây tăng diện tích tiếp xúc thực tế nơi dòng điện chảy qua
Câu 105. Phân loại tiếp xúc điện dựa trên cấu tạo gồm mấy loại cơ bản:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 106. Phân loại tiếp xúc điện dựa trên đặc điểm bề mặt tiếp xúc gồm mấy loại:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 107. Tiếp xúc điểm là:
A. hai mặt chỉ tiếp xúc nhau tại 2 điểm
B. hai mặt chỉ tiếp xúc nhau tại 3 điểm
C. hai mặt chỉ tiếp xúc nhau tại 1 điểm
D. kết quả khác
Câu 108. Tiếp xúc đường là:
A. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 3 điểm hay các điểm thẳng hàng
B. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 1 điểm.
C. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 2 điểm hay các điểm thẳng hàng
D. kết quả khác
Câu 109. Tiếp xúc mặt là:
A. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 3 điểm không thẳng hàng

B. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 3 điểm thẳng hàng
C. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 1 điểm.
D. kết quả khác
Câu 110. Diện tích tiếp xúc thực tế có thể biểu diễn bởi công thức sau :
A.
2
tt
F
S
σ
=
B.
.
tt
S F
σ
=
C.
2
.
tt
S F
σ
=
D.
tt
F
S
σ
=

Câu 111. Công thức thường sử dụng để tính điện trở tiếp xúc khi tiếp xúc điểm là:
A.
.
tx
R
F
ρ π σ
=
B.
. .
tx
R
F
π σ ρ
=
C.
. .
2.
tx
R
F
π σ ρ
=
D.
.
2.
tx
R
F
ρ π σ

=
Câu 112. Công thức thường sử dụng để tính điện trở tiếp xúc khi tiếp xúc đường
là:
A.
(0,7 0,8)
.
tx
R
F
ρ π σ
÷
=
B.
(0,7 0,8)
. .
tx
R
F
π σ ρ
÷
=
C.
(0,7 0,8)
. .
2.
tx
R
F
π σ ρ
÷

=
D.
(0,7 0,8)
.
2.
tx
R
F
ρ π σ
÷
=
Câu 113. Công thức thường sử dụng để tính điện trở tiếp xúc khi tiếp xúc mặt là:
A.
.
2.
tx
R
F
ρ π σ
=
B.
.
tx
R
F
ρ π σ
=
C.
. .
2.

tx
R
F
π σ ρ
=
D.
. .
tx
R
F
π σ ρ
=
Câu 114. Độ tăng nhiệt của thanh dẫn so với môi trường là:
A.
2
/ 4
tx tx
U
τ λρ
∆ =
B.
2
/ 8
tx tx
U
τ λρ
∆ =
C.
2
/ 2

tx tx
U
τ λρ
∆ =
D.
2
/
tx tx
U
τ λρ
∆ =
Câu 115. Độ tăng nhiệt ở điểm tiếp xúc so với tiếp điểm là:
A.
2
. / .
T T
I K s
τ ρ
=
B.
2
/ . .
T T
I K p s
τ
=
C.
2
. / . .
T T

I K p s
τ ρ
=
D.
2
/ .
T T
I K s
τ
=
Câu 116. Sự ăn mòn hóa học là:
A. sự ăn mòn vì oxid hóa vật liệu
B. sự ăn mòn vì oxid hóa bề mặt vật liệu
C. sự ăn mòn bề mặt vật liệu
D. kết quả khác
Câu 117. Một trong những biện pháp cơ bản để khắc phục xói mòn trong các khí
cụ điện có dòng từ 1A đến 600A là:
A. giảm thời gian cháy của hồ quang bằng cách lắp đặt buồng dập hồ quang
B. tăng thời gian cháy của hồ quang bằng cách lắp đặt buồng dập hồ quang
C. giảm hoặc tăng thời gian cháy của hồ quang bằng cách lắp đặt buồng dập hồ
quang
D. kết quả khác
Câu 118. Một trong những biện pháp cơ bản để khắc phục xói mòn trong các khí
cụ điện có dòng từ 1A đến 600A là:
A. tăng rung động khi đóng tiếp điểm
B. giảm rung động khi đóng tiếp điểm
C. giảm hoặc tăng rung động khi đóng tiếp điểm
D. kết quả khác
Câu 119. Một trong những biện pháp cơ bản để khắc phục xói mòn trong các khí
cụ điện có dòng từ 1A đến 600A là:

A. sử dụng các vật liệu có tính chống hồ quang cao
B. sử dụng các tiếp điểm có tính chống hồ quang cao
C. sử dụng các tiếp điểm mà vật liệu có tính chống hồ quang cao
D. kết quả khác
Câu 120. Khi dòng điện I
5A

thì tuổi thọ của tiếp điểm có thể tính theo công thức
sau:
A.
0 0
/ .
k
N V q
γ
=
B.
0 0
. / .
k
N V q
γ γ
=
C.
0 0
0,6. / .
k
N V q
γ
=

