Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tiêt 57 kiểm tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.17 KB, 3 trang )

Ngày soạn:31/3/010
Ngày dạy /4/010
Tiết 57 KIỂM TRA
A .MỤC TIÊU
1 Kiến thức hs hệ thống hóa kiến thức qua các chương da, bài tiết.thần kinh,……
2 .Kỷ năng :phân tích so sánh.khài quát
3 Thái độ gd ý thức nghiêm túc
B PHƯƠNG PHÁP
C CHUẨN BỊ
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ôn định
2 Kiểm tra
MA TRẬN ĐỀ
ĐỀ KIỂM TRA – MÔN SINH HỌC 8
(Thời gian: 45 phút)
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Cấu tạo của da 0 1 (2) 0 0 0
1C
(2,0)
Hệ thần kinh 0
2
(2)
0 3 (2) 0 0
2C
(4)
Nơron 4 (4)
1C


( 4 )
Tổng 0
2
(4)
0
2
(6)
0 0
4C
(10)
ĐỀ KIỂM TRA – MÔN SINH HỌC 8
(Thời gian: 45 phút)
Câu 1: (2,0 điểm) Trình bày cấu tạo và chức năng da?
Câu 2: (2,0 điểm) Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron?
Câu 3: (2,0 điểm) Hãy nêu cấu tạo và chức năng của đại não?
Câu 4: (4,0 điểm) Thế nào là phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. So sánh
tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện?
(HẾT)
Câu 1: (2đ) Trình bày được da cấu tạo gồm 3 lớp:
- Lớp biểu bì: Tầng sừng, tầng tế bào sống
1
- Lớp bì: Sợi mô liên kết các cơ quan
- Lớp mỡ: Gồm các tế bào mỡ
Chức năng của da: + Bảo vệ cơ thể
+ Tiếp nhận kích thích xúc giác.
+ Bài tiết.
+ Điều hòa thân nhiệt
+ Da và sản phẩm của da tạo vẻ đẹp cho con người.
Câu 2: (2đ)
Nêu được cấu tạo của nơron.

- Thân chứa nhân
- Các sợi nhánh ở quanh thân .
- Các sợi trục có bao mêelin, tận cùng có các cucxinap
- Thân sợi nhánh → chất xám
- Sợi trục chất trắng dây thần kinh.
Chức năng: cảm ứng dẫn truyền.
Câu 3: (2đ)
Trình bày cấu tạo của đại não:
- Cấu tạo ngoài:
+ Rãnh bán cầu chia đại não thành 2 nửa
+ Rãnh sâu chia bán cầu não thành 4 thùy
+ Khe và rãnh tạo nên khúc cuộn tăng diện tích bề mặt
- Cấu tạo trong:
+ Chất xám ( ngoài) làm thành vỏ dầy 2-3
mm
gồm 6 lớp.
+ Chất trắng ( trong) các đường thần kinh, hầu hết các đường này bắt chéo ở hành
tủy hoặc tủy sống
Câu 4: (4đ)
-Nêu được khái niệm về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- So sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
IV .Củng cố
V Dặn dò
E Rút kinh nghiệm
2
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×