Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiet 157 - KT Tieng Viet (2009 -2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.02 KB, 4 trang )

MA TRẬN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9.
KIẾN THỨC NHẬN BIẾT THÔNG
HIỂU.
VẬN DỤNG Tổng
THẤP CAO.
TN TL TN TL T
N
TL T
N
TL
1. Khởi ngữ. C.III.2
(0.5đ)
C1.1
(1đ)
C1.2
(1đ)
C1.3
(1đ)
4
2. Các thành phần biệt lập. C.I.8
C.III.1
(0.75đ
)
C.I.1,4
(0.5đ)
4
3. Nghĩa tường minh và hàm ý. C2
(2đ)
C3
(1đ)
2


4. Chương trình địa phương phần
Tiếng Việt
C.I.6
(0.25đ
)
1
5. Liên kết câu và liên kết đoạn văn. C.I.2
(0.25đ
)
1
6. Tổng kết ngữ pháp. C.I.3,
CII
(1.25đ
)
C.I.5,7
(0.5đ)
4
Tổng câu. 6 1 5 2 1 1 16
Tổng điểm 2.75 1 1.25 3 1 1
Tỉ lệ. 20.75% 10% 10.25% 30% 10% 10%
30.75% 40.25% 10% 10%
Mỗi câu trắc nghiệm 0.25 điểm.Riêng phầnII (4 ý)/1 điểm,
Phần III (2 ý)/ 1 điểm.
Tự luận: câu 1: 3 điểm, câu 2: 2 điểm, câu 3: 1 điểm
Người làm.


KIỂM TRA 1TIẾT
Môn: Tiếng Việt 9.
Tiết: 154

Thời gian: 45 phút
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY, CÔ GIÁO. CKPH.
A. TRẮC NGHIỆM. (4 điểm).
I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng của câu có đáp án đúng nhất.(2 điểm)
1. Dãy từ nào sau đây thuộc thành phần biệt lập?
a. Chắc là, hình như, có lẽ. b.Chắc là, hình như, trời ơi.
c. Hình như, thưa ông, có lẽ. d. Chắc là, hình như, ôi.
2. Từ: “nhưng” trong đoạn trích sao thể hiện phép liên kết nào? “ở rừng mùa này thường như thế. Mưa.
Nhưng mưa đá”?
a. Phép thế. b. Phép lặp. c. Phép nối. d. Phép liên tưởng.
3. Câu: “Chợ Năm Căn ồn ào, đông vui, tấp nập.”,có mấy vị ngữ?
a. 1. b. 2. c. 3. d. 4.
4. Câu thơ: “Cô bé nhà bên (có ai ngờ),
Cũng vào du kích….”
Cụm từ trong ngoặc đơn là thành phần:
a. Gọi - đáp. b. Cảm thán. c. Tình thái. d. Phụ chú
5. Câu: “Tôi hút, tôi bệnh, mặc tôi” thuộc loại câu:
a. Câu ghép. b. Câu đặc biệt. c. Câu đơn. d. Câu rút gọn.
6. Câu: “Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái.” có bao nhiêu từ ngữ địa phương?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
7. Trong đoạn hội thoại: - Bao giờ anh đi Hà Nội?(câu 1)
- Ngày mai. (câu 2)
Hãy cho biết câu 2 thuộc kiểu câu nào?
a. Câu rút gọn. b. Câu bị động. c. Câu đặc biệt. d. Câu cảm thán.
8. Những thành phần nào không phải là thành phần biệt lập?
a. Thành phần cảm thán. b. Thành phần trạng ngữ.
c. Thành phần tình thái. d. Thành phần phụ chú.

II. Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp: (1 điểm)
Từ. Từ loại. Kết quả.

1. trời ơi.
2. đang.
3. những.
4. đâu.
5. cả.
a. Chỉ từ.
b. Lượng từ.
c. Thán từ.
d. Phó từ.
1+….
2+….
3+….
4+….
5+…
III. Điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung sau: (1 điểm)
1. Những bộ phận không tham gia vào diễn đạt ý nghĩa của sự việc trong câu được gọi là………………….
2. Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các …………………………………………………………………
B. TỰ LUẬN. (6 điểm)

1. Thế nào là khởi ngữ? Chỉ ra khởi ngữ trong câu sau: “Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm”? Chuyển câu trên
thành câu không có khởi ngữ? (3 điểm)
2. Tìm người nói, người nghe, hàm ý trong hai câu thơ in đậm sau: (2 điểm)
“Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây!
Đàn bà dễ có mấy tay,
Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan!
Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều.”
(Nguyễn Du – Truyện Kiều)
3. Viết một đoạn văn hội thoại có sử dụng hàm ý và cho biết hàm ý trong đoạn hội thoại đó? (1 điểm)
BÀI LÀM.

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM.
A. TRẮC NGHỆM. (4 điểm)
I. Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm.
1 2 3 4 5 6 7 8
a c c d a b a b
II. Mỗi cột nối đúng đạt 0.25 điểm.
1 + c . 2 + d. 3 + b. 4 + a.
III. Mỗi cụm từ điền đúng đạt 0.5 điểm.
1. Thành phần biệt lập.
2. quan hệ từ: về, đối với.

B. TỰ LUẬN. (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm.)
- Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. (1 đ)
- Thành phần khởi ngữ trong câu: làm bài. (1 đ)
- Chuyển câu: Anh ấy làm bài cẩn thận. (1 đ)
Câu 2: (2 điểm)
- Người nói: Thúy Kiều. (0.5 đ)
- Người nghe: Hoạn Thư. (0.5 đ)
- Hàm ý câu 1: Mỉa mai, giễu cợt. (0.5 đ)
- Hàm ý câu 2: “Hãy chuẩn bị nhận sự báo oán đích đáng” (0.5 đ)
Câu 3: (1 điểm)
- Hs tự viết. (0.5 đ)
- Nêu được hàm ý. (0.5)




×