D.
0 0
0,6. . / .
k
N V q
γ γ
=
Câu 121. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
A. ổn định được nhiệt động khi có dòng cực đại chảy qua
B. tiếp điểm khi thực hiện tiếp xúc thì khâu tiếp xúc phải được kiểm tra
C. tiếp điểm khi thực hiện tiếp xúc thì khâu tiếp xúc phải được kiểm soát tương
đối
D. tiếp điểm khi thực hiện tiếp xúc thì khâu tiếp xúc phải đảm bảo sự tiếp xúc
chắc chắn và được kiểm soát chặt chẽ
Câu 122. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
A. ổn định được nhiệt động khi có dòng cực đại chảy qua
B. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
C. tiếp điểm khi thực hiện tiếp xúc thì khâu tiếp xúc không cần phải được kiểm
soát chặt chẽ
D. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có độ bền cơ khí cao
Câu 123. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
A. nhiệt độ phát nóng của tiếp điểm khi có dòng điện định mức đi qua phải
nằm trong giới hạn cho phép
B. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt
C. nhiệt độ phát nóng của tiếp điểm khi có dòng điện đi qua phải nằm trên giới
hạn cho phép
D. ổn định được nhiệt động khi có dòng ngắn mạch chảy qua
Câu 124. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
A. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt
B. ổn định được nhiệt động và điện động khi có dòng ngắn mạch cực đại chảy

qua
C. nhiệt độ phát nóng của tiếp điểm khi có dòng điện đi qua phải nằm trên giới
hạn cho phép
D. ổn định được nhiệt động khi có dòng cực đại chảy qua
Câu 125. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
A. bền vững đối với tác động của môi trường xung quanh bề mặt tiếp xúc
không bị oxyt hóa kể cả ở nhiệt độ cao
B. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt
C. bền vững đối với tác động của môi trường xung quanh bề mặt
D. ổn định được nhiệt động khi có dòng định mức
Câu 126. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
A. có độ bền chống hồ quang, có nhiệt độ nóng chảy thấp và ít bị hao mòn làm
rỗ bề mặt tiếp xúc do sự phóng điện hồ quang
B. có độ bền chống hồ quang, có nhiệt độ nóng chảy cao và ít bị hao mòn làm
rỗ bề mặt tiếp xúc do sự phóng điện hồ quang
C. bền vững đối với tác động của môi trường xung quanh
D. ổn định được nhiệt động khi có dòng điện chảy qua
Câu 127. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là:
A. có độ bền chống hồ quang, có nhiệt độ nóng chảy thấp và ít bị hao mòn làm
rỗ bề mặt tiếp xúc do sự phóng điện hồ quang
B. có sức bền cơ khí và độ cứng tốt
C. có sức bền cơ khí và độ cứng tương đối
D. ổn định được nhiệt động khi có dòng điện chảy qua
Câu 128. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là:
A. có điện dẫn suất nhỏ và nhiệt dẫn suất lớn
B. có điện dẫn suất và nhiệt dẫn suất nhỏ
C. có điện dẫn suất và nhiệt dẫn suất lớn
D. có điện dẫn suất lớn và nhiệt dẫn suất nhỏ
Câu 129. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là:
A. có sức bền đối với tác nhân ngoài

B. có sức bền đối với sự ăn mòn
C. có sức bền đối với sự ăn mòn do tác nhân ngoài
D. có điện dẫn suất lớn và nhiệt dẫn suất nhỏ
Câu 130. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là:
A. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy cao và hóa hơi thấp
B. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy và hóa hơi thấp
C. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy thấp và hóa hơi cao
D. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy và hóa hơi cao
Câu 131. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là:
A. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy cao và hóa hơi thấp
B. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy và hóa hơi thấp
C. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy thấp và hóa hơi cao
D. dễ gia công, giá thành hạ
Câu 132. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm cố
định là:
A. phải có sức bền nén để có thể chịu áp suất lớn
B. phải có sức bền cơ khí để có thể chịu áp suất lớn
C. phải có sức bền để có thể chịu áp suất lớn
D. phải có sức bền cơ khí nén để có thể chịu áp suất lớn
Câu 133. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm cố
định là:
A. phải có điện trở ổn định trong thời gian làm việc lâu dài
B. phải có điện trở ổn định
C. phải có điện trở ổn định trong thời gian làm việc
D. phải ổn định trong thời gian làm việc lâu dài
Câu 134. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm
đóng mở là:
A. phải có sức bền đối với sự hao mòn, do tác động cơ khí khi đóng mở
B. phải có sức bền do tác động cơ khí khi đóng mở
C. phải có sự hao mòn, do tác động cơ khí khi đóng mở

D. phải có sức bền đối với sự hao mòn, do tác động môi trường
Câu 135. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm
đóng mở là:
A. phải có sức bền đối với hồ quang điện
B. phải có sức bền đối với sự tác động của hồ quang điện
C. phải có sự tác động của hồ quang điện
D. phải có sức bền
Câu 136. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm
đóng mở là:
A. có thể bị hàn dính
B. không bị hàn dính
C. phải có sự tác động của hồ quang điện
D. phải có sức bền
Câu 137. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm
trượt là:

×