Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DE & DAP AN HSG 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.91 KB, 2 trang )

Phòng gD&Đt đầm hà
đề thi học sinh giỏi năm học 2008 - 2009
Môn: Vật Lí 8
(Thời gian làm bài 90 phút)
Câu1. (5 điểm)
Hai ôtô chuyển động thẳng đều trên cùng một đờng thẳng. Nếu đi ngợc chiều để gặp
nhau thì sau 10 giây khoảng cách giữa hai ôtô giảm 16 km. Nếu đi cùng chiều thì sau 10
giây, khoảng cách giữa hai ôtô chỉ giảm 4 km.
a) Tính vận tốc của mỗi ôtô .
b) Tính quãng đờng của mỗi ôtô đi đợc trong 30 giây.
Câu2. (5 điểm)
Một nhiệt lợng kế có khối lợng m
1
= 140g chứa một lợng nớc có khối lợng m
2
= 800g
ở cùng nhiệt độ t
1
= 20
0
C. ngời ta thả vào đó hỗn hợp bột nhôm và thiếc có khối lợng tổng
cộng là m = 280g đã đợc nung nóng tới 100
o
C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ là t =24
0
C.
Tính khối lợng m
3
của nhôm, m
4
của thiếc có trong hỗn hợp. Biết nhiệt dung riêng của chất


làm lợng Kế, của nớc, của nhôm, của thiếc lần lợt là:
C
1
= 460J/kg.độ , C
2
= 4200 J/kg.độ, C
3
= 900J/kg.độ , C
4
= 230J/kg.độ
Câu3. (4 điểm)
Cho một hệ ở trạng thái cân bằng đứng yên nh hình vẽ, trong đó vật M
1
có khối lợng
m, vật M
2
có khối lợng (3/2)m. Khối lợng của ròng rọc và thanh AC không đáng kể. Tính tỉ
số AB/ BC.

B
C
A
M
1
M
2
Câu4. (3 điểm)
Lấy một cốc nớc đầy thả vào đó một ít cát ta thấy nớc tràn ra khỏi cốc. Nếu bỏ vào
cốc nớc đó một ít đờng kết tinh (bằng với lợng cát) thì nớc trong cốc lại không tràn ra. Hãy
giải thích tại sao ?

Câu5. (3 điểm)
Lấy cục đá ra khỏi cốc đặt trong tủ lạnh, hoặc rút que kem trong khuôn ra bao giờ
ngời ta cũng phải nhúng cốc nớc hoặc khuôn vào chậu nớc. Làm thế có tác dụng gì ?
____________________________Hết______________________________
Sơ lợc đáp án & biểu điểm vật lí 8
Câu 1 - Khi đi ngợc chiều, độ giảm khoảng cách của hai vật bằng tổng quãng đờng hai
vật đã đi: S
1
+ S
2
= 16km
S
1
+ S
2
=(v
1
+ v
2
) .t = 16 => v
1
+ v
2
=
1 2
16
1,6 (1)
10t
s s
+

= =
- Khi đi cùng chiều (hình b), độ giảm khoảng cách của hai vật bằng hiệu của
quãng đờng hai vật đã đi: S
1
S
2
= 4km
S
1
S
2
= ( v
1
v
2
) t => v
1
v
2
=
1 2
4
0,4 (2)
10t
s s

= =
1,0
1,0
1,0

a) Từ (1) và (2), ta có: v
1
+ v
2
= 1,6 và v
1
v
2
= 0,4.
suy ra v
1
= 1m/s; v
2
= 0,6m/s.
b) Quãng đờng xe 1 đi đợc là: S
1
= v
1
t = 1. 10 = 10(m)
Quãng đờng xe 2 đi đợc là: S
2
= v
2
t = 0,6.10 = 6(m)
1,0
1,0
Câu2 Tóm tắt: m
1
= 0,14kg; m
2

= 0,8kg; t
1
= 20
0
C; m = 0,28kg; t
2
= 100
0
C;
C
1
= 460J/k.độ; C
2
= 4200 J/k.độ; C
3
= 900 J/k.độ; C
4
= 230 J/k.độ.
Tính m
3
= ? và m
4
= ?
- Nhiệt lợng do nhôm và thiếc toả ra là:
Q
3
= m
3
.C
3

(t
2
t); Q
4
= m
4
.C
4
(t
2
t)
- Nhiệt lợng do nhiệt lợng Kế và nớc hấp thụ là:
Q
1
= m
1
.C
1
(t t
1
); Q
2
= m
2
.C
2
(t t
2
)
- Theo phơng trình cân bằng nhiệt ta có:

Q
1
+ Q
2
= Q
3
+ Q
4
=> m
3
C
3
+ m
4
C
4
=
=
1 2 2 1
1
2
)( )
(0,14.460 0,8.4200)(24 20)
180, 2 (1)
100 24
(
t
t
m
c m c t

t
+
+
= =

- Mặt khác ta lại có: m
3
+ m
4
= 0,28 (2)
Từ (1) có: m
3
.900 + m
4
.230 = 180,2;
Kết hợp với (2) và giải hệ ta đợc: m
3
= 0,173kg; m
4
= 0,107kg.
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
1,0
1,0
Câu3 Dòng dọc cố định có tác dụng làm đổi phơng chiều của lực, làm cho lực tác
dụng lên A là
1

p
uuur
thẳng đứng lên trên. PT cân bằng đòn bẩy (với điểm tựa là C).
P
2
.
BC
= P
1
.
AC
= P
1
(
AB BC+
)
=>
2
1
1,5 1
1 1,5 1 0,5
2
AB BC m AB AB
m
BC BC BC
p
p
+
= = + = = =


2,0
1,0
1,0
Câu4 Cát chìm xuống đáy cốc chúng chiếm chỗ của nớc trong cốc làm cho nớc
trong cốc tràn ra. Khi đổ đờng kết tinh vào cốc, đờng sẽ tan trong nớc do giữa
các phân tử nớc có khoảng cách nên các phân tử đờng xen vào khoảng giữa các
phân tử nớc. Vì thế nớc không bị tràn ra ngoài.
3,0
Câu5 Khi nhúng vào chậu nớc có nhiệt độ cao hơn, thì khuôn nở ra còn cục đá hay
que kem vẫn lạnh không nở ra. Do đó đá hoặc kem không dính vào khuôn,
khuôn vừa rộng hơn nên ta dễ dàng lấy ra khỏi khuôn. ngâm lâu hơn chút nữa,
còn có thể làm cho lớp đá mỏng nóng chảy, nớc nóng chảy lại làm cho khuôn
nở, lấy đá ra càng dễ hơn.
3,0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